Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Tiết 1: Toán

 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. Mục tiêu

 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ

 III. Các hoạt động dạy học

 A. Kiểm tra bài cũ ( 5 )

 - 1HS làm bài 2 VBT

 - HS Gv nhận xét chữa bài

 B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

2.HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó:

- GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK

- HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn.

- Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé

Số lớn

Số bé

? Muốn tìm số bé em làm thế nào?

? Muốn tìm số lớn em làm thế nào?

2. Thực hành:

Bài 1(T47) :

- Bài toỏn cho biết gỡ ?

-Bài toỏn hỏi gỡ ?

Bài 2: Tổng ,hiệu

Bài 3(T47) :

- GV nhận xột một số bài.

C. Củng cố - dặn dò:

? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào?

 NX Bài 4 (T47)

Bài giải (C1)

Hai lần số bé:

 70 - 10 = 60

Số bé là:

 60 : 2 = 30

Số lớn là:

 30 + 10 = 40

 Đ/S : Số bé :30

 Số lớn : 40

Số bé = (tổng - hiệu) : 2

 Bài giải (C2)

Hai lần số lớn là

70 + 10 = 80

Số lớn 80: 2 = 40

Số bộ: 40 -10 = 30

Đáp số: Số lớn 40

 Số bộ30

Số lớn = (tổng + hiệu): 2

HS đọc BT

- Tổng 58. Hiệu 38

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở

 Giải:

Hai lần tuổi con là:

 58 - 38 = 20 (tuổi)

Tuổi con là:

 20 : 2 = 10 (tuổi)

Tuổi bố là:

 58 - 10 = 48(tuổi)

 Đ/S: Con: 10 tuổi

 Bố: 48 tuổi

- 2 HS đọc đề

- Tổng 28, hiệu 4

 Bài giải

 2 lần số HS trai là:

 28 + 4 = 32 ( HS)

 Số HS trai là:

 32 : 2 = 16 (HS)

 Số HS gái là:

 16 - 4 = 12 (HS)

