Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Phan Văn Biên

Toán

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố về đọc, viết các số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi của một hình.

- Hoàn thiện các bài tập 1, 2 ,(Bài 3:a) Viết được 2 số. b)Dòng 1.) HSKG làm hết các bài tập còn lại.

 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chăm chỉ, tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - SGK ; GV kẻ sẵn BT2

 - HS: SGK, Nháp

III. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

- Ổn định- Kiểm tra: SGK của HS

- Giới thiệu bài

2. Phát triển bài.

1. Ôn đọc và viết số:

- GV viết số lên bảng

- Nêu giá trị từng hàng của mỗi số?

- Nêu ví dụ về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,.?

- Cho HSTB đọc lại.

2. Thực hành:

Bài 1.(Tr 3)

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

-Yêu cầu HS tự làm

- yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.

- Nhận xét về các số trên tia số? các số trong ý b?

Bài 2.(Tr3):

GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV giúp đỡ HS yếu.

- GV yêu cầu cả lớp nhận xét

- Đọc lại các số.

Bài 3(Tr3):

- Gọi HS đọc bài

- Bài tập yêu cầu gì?

- Nhận xét, cho điểm HS.

Bài 4 (Tr4):

- Bài yêu cầu gì?

- Y/C HS làm bài

- Chấm bài

- Nhận xét bài làm.

- Nhắc lại cách tính chu vi các hình đã học?(HS K, G)

3. Kết luận:

* Củng cố.

- HS đọc lại các số ở BT1.

- Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật?

* Dặn dò.

- Nhớ cách đọc, viết các số đến 100 000.

+ HS lấy SGK mở bài đầu tiên môn Toán.

- HS đọc và nêu

a, 83 251

b, 83 001; 80 201; 80 001

c,320; 13 580; 21 700; 8 000;

60 000;.

+ HS đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.

a.

0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000

b- (các số: 38 000; 39 000; 40 000; 42 000)

- Nhận xét bài.

+ HS đọc yêu cầu bài.

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào nháp

- Nhận xét bài làm.

+ HS đọc bài

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.

- Nhận xét bài, đọc lại các số.

+

HS đọc bài.

- Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.

 Bài giải

 Chu vi hình tứ giác ABCD là:

 6 + 4 + 3 +4 = 17 (cm)

 Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:

 (8 + 4) x 2 = 24 (cm)

 Chu vi hình vuông GHIK là:

 5 x 4 = 20 (cm)

 Đáp số: 17 cm; 24 cm; 20 cm

- Học sinh nêu

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Phan Văn Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in sẵn. Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện. 
b) Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: - 1 HS đọc ND bài tập.
- Chia nhóm thảo luận ghi kết quả theo trình tự:
+ Các nhân vật.
+ Các sự việc xảy ra, kết quả.
+ Ý nghĩa của truyện. 
Bài 2: - GV treo bảng phụ ghi bài Hồ Ba Bể.
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn có sự kiện nào xảy ra đối với các nhận vật?
+ So sánh bài Hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể. 
+ Trong hai bài, bài văn nào là kể chuyện? Vì sao?
Bài 3: Thế nào là kể chuyện?
- GV chốt ý → ghi nhớ Sgk.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: 
+ GV nhắc nhở HS 1 số lưu ý khi kể chuyện.
+ HS tập kể diễn cảm.
+ Vài HS thi kể trước lớp: GV nhận xét, góp ý.
Bài 2:
+ 1 HS đọc yêu cầu BT 2 và trả lời.
+ Những nhân vật trong truyện của em?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
4. Củng cố:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Nêu ghi nhớ
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe. 
- Nhóm 4
+ Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. 
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho. 
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. 
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. 
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi. 
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người. 
- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. 
- HS đọc
- TL: ... không. 
+ Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca ... 
- Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. 
- Hs trả lời 
- 1-2 HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
-Keå chuyeän laø keå laïi 1 chuoãi söï vieäc coù ñaàu coù cuoái, lieân quan ñeán moät hay moät soá nhaân vaät. Moãi caâu chuyeän noùi ñöôïc moät ñieàu coù yù nghóa.
- Cặp đôi
- 1-2 HS
- Nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Ý nghĩa: Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
1- 2 HS
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Nhận xét đánh giá đúng lời bạn kể; kể tiếp lời bạn.
 - HS trên chuẩn kể lại được toàn bộ câu chuyện
* Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện sgk.
- Tranh ảnh hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể - một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. 
2. Nội dung:
a. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
b. Tìm hiểu nội dung :
- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
-Mọi người đối xử với bà như thế nào? 
-Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại? 
-Chuyện gì xảy ra trong đêm? 
-Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? 
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì xảy ra? 
-Mẹ con bà goá đã làm gì? 
- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 
c. Hướng dẫn kể từng đoạ :
* Kể trong nhóm: 
-Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn cho nhau nghe 
*Kể trước lớp : 
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày 
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể .
d. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- HS trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét chung lời kể của HS
3. Củng cố: 
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Giáo dục HS ý thức BVMT bảo vệ rừng để tránh lũ lụt... khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
* Liên hệ giáo dục : HS luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người. 
- Nhận xét tiết học.
4. Daën doø:
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn 
- HS nhắc lại tựa
- Lắng nghe – quan sát
- Không biết từ đâu đến, trông bà thật gớm ghiếc, bà luôn miệng kêu đói
- Xua đuổi bà 
- Mẹ con bà góa
- Nơi bà nằm sáng rực lên, đó không phải là bà cụ ăn xin mà là con giao long lớn
- Sắp có lụt lớn, đưa cho mẹ con bà goá 1 gói tro và 2 mảnh trấu
- Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất cả mọi vật chìm nghỉm
- Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu người bị nạn
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ 
- Nhóm 4 em lần lượt từng em kể 1 đoạn.
- Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận xét 
-Đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh
Nhận xét: Kể đúng nội dung chưa? Đúng trình tự không? lời kể đã tự nhiên chưa? 
- Kể trong nhóm 
- 2 – 3 em kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất 
- Sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều tốt lành.
-HS nghe và thực hiện
Toán
