Tiết 3 TIẾNG VIỆT*
Luyện đọc: Đi hội chùa Hương
I,Mục tiêu tiết học:
Đọc đúng các từ ngữ : nườm nượp, xúng xính, say mê, sương khói
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : miêu tả hoạt động của những người đi hội chùa Hương và vẻ đẹp của chùa.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II . Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài thơ trong SGK .
- SHK.
III . Hoạt động dạy học chủ yếu:
1,Kiểm tra bài cũ :
-3 HS đọc bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
- GV, hs nhận xét.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm bài thơ :
- Đọc từng câu
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó
Đọc từng khổ thơ trước lớp :
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ mới trong từng khổ thơ (ở cuối bài)
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
*Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Tìm những từ ngữ chỉ cảnh đẹp ở chùa Hương ?
+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội ?
GV KL
+ Theo em , khổ thơ cuối nói điều gì ? ?
*Hoạt động 3:Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm bài thơ :
- HD HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp
- GV và lớp nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò :
- GV hỏi lại bài
- 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- 3 HS nhắc lại
Lớp lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài.
- 3 HS đọc chú giải cuối bài
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ trong nhóm.
- 2 HS thi đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm
– Cả lớp đọc thầm.và trả lời
Hs trả lời
Hs khác bổ sung
- HS suy nghĩ và trả lời – có thể thích bất cứ hình ảnh nào và giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.
- 2 HS đọc bài thơ
- HS đọc thuộc khổ thơ.
- 2 HS đại diện 2 dãy thi đọc thuộc bài thơ.
- Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất.
. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầCacả bài và TLCH: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào? - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 2. lớp đọc thầm. + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - Yêu cầu lớp đọc thầm những câu cuối ( từ Tâm thích cái đèn quá đến hết ) + Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui ? - Tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại : - Mời một em khá giỏi đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu. - Yêu cầu 3 - 4 học sinh thi đọc đoạn 1. - Mời hai học sinh thi đọc cả bài - Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm cả bài trả lời: + Đoạn 1 tả về mâm cỗ của Tâm, đoạn 2 tả về chiếc lồng đèn của Hà rất đẹp . - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời. + Được bày rất vui mắt : Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa, cài một quả ổi chín bên cạnh để một nải chuối ngự và bó mía tím xung quanh bày mấy thứ đồ chơi, - Đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời: + Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con, - Lớp đọc thầm đoạn cuối của bài. + Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn có lúc cầm chung cái đèn reo “ tùng tùng tùng dinh dinh dinh ! - Lắng nghe bạn đọc. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn. - Hai bạn thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 em nêu nội dung bài. --------------------------------------- Tiết 2 LUYỆN VIẾT Bài 26 (Đã soạn ở tiết 1. Thứ hai ngày 6.3.2017) ---------------------------------------------------- Tiết 3 TOÁN Làm quen với thống kê số liệu I Mục tiêu tiết học: - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học sách giáo khoa. -SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Bài mới: * Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa. + Bức tranh cho ta biết điều gì ? - Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. - Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. + Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? + Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách. - Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn. c/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - 1 em lên bảng làm bài tập 4. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh. - Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. - Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm - Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu. + Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,... + Dãy số liệu trên có 4 số. - Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh. - Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp bổ sung. a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ----------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tôm - cua I. Mục tiêu tiết học: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của tôm cua được quan sát. Nêu được ích lợi của tôm và cua. -Biết được tôm, cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường sống của các loài tôm cua. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. -Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Côn trùng". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: +Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng? + Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ). + Tôm, cua có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Tôm cua thường sống ở đâu ? + Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người ? + Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng. + Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ? - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt. - 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. Buổi sáng Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 (Lớp 3D) TOÁN Làm quen với thống kê số liệu(tiếp theo) I. Mục tiêu tiết học: - Học sinh biết được khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40 cm x 80 cm. -SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Khai thác: * Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát bảng thống kê. + Nhìn vào bảng trên em biết điều gì ? - Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình. - Giáo viên giới thiệu các hàng và các cột trong bảng. c/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 3:(Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - 1 em lên bảng làm bài tập 4. + 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, a/ Dãy trên có tất cả : 9 số. Sô 25 là số thứ 5 trong dãy số. b/ Số thứ 3 trong dãy số là số 15. c/ Số thứ 2 lớn hơn số thứ nhất trong dãy số. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát bảng thống kê. + Biết về số con của mỗi gia đình. - Một em đọc số con của từng gia đình. Gia đình Cô Mai Cô Lan Cô Hồng Số con 2 1 2 - Ba em nhắc lại cấu tạo của bảng số liệu. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: a/ Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất lớp 3B trồng được ít cây nhất. b/ Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là 45 + 40 = 85 cây. c/ Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là 40 -28 =12 cây - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa. b/ Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. --------------------------------------------------------- Tiết 2,3,4 (Lớp 3A,B,C,D) ĐẠO ĐỨC Tôn trọng thư từ tài sản của người khác(tiết 1) I .Mục tiêu tiết học: -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở,đồ dùng của bạn bè và của mọi người - GDHS biết tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. + Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. * Hoạt động 2: thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài. - Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như tế nào ? - Gọi HS kể. - Nhận xét, biểu dương. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học. - 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa ra. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm lên trình bày trước lớp. - các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu suy nghĩ của mình. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS tự liện hệ và kể trước lớp. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất. Buổi sáng Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017 Tiết 1(Lớp 3D) TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu tiết học: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. - Học sinh làm được các dạng toán liên quan - Giáo dục HS chăm học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Cho ví dụ về một bảng số liệu. - Nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1: - Treo bảng phụ và hỏi : + Bảng trên nói gì ? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? + Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cả lớp làm mẫu câu a trong bảng. - Yêu cầu học sinh tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 1 Học sinh lên bảng làm bài. - 1 em nêu ví dụ về một bảng số liệu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp quan sát bảng thống kê và trả lời: + Bảng này nói lên số liệu thóc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út. + Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“ + Thu hoạch được 4200 kg. - Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu. Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200 3500 5400 - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - 1 em làm mẫu câu a. Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là : 2165 – 1745 = 420 (cây) - Cả lớp tự làm các câu còn lại. - 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung: b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) - Một em đọc yêu cầu bài tập. 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung a/ Dãy trên có tất cả là : 9 số. b/ Số thứ tư trong dãy là : 60. ------------------------------------------------------------ Tiết 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cá I. Mục tiêu tiết học: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy có vây. - GDHS Ý thức bảo vệ môi trường. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 100, 101. -Sưu tầm ảnh các loại cá mang đến lớp. III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Tôm - Cua". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngoài cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ? + Cá có ích lợi gì đối với con người ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của tôm - cua. + Nêu ích lợi của tôm - cua. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vẩy. Bên trong có xương sống. Cá sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và đuôi. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Cá nước ngọt : cá chép, rô, lóc, chạch, lươn, trê, + Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, + Ích lợi cá đối với con người là cung cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng. ----------------------------------------------------- Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy I. Mục tiêu tiết học: - Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ; Biết tên một số lễ hội; biết tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). - Ôn tập về dấu phẩy. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1. - Bốn băng giấy lớn mỗi băng viết một câu văn của bài tập 3. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 và BT 3 tuần 25. - Nhận xét.. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 4 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn lên bảng. - Mời 4 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 25. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. + Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài. + Tên một số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà, + Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim, - Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn). - Cả lớp đọc thầm. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 4 em lên bảng thi làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. ----------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cá (Đã soạn ở tiết 2) Buổi chiều (Lớp 4B) Tiết 1 TẬP ĐỌC Ga-vrốt ngoài chiến lũy I. Mục tiêu tiết học: - Đọc rành mạch, trôi chảy.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. ( trả lời các CH trong SGK). * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Ra quyết định. - Giáo dục học sinh lòng dũng cảm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Thắng biển - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài GV đưa tranh minh hoạ và miêu tả những gì thể hiện trong bức tranh? Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt đang đi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, giữa làn mưa đạn của kẻ thù. Ga-vrốt là nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô. Bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ là một trích đoạn của tác phẩm trên. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát âm các tên riêng tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn Bài. - Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài + Giọng Ăng – giôn - ra bình tĩnh. + Giọng Cuốc - phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. + Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, thán phục chú bé thiên thần. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu bọn lính chết gần chiến luỹ) - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? - GV nhận xét và chốt ý * Đoạn 1 cho biết điều gì ? - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tiếp theo Ga-vrốt nói. - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - GV nhận xét & chốt ý. * Ý chính của đoạn 2 là gì ? - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối - Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? - GV nhận xét & chốt ý. *Tìm ý chính đoạn 3? *HS đọc thầm lại bài và tìm ND bài? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau
Tài liệu đính kèm: