Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

Môn: TOÁN

Tiết 122 Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:

- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.

2. Kiểm tra:

- Gọi HS lên thực hiện bài tập 3 tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .

HĐ 2. Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)

- GV ghi bài toán lên bảng. HDHS phân tích đề toán.

+Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làm thế nào?

*. Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính nhân chia)

- Hướng dẫn HS làm tóm tắt như SGK.

- Hướng dẫn khái quát: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước:

Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).

Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Yêu cầu HS phân tích bài toán.

 Tóm tắt

 4 vỉ: 24 viên

 3 vỉ: viên ?

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- HD HS phân tích bài toán:

 Tóm tắt

 7 bao : 28 kg

 5 bao : kg ?

- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nêu các bức giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

- Dặn xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS đọc và phân tích bài toán rồi giải vào nháp.

- Nêu miệng bài giải GV ghi bảng như SGK.

- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta lấy 35 chia cho 7.

- HS đọc và phân tích bài toán

- HS trình bày bài giải vào nháp như phần bài học SGK.

- HS trình bày miệng bài giải.

-Vài HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

- HS đọc đề bài.

- Phân tích bài toán.

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

Bài giải

Mỗi vỉ có số viên thuốc là:

24 : 4 = 6 (viên)

Ba vỉ thuốc có số viên thuốc là:

6 x 3 = 18 (viên)

 Đáp số: 18 viên thuốc

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán theo 2 bước.

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

Bài giải

Một bao có số kg là:

28 : 7 = 4(kg)

Năm bao có số kg là:

4 x 5 = 20(kg)