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số.
- Nhân chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
- Bài tập 1(cột 1); 2 a ; 3 ( dòng 1, 2 ); 4b.
 - HS trên chuẩnlàm thêm bài 1 cột 2, 2b.bài 4a, bài 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các số 38674, 24356, 9765 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100000. 
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm:
- Cho HS nhẩm các số tự nhiên như Sgk.
=> Vì là các số tự nhiên nên 3 chữ số cuối là 3 chữ số 0. Khi cộng, trừ, nhân, chia ta chỉ việc cộng, trừ, nhân, chia với số HCN hoặc HN rồi thêm 3 chữ số 0.
* Hoạt động 2: Thực hành: 
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi hs đọc y/c
- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nhận xét – Hs làm vào vở. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Hs làm bài 
+ HS trên chuẩn làm thêm câu b
+ Bài 3: So sánh
- Hs nêu y/c 
- Làm thế nào để so sánh các cặp số với nhau?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét 
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.
- BT yêu cầu gì?
- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu làm bài
- HS trên chuẩn làm thêm câu a 
+ Bài 5: HS trên chuẩn
 Đọc bảng thống kê và tính toán:
- Bác Lan mua những loại hàng gì?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? 
- Làm thế nào để biết tiền đường và tiền thịt? 
- Bác mua hết tất cả bao nhiêu tiền?
- Bác có 100.000đ sau khi mua hàng, Bác còn lại bao nhiêu đồng?
- Yêu cầu làm bài
4. Củng cố:
- Nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS
- Hs lắng nghe. 
- Làm miệng
7000+2000= 9000
9000–3000= 6000
8000 : 2 = 4000
 3000 x 2 = 6000 
16000:2=8000
8000x3=24000 
11000x3=33000
49000:7= 7000 
 - Hs nêu y/c 
- Làm vào bảng con
a. 4637 + 8245 = 12 882
 4637
+ 8245
 12882
7035 – 2316 = 4719
325 x 3 = 975
_ 7035
325
 2316
x 3
 4719
975
 25 968 : 3 = 8656 
25968
3
 19
8656
 16
 18
 0
 b. 8274; 5953; 16648; 4604 (dư 2)
- Hs nêu 
- HS làm vào vở
 4327 > 3742 ; 28 676 = 28 676
5870 < 5890 ; 97 321 < 97 400
- Hs nêu y/c 
- Hs trả lời 
- HS làm vào bảng nhóm
a. 56731; 65371; 67351; 75631.
b. 92678; 82679; 79862; 62798.
- 1- 2 HS đọc 
- Hs trả lời 
Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12500 (đồng) 
Số tiền mua đường là:
6400 x 2 = 12800 (đồng)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 (đồng)
Số tiền bác Lan mua hết là:
12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đ)
Số tiền bác Lan còn lại là:
100000 – 95300 = 4700 (đồng)
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2017
Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). 
- HS trên chuẩn trả lời được câu hỏi 1
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi sgk.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn
* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)
* Đọc vòng 2: luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp, hướng dẫn giải nghĩa từ (phần chú giải).
* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp
- 1 cặp đọc toàn bài.
GV giải thích thêm: truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều). 
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ HS trên chuẩn: Em hiểu những câu thơ “Lá trầu .. sớm trưa” muốn nói điều gì? 
- HS đọc khổ thơ 3 trả lời.
+ Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Những việc làm đó cho em biết điều gì?
- HS đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS nối tiếp đọc bài thơ - Cả lớp tìm cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu:
+ GV đọc mẫu.
+ 2 HS đọc
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nhẩm HTL.
- HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài.
4. Củng cố: 
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- HS nêu nội dung bài thơ.
* KNS: -sau bài học HS biết thể hiện sự cảm thông, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- GV ghi tựa 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt)
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS đọc theo cặp
1 nhóm đọc
- Cả lớp
- 2 HS
+ Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
- Hs đọc 
+ Cô bác làng xóm tới thăm - Người cho trứng – người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương / Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. 
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần ... 
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui, con có quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca ... 
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. 
- 3 HS
- Cá nhân
- Cả lớp
- 1-2 HS
- Hs nêu 
Toán
 Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức. 
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(b) bài 3 (a, b) - HSKG làm thêm các ý còn lại
2. Kĩ năng: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - Vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính: 4637 + 8245 = 
 5916 + 2358 = 
- GV nêu mục tiêu ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
Bài 1(5): Tính nhẩm
- Hỏi: Nêu yêu cầu? 
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và nêu cách nhẩm.
Bài 2(5): Đặt tính rồi tính
- Hỏi: Nêu yêu cầu?
 b, 56 345 + 2 854 
 43 000 – 21 308
 13 065 x 4
 65 040 : 5
- NX, đánh giá.
Bài 3(5): Tính giá trị biểu thức
- Hỏi: Nêu yêu cầu?
- Hỏi: Nêu thứ tự TH phép tính trong BT?
- Hỏi: Bài 3 củng cố kiến thức gì?
Bài 4(5)- HSKG
- Hỏi: Nêu yêu cầu?
- Hỏi: Nêu cách tìm x? (của từng phần)
a, x + 875 = 9936
 x - 725 = 8259
- Hỏi: Bài 4 củng cố kiến thức gì?
Bài tập (5)- HSKG
- Hỏi: Bài tập cho biết gì?
- Hỏi: Bài tập hỏi gì?
- Hỏi: Nêu KH giải?
3. Kết luận:
- Củng cố:Nêu cách tính giá trị của biểu thức
- Dặn dò: Chuẩn bị bài
- 2 em lên bảng làm
- KQ: 12 882
 8 274
* Học sinh nêu y/c
- Tính nhẩm
- Làm nháp nêu kết quả.
a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. 
 90000 – (70000 – 20000) = 40000
 90000 – 70000 -20000 = 0
 12000 : 6 = 2000
b. 21000 x 3 = 63000.
 9000 - 4000 x 2 = 1000
 (9000 - 4000) x 2 = 10 000
 8000 - 6000 : 3 = 6000 
* HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2 em làm bảng phụ xong trình bày.
KQ: 59 199 ; 21 692 ; 52 260 ; 13 008
* HS đọc yêu cầu
a. 3257 + 4659 - 1300
= 7916 - 1300
= 6616
b. 6000- 1300 x 2
= 6000 - 2600
= 3400
-Thứ tự thực hiện các phép tính
* HS đọc yêu cầu
a. x + 875 = 9936
 x = 9936 - 875
 x = 9061
 x - 725 = 8259
 x = 8259 + 725
 x = 8984
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
 Bài giải
 Trong 1 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 680 : 4 = 170 (chiếc)
Trong 7 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đ/S: 1190 chiếc ti vi.
--- Học sinh nêu nội dung bài.
Sinh hoạt TT
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN PHÁT HIỆN HỌC SINH
 NĂNG KHIẾU TOÁN.
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập giải toán phát hiện ra học sinh có năng khiếu học toán đặc biệt. Để tham dự lớp bồi dưỡng toán tuổi thơ.
- Giúp các em có ý thức và niềm say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
- Một số đề kiểm tra
- Học sinh chuẩn bị giấy
III. Quá trình dạy học
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra 
Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Chép đề kiểm tra toán lên bảng
Câu 1:
Tính chu vi tam giác có độ dài các cạnh là 35cm; 20cm; 40cm.
Câu 2: 
Một thửa ruộng có hình chữ nhật, có chiều dài 125m; chiều rộng 0,5m. Tính chu vi của thửa ruộng ấy.
Câu 3: 
Một hình vuông và một hình chữ nhật có cùng chu vi. Tính độ dài cạnh hình vuông, biết chiều dài hình chữ nhật là 60m; chiều rộng 40m.
- Giáo viên thu bài chấm.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về làm lại bài kiểm tra
Hoạt động của trò
- Hát
- HS lấy giấy kiểm tra
- HS làm bài
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
Luyện từ và câu
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) trong Tiếng Việt- ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập1vào bảng mẫu (mục III).
* Bài 2/7 : HS trên chuẩn Giải được câu đố BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A . Ổn định lớp: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV nói về tác dụng của tiết LTVC: biết mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu như thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ
2. Tìm hiểu ví dụ :
a. Tìm hiểu nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
+ Ghi bảng câu thơ :
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng 
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu 
- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ 
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận: 
+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận. Đó là những bộ phận nào ?
Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : 
 Âm đầu - vần – thanh 
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ 
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ .
+Trong tiếng bộ phận nào không thể không thiếu. Bộ phận nào có thể thiếu?
Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết .
b. Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại ghi nhớ 
c. Luyện tập : 
Bài 1/7 Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng 
- Gọi các bàn sửa bài 
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2/7 : HS trên chuẩn
-Gọi HS đọc câu đố
-Gọi HS trả lời và giải thích 
-Nhận xét đáp án
3. Củng cố:
- Nêu các ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận.