 Đ/S : 16 HS trai

 12 HS gái

- 2 HS đọc đề

-Hs làm bài vào vở

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 / 10 / 2015
Tuần 8 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
 Tiết 1 : Chào cờ 
 Tiết 2 : Tập đọc
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 
 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹptrả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,4 ,thuộc 1,2 khổ thơ trong bài . 
 * GDHS : Yêu đất nước con người.
 * KNS: Lắng nghe tích cực, tự nhận thức, quản lí thời gian,
ra quyết định, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở Vương quốc Tương Lai
- HS GV nhận xét
B. Bài mới ( 31)
1. Giới thiệu bài : 
 Bằng tranh
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- Luyện đọc : 
- GV chia đoạn
- GV đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài 
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
? Bài thơ nói lên điều gì? 
4.HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ(12') 
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
C. Củng cố dặn dò ( 4’)
* Học qua bài này các em có ước mơ gì?
- Về nhà HTL bài thơ, CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
- 1 HS đọc toàn bài
 - HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp lần 3, dọc câu khó
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
 - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.- Thi HTL bài thơ
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 ? Nêu TC kết hợp của phép cộng?
 - HS GV nhận xét chữa bài
B.Bài mới( 31’)
1. Giới thiệu bài : Bằng lời
2. Bài tập ở lớp .
Bài 1 ( T46) a, (HSG): 
 ? Nêu yêu cầu của bài 
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
Bài 2 (T46) Nêu yêu câù của bài ? dòng 3 (HSG)
? Bài 2 củng cố kiến thức gì? 
Bài 3(T46) ( HSG)
Bài 4. ý b,(T 46) : HSG
 Tóm tắt:
Có: 5 256 người
Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm DS tăng: 71 người
a, Sau 2 năm DS tăng: người ?
 - GV chấm 1 số bài
C. Củng cố dặn dò (4’)
 - GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm Bài 1,2, VBT.
HS cả lớp, làm vào vở, 2 HS lên bảng.
 b. 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 789
a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78
 = 100 + 78 = 178 
67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 
	 = 100 + 67 = 167	
 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 
 = 500 + 85 = 585 
b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789
 = 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594
 = 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969
 = 800 + 969 = 1769
- T c kết hợp của phép cộng
 - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a, x - 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810 
b, x + 254 =680
 x = 680 - 254 
 x = 426
- 1 HS đọc bài tập.
 Bài giải.
a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
 79 + 71 = 150( người)
 Đs: a, 15 người
Thứ ba ngày13 Tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Toán
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
 - 1HS làm bài 2 VBT
 - HS Gv nhận xét chữa bài 
 B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2.HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó:
- GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK
- HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. 
- Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé
Số lớn 
Số bé
? Muốn tìm số bé em làm thế nào?
? Muốn tìm số lớn em làm thế nào?
2. Thực hành:
Bài 1(T47) :
- Bài toỏn cho biết gỡ ?
-Bài toỏn hỏi gỡ ?
Bài 2 : Tổng ,hiệu 
Bài 3(T47) :
- GV nhận xột một số bài.
C. Củng cố - dặn dò:
? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào?
 NX Bài 4 (T47)
Bài giải (C1)
Hai lần số bé:
 70 - 10 = 60
Số bé là:
 60 : 2 = 30
Số lớn là:
 30 + 10 = 40
 Đ/S : Số bé :30
 Số lớn : 40
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
 Bài giải (C2)
Hai lần số lớn là
70 + 10 = 80
Số lớn 80 : 2 = 40
Số bộ : 40 -10 = 30
Đỏp số : Số lớn 40
 Số bộ 30
Số lớn = (tổng + hiệu ): 2
HS đọc BT
- Tổng 58. Hiệu 38
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
 Giải:
Hai lần tuổi con là:
 58 - 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là:
 20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
 58 - 10 = 48(tuổi)
 Đ/S: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi
- 2 HS đọc đề
- Tổng 28, hiệu 4
 Bài giải
 2 lần số HS trai là:
 28 + 4 = 32 ( HS)
 Số HS trai là:
 32 : 2 = 16 (HS)
 Số HS gái là:
 16 - 4 = 12 (HS)
 Đ/S : 16 HS trai
 12 HS gái
- 2 HS đọc đề 
-Hs làm bài vào vở
Tiết 3: Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2( mục III)
 * GDKNS: Lắng nghe tích cực, tự nhận thức, quản lí thời gian,ra quyết định, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
2 HS lên bảng viết hai câu thơ 
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh 
 Tố Hữu
HS Gv nhận xét 
B. Bài mới(30’)
1.Giới thiệu bài :
 - Bằng lời
2. Phần nhận xét: 
Bài tập1(T78) : GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài
Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay -a
Bài tập 2(T78) :
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- HSTL:
? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết NTN?
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN?
Bài tập 3 :
? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
-> GV: Những tên người tên địa lí nước ngoài trong BT là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( âm ta mượn tiếng Trung Quốc)
3. Phần ghi nhớ: (5’)
? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1?
? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 2?
4. Phần luyện tập : (15’)
Bài 1(T79) : ? Nêu yêu cầu của bài ?
 - Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng?
? Đoạn viết về ai?
Bài 2 (T79) : ? Nêu yêu cầu của bài?
C. Củng cố dặn dò (4’) 
 - 2 HS nhắc lại ghi nhớ
- Gv NX giờ học Về nhà Viết đủ tên các địa danh trong BT 3- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc đồng thanh 
- 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước ngoài 
- 1 HS đọc y/c 
-> Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 BP: BP1 gồm 1 tiếng Lép
BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi
Mô - rít - xơ Mát - téc - lích
Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích
BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ
BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích
-> Tên địa lý:
- Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a
- Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp
Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và 
Ăng - giơ - lét
BPT1 gồm 1 tiếng: Lốt
BPT2 gồm 3 tiếng :Ăng - giơ - lét
- Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối
- HS đọc y/c
- Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa 
- Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 Lép Tôn - xtôi, Bắc Kinh, Luân Đôn