 Đáp số:20 kg gạo

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát - trả lời miệng:
H - B; I - A; K - C; L - G; M - D; N - E.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời câu hỏi: 
 a.6 giờ - 6 giờ 10 phút: Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút 
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu lúc 8 giờ và kết thúc 8 giờ 30 phút , vậy chương trình kéo dài trong 30 phút.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba, ngày 07 tháng 3 năm 2017
Môn: TOÁN
Tiết 122 Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên thực hiện bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ 2. Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)
- GV ghi bài toán lên bảng. HDHS phân tích đề toán.
+Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làm thế nào?
*. Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính nhân chia)
- Hướng dẫn HS làm tóm tắt như SGK.
- Hướng dẫn khái quát: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước:
Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).
Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
 Tóm tắt
 4 vỉ: 24 viên
 3 vỉ: viên ?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- HD HS phân tích bài toán:
 Tóm tắt
 7 bao : 28 kg 
 5 bao : kg ? 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu các bức giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 
- Dặn xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS đọc và phân tích bài toán rồi giải vào nháp.
- Nêu miệng bài giải GV ghi bảng như SGK.
- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta lấy 35 chia cho 7.
- HS đọc và phân tích bài toán
- HS trình bày bài giải vào nháp như phần bài học SGK.
- HS trình bày miệng bài giải.
-Vài HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
- HS đọc đề bài.
- Phân tích bài toán. 
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải
Mỗi vỉ có số viên thuốc là:
24 : 4 = 6 (viên)
Ba vỉ thuốc có số viên thuốc là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên thuốc
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán theo 2 bước.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải
Một bao có số kg là:
28 : 7 = 4(kg)
Năm bao có số kg là:
4 x 5 = 20(kg)
 Đáp số:20 kg gạo
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết 49 Bài: HỘI VẬT 
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) b.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung BT2b.
III. Các hoạt động dạy - học	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.	
2. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp: nhún nhảy, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: HDHS nghe - viết:
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết
+ HD HS tìm hiểu nội dung, nhận xét:
+ Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen?
+ Cho HS luyện viết từ khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, loay hoay, 
- Nhận xét, đánh giá.
*. HDHS nghe - viết:
- Nhắc lại cách trình bày, tư thế ngồi, quy tắc viết hoa,..
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- Đọc soát lỗi.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 5-8 vở, chấm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả.
Bài 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào VBT, gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại cho đúng các tiếng, từ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Ông Cản Ngũ đứng như trời trồng giữa sới. Quắm Đen thì gò lung loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe, sửa sai. 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Phân tích mẫu.
- Làm bài vào vở, báo cáo kết quả:
* trực nhật (trực ban), lực sĩ - vứt.
- Lắng nghe, sửa sai. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 75 Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đẹp độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ; Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.	
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đọc bài: Hội vật và TLCH.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài: Giọng vui , sôi nổi.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu, luyện đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải ở SGK tr 61. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho hội đua?
+Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh và đáng yêu ?
HĐ4: Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu cả bài.
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- HD HS luyện đọc đoạn 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Theo dõi GV đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu, đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn, hiểu nghĩa từ trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. (HS yếu không yêu cầu đọc hết đoạn)
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Voi đua từng tốp dàn hàng ngang...ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh.
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi ...bụi cuốn mù mịt ...
- Voi đua chạy đến đích...huơ vòi chào khán giả.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Môn:LUYỆN TOÁN
Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, luyện cho HS:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 
-Vở BTTL3 T2 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ 2. Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)
- GV ghi bài toán lên bảng. HDHS phân tích đề toán.
+Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làm thế nào?
*. Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính nhân chia)
- Hướng dẫn HS làm tóm tắt như SGK.
- Hướng dẫn khái quát: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước:
Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).
Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- HD HS phân tích bài toán:
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu các bức giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 
- Dặn xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS đọc và phân tích bài toán rồi giải vào nháp.
- Nêu miệng bài giải GV ghi bảng như SGK.
- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta lấy 35 chia cho 7.
- HS đọc và phân tích bài toán
- HS trình bày bài giải vào nháp như phần bài học SGK.
- HS trình bày miệng bài giải.
-Vài HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
- HS đọc đề bài.
- Phân tích bài toán. 
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
 - HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán theo 2 bước.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS nhắc lại 2 bước giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ tư, ngày 08 tháng 3 năm 2017
Môn: TOÁN
Tiết 123 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- 1 HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu bài toán.
- HD tìm hiểu bài và tóm tắt:
	7 thùng: 2135 quyển
	5 thùng: ........quyển?
Gợi ý: Bước 1. Tìm số vở trong một thùng
 Bước 2. Tìm số vở trong 5 thùng.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết tóm tắt lên bảng.
 4 xe: 8520 viên gạch
 3 xe: . Viên gạch?
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt để nêu miệng đề toán.
- Gợi ý:
+ Bước 1. Tìm số viên gạch trong một xe.
+ Bước 2. Tìm số viên gạch trong 3 xe.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu bài toán.
- HDHS tìm hiểu bài
	Tóm tắt: 	Chiều dài: 25 m
	Chiều rộng: kém 8m
	Chu vi: ? m
- Gợi ý HS : + Tìm chiều rộng
	 + Tính chu vi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu bài toán.
- Dựa vào gợi ý để giải
- HS tự giải vào vở. Gọi 1 HS giải bài trên bảng.
Bài giải
Số quyển vở trong một thùng:
2135 : 7 = 305 (quyển vở)
Số quyển vở trong 5 thùng:
305 x 5 = 1525 (quyển vở)
	 Đáp số: 1525 quyển vở
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu của bài tập.
- Dựa vào tóm tắt nêu miệng đề toán.
- Dựa vào gợi ý để làm bài tập. 1 em giải ở bảng phụ.
Bài giải
Mỗi xe có số viên gạch là:
8520 : 4 = 2130 ( viên)
Ba xe có số viên gạch là:
2130 x 3 = 6390 ( viên)
	 Đáp số: 6390 viên.
- 1 HS nêu bài toán.
- Nêu dữ kiện và phân tích đề toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17(m)
Chu vi mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25 Bài: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. (BT1)
- Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2)
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao ? trong bài tập 3.
- HS khá, giỏi làm được toàn bội bài tập 3.
- KNS: Đảm nhận trách nhiệm; tư duy sáng tạo; bình luận nhận xét; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.	
2. Kiểm tra:
- Gọi HS làm bài tập 1 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: HDHS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Gọi 1 HS khác đọc lại bài thơ 
- Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào?
- Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì?
- Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên.
- Yêu cầu 5 HS lên bảng tiếp nối nhau viết về 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng của bài tập 1, đã chuẩn bị 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bải tập.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 HS đọc yêu cầu hỏi cho HS kia trả lời, sau đó đổi vai.
- Gọi 4 cặp đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong sách.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài.
- Có các sự vật, con vật là: lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
- Một sự vật, con vật trên được gọi: lúa - chị, tre - cậu, gió - cô, mặt trời - bác: 
- Chị lúa phất phơ bím tóc; Cậu tre - bá vai nhau thì thầm đứng học; Đàn cò - áo trắng, khiêng nắng qua sông; Cô - gió - chăm mây trên đồng; bác mặt trời - đạp xe qua ngọn núi. 
- Thực hiện.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc đề bài, HS khác theo dõi trong SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- 4 HS lên bảng làm bải tập.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Làm bài theo cặp. 
- Thực hiện.
- Cùng GV nhận xét, dánh giá.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Môn: LUYỆN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, luyện cho HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. Vở BTT3 T2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu bài toán.
- HD tìm hiểu bài và tóm tắt:
	7 thùng: 2135 quyển
	5 thùng: ........quyển?
Gợi ý: Bước 1. Tìm số vở trong một thùng
 Bước 2. Tìm số vở trong 5 thùng.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết tóm tắt lên bảng.
 4 xe: 8520 viên gạch
 3 xe: . Viên gạch?
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt để nêu miệng đề toán.
- Gợi ý:
+ Bước 1. Tìm số viên gạch trong một xe.
+ Bước 2. Tìm số viên gạch trong 3 xe.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu bài toán.
- HDHS tìm hiểu bài
	Tóm tắt: 	Chiều dài: 25 m
	Chiều rộng: kém 8m
	Chu vi: ? m
- Gợi ý HS : + Tìm chiều rộng
	 + Tính chu vi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu bài toán.
- Dựa vào gợi ý để giải
- HS tự giải vào vở. Gọi 1 HS giải bài trên bảng.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu của bài tập.
- Dựa vào tóm tắt nêu miệng đề toán.
- Dựa vào gợi ý để làm bài tập. 1 em giải ở bảng phụ.
- 1 HS nêu bài toán.
- Nêu dữ kiện và phân tích đề toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 09 tháng 3 năm 2017
Môn: TOÁN
Tiết 124 Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4(a,b).
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS bảng thực hiện bài tập tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Hướng dẫn phân tích đề bài:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- HDHS tóm tắt đề:
Tóm tắt
5 quả trứng : 4500 đồng
 3 quả trứng :  ..đồng?
- Gợi ý cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lưu ý HS yếu cách ghi tên đơn vị (đồng)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn phân tích.
- Gợi ý:
+ Bước1: Tìm số viên gạch lát nền 1 căn phòng.
+ Bước 2: Tìm số viên gạch lát nền 7 căn phòng.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Số 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS phân tích mẫu.
- Cho HS làm bài vào bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (a,b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập:
a) 32 chia 8 nhân 3 b) 45 nhân 2 nhân 5 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS phân tích đề, xác định dạng toán
- Nêu cách giải bài toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số tiền một quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700(đồng)
 Đáp số: 2700 đồng 
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có)
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
Bài giải:
Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên )
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
425 x 7 = 2975 ( viên )
 Đáp số: 2975 viên.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng gnhe, thực hiện. 
- Thực hiện theo nhóm 4.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện cá nhân, xong báo cáo kết quả.
32 : 8 x 3 = 4 x 3 
 = 12
45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện. 
	Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Môn: TOÁN
Tiết 125 Bài: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Biết đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b,c), bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.	
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên thực hiện bài tập 3 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ 2. HDHS quan sát, nhận xét.
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000 đ, 10 000 đ 
- Các em đã được học những tờ giấy bạc nào ? ( 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ.)
- GV giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000 đ, 10 000 đ.
- Cho HS quan sát kỹ cả 2 mặt từng loại tờ giấy bạc, nêu nhận xét.
HĐ1: Thực hành.
Bài 1,b: 
- Nêu yêu cầu: Quan sát số tiền trong mỗi con lợn rồi nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2a,b,c:
- Lấy tờ giấy bạc nào để có số tiền ở bên phải.
- Cho HS tự làm bài tập. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:
- Cho HS quan sát hình trong SGK làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ.
- Quan sát và ghi nhớ.
- Quan sát, nêu nhận xét về những điều HS vừa quan sát được.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS làm miệng bài 1a.
- Làm vào vở. Nêu miệng kết quả.
b. Lấy tờ 5000 và 5000 đồng
c. lấy 5 tờ 2000 đồng 
d. Lấy 2 tờ 2000 và 1 tờ 1000 đồng.
- Làm vào vở. Nêu miệng kết quả.
a. Bóng bay là đồ vật ít tiền nhất. Lọ hoa nhiều tiền nhất.
b. Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì hết 2500 đồng.
c. Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá một cái lược là 4700 đồng. 
 - Lắng nghe, thực hiện. 
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết 50 Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức - Chuyển tiết.	
2. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên .
HĐ2: HDHS nghe - viết.
*. HD chuẩn bị.
- Đọc 1 lần đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- HDHS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Đoạn viết có mấy câu ?
- HDHS