- Nêu các ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- HS nhắc tựa
- Đọc thầm và đếm số tiếng 
+Câu tục ngữ gồm 14 tiếng
- Đếm thành tiếng: 6 – 8 tiếng 
- Đánh vần thầm và ghi lại:
+ Bờ - âu – bâu - huyền - bầu 
- 2 - 3 em đọc
- Cặp đôi thảo luận 
- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh 
- 1 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ 
Mỗi bàn phân tích 2 tiếng
+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành :
VD: thương, lấy, giống 
+ Tiếng do bộ phận vần, thanh tạo thành: VD : ơi, ai, em 
- Bộ phận vần và thanh không thể thiếu.
- Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- 3 em thực hiện yêu cầu 
1 em đọc yêu cầu 
Phân tích nháp :
Tieáng
AÂm ñaàu
Vaàn
Thanh
Nhieãu
nh
ieâu
ngaõ
Các tiếng sau phân tích tương tự 
HS sửa bài
- 1 em đọc câu đố
- Sao – ao => Sao
- Toán, khoa, hoa .
- Ai, em, ổi, ủa 
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I . Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - HS cả lớp làm bài 1; bài 2(a); bài 3(b), đúng và chính xác. 
 -HS trên chuẩn làm thêmbài 2b, 3a.
II . Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ kẻ sẵn.
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em làm ở bảng, lớp làm nháp
(57 894 – 54 689)x 3
13 545 + 24 318 : 3
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi tựa.
2. Nội dung:
a)Biểu thức chứa một chữ
GV nêu bài toán 
+Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? 
+Nếu thêm 1 vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
- Tương tự 2,3,4 
+Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
=> Vậy : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ 
b)Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
=> 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: a=2, a=3, a=4.
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
3.Luyện tập :
*Bài1/6 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức 6 – b với b =4
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 
a. 115 – c với c = 7
b. a - 80 với a = 15
Bài2/6: Viết vào ô trống theo mẫu
- Treo bảng số lên bảng, yêu cầu HS làm mẫu một cột.
- Yêu cầu HS làm câu a vào SGK. HS trên chuẩn làm thêm câu b.
*Bài 3/6: (câu b làm 2 trường hợp)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm câu b vào vở. HS trên chuẩn làm thêm câu a.
3. Củng cố, dặn dị:
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
+ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 em làm ở bảng
Đáp án : 63 615 
 21 651
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhắc tựa.
HS đọc bài toán, 
- Thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
Lan có 3 + a vở
- Biểu thức có chứa một chữ gồm: số, dấu tính và một chữ
- Nếu a=1 thì 3+ a = 3 + 1= 4
- HS làm tính
 - Ta được giá trị biểu thức.
- HS đọc 
- Với b = 4 thì 6 – b = 6 – 2 = 4
- 2 HS làm bảng lớp.
Đáp án : a. 108.
 b. 95.
Nhận xét bài của bạn
-HS đọc bài
- 2 em làm ở bảng lớp 
x
30
100
125 + x
125+30 =155
125+ 100 = 225
Dành cho HS trên chuẩn
y
200 
960 
1 350
y - 20
180
940
1 330
- 1 HS đọc đề.
2 HS làm bảng lớp.
Đáp án a :m = 260 ; 250 ; 330 ; 280
n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300
Đáp án b: n = 862 ; 873 
- HS nêu ví dụ: a - 20; 120 + y
- Ta được giá trị biểu thức.
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Luyện từ và câu.
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt đầu với nhau trong thơ (BT4), giải được câu đố BT5.
2. Kĩ năng: Phân tích cấu tạo của tiếng, nhận biết tiếng có vần giống nhau.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
Bảng phụ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1(T12)
 Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD
Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ 
Tiếng
khôn 
ngoan 
đối 
đáp 
người 
ngoài 
gà cùng 
 đầu 
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
Vần 
ôn 
oan
ôi
ap 
ươi
oai 
a
ung 
Bài 2(T12): Nêu yêu cầu? 
 Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
Bài 3: Nêu yêu cầu?
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .
Bài 4: Nêu yêu cầu?
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng 
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối 
- Thi giải đúng giải nhanh 
3. Kết luận:
- Nêu cấu tạo của tiếng? Những BP nào nhất thiết phải có?
- Nhận xét giờ học
- Xem trước BT2(T17) tra từ điển để hiểu nghĩa các từ 
HS lên bảng, NX, đánh giá
- 1HS đọc,lớp đọc thầm 
HS làm theo cặp 
một 
mẹ 
chớ 
hoài 
đá 
nhau 
m
m
ch
h
đ
nh
ôt 
e
ơ
oai 
a
au 
nặng 
nặng 
sắc 
huyền 
sắc 
ngang 
- NX, sửa sai 
- ngoài - hoài 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO_AN_LOP_4_TUAN_1_CKT_KN.docx