- HS làm vào vở
 3 HS làm vào phiếu
ác - boa, Lu - i Pa - xtơ
ác - boa, Quy - dăng - xơ
- ... nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ 
(1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh dại, trong đó có bệnh than, bệnh dại.
- HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu
- Dán phiếu, NX sửa sai
Tên người: An - be Anh - xtanh, Crít - xti - an An- đéc - xen. 
 I - u - ri Ga - ga - rin
- Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra
Tiết 3: Chính tả : Nghe - viết 
 Trung thu độc lập
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b.
 * GDKNS: Lắng nghe tích cực, tự nhận thức, quản lí thời gian,
ra quyết định, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
 - 3 phiếu to viết BT2a, VBT
 III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr
- HS GV nhận xét chữa bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1’)
 Bằng lời
2. HDHS nghe - viết : (20’)
- GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc 
- Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
 - GV đọc bài cho HS soát
- GV nhận xột, chữa bài:
3. HD làm các BT chính tả : (10')
Bài 2a (T77) : ? Nêu yêu cầu của bài ?
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
C. Củng cố dặn dò : ( 4’)
 - NX giờ học 
 - Về nhà Viết lại TN mình viết sai chính tả 
 - Chuẩn bị bài sau
- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp 
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- Viết bảng nháp
- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn ..... 
- Viết bài 
- Soát bài
- Đọc thầm ND bài tập 
- Làm BT vào VBT, 3 HS làm phiếu 
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
Buổi chiều: 
Tiết 1+2: TVTC
 Luyện đọc
I. MỤC TIấU :
-Luyện đọc hai bài : Ở Vương quốc Tương Lai và bài Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ
-Đọc đỳng bài tập đọc,ngắt giọng đỳng chỗ
-Đọc diễn cảm được bài tập đọc
-Học thuộc lũng bài thơ Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ.
-Trả lời được cỏc cõu hỏi trong bài luyện đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sỏch bài tập buổi chiều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Luyện đọc
- HS luyện đọc bài 
Hướng dẫn Hs cỏch ngắt nghỉ đỳng, và đọc diễn cảm lời cỏc nhõn vật
Tổ chức HS thi đọc trước lớp
Yờu cầu HS nhận xột
GV nhận xột
Luyện đọc bài 2
Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm bài thơ
HS thi đọc
Sau đú cho HS làm bài tập 2 vào vở,
Gọi một vài bạn đọc bài làm của mỡnh
C. Củng cố - Dặn dũ
Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Ở Vương quốc Tương Lai 
1. Đọc đoạn trích dưới đây theo những yêu cầu sau :
a) Ngắt giọng để phân biệt tên của nhân vật và lời nói của nhân vật đó.
VD : 
Tin-tin :// Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ?
Em bé thứ nhất :// Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
b) Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm ; đọc lời các em bé với giọng vui tơi, hồn nhiên.
c) Hơi thấp giọng khi đọc lời chú thích trong ngoặc đơn.
VD :
Em bé thứ tư :// - (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim.
 trong công xưởng xanh
Tin-tin :
-Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ?
Em bé thứ nhất :
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế 
trên trái đất.
Tin-tin :
-Cậu sáng chế cái gì ?
Em bé thứ nhất :
- Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con ngời hạnh phúc.
Mi-tin :
- Vật đó ăn ngon chứ ? Nó có ồn ào không ?
Em bé thứ nhất :
- Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không ?
Tin-tin :
- Có chứ ! Nó đâu ?
Em bé thứ hai :
- Cậu có muốn xem vật mình sáng 
chế không ?
Tin-tin :
- Có chứ, cái gì đấy ?
Em bé thứ hai :
- Có ba mơi vị thuốc trường sinh ở kia, trong những chiếc lọ xanh. 
Em bé thứ ba :
- (Từ trong đám đô Mình mang đến một thứ ánh sáng mà cha ai biết cả
 (Em bé toả ra một thứ ánh sáng lạ thờng). 
Thật là kì lạ phải không ? 
Em bé thứ tư :
- (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một 
con chim.
Em bé thứ năm :
-Hãy lại xem cái máy của mình đã. 
Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín 
trên mặt trăng.
(* Chú ý : Em có thể gạch dưới một số từ ngữ cần nhấn giọng trong lời nhân vật trước khi luyện đọc đoạn trích.)
2. 	Đọc đoạn trích Trong khu vườn kì diệu (Tiếng Việt 4, tập một, trang 71), rồi trả lời câu hỏi sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy những trái cây có gì khác thường ?
Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy chùm nho có quả to như ................................., quả táo to như ....................................., quả da to như
Tiết 2: Nếu chúng mình có phép lạ
1. 	Luyện đọc thuộc và diễn cảm hai khổ thơ dưới đây (chú ý ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ in đứng ; nhấn giọng các từ ngữ thể hiện ước mơ và niềm vui thích của trẻ em, VD : nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả,... trái bom - trái ngon, kẹo,...). 
a) Nếu chúng mình có phép lạ
 Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
 Chớp mắt thành cây đầy quả
 Tha hồ hái chén ngọt lành.
b) Nếu chúng mình có phép lạ
 Hoá trái bom thành trái ngon
 Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
2. 	Đọc lần lượt 4 khổ thơ đầu trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 76), ghi lại điều ước (“phép lạ”) của các bạn nhỏ nói trong khổ thơ ấy (điền tiếp vào chỗ trống) : 
- Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn - Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn 
– Khổ thơ 3 : Các bạn nhỏ ước muốn 
- Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn 
Buổi chiều: 
Tieỏt 1: Toỏn (TC)
LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIấU :
- HS biết tỡm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Giải toỏn cú lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sỏch bài tập buổi chiều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :( 5’) Bài 4 ý a(24)
B. Bài tập .
Bài 1
Muốn tỡm số lớn ta làm thế nào ?
Muốn tỡm số bộ ta làm thế nào ?
GV nhận xột và chữa 
Bài 2:
Bài toỏn cho biết gỡ ?
Bài toỏn hỏi gỡ ?
GV nhận xột và chữa 
Bài 3
Bài toỏn cho biết gỡ ?
Trước tiờn ta phải làm gỡ :
 GV nhận xột và chữa 
Bài 4
GV nhận xột và chữa 
C.Củng cố - dặn dũ. 
Nhắc nhở HS về nhà làm thờm bài tập
Viết tiếp vào chỗ chấm : 
Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lợt là:
84 và 16	
Số bé là:.........	
Số lớn là:..........
b) 255 và 35.
Số bé là:...............................	
Số lớn là:..............................
HS làm vào vở
2 HS làm vào bảng lớn
HS nờu yờu cầu bài toỏn .
1 HS làm trờn bảng 
HS làm vào vở
HS nờu yờu cầu bài toỏn .
Tỡm tổng chiều dài,chiều rộng
1 HS làm trờn bảng 
HS làm vào vở
HS nờu yờu cầu bài toỏn .
HS làm vào vở
1 HS lờn bảng làm

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Nuoc_Van_Lang.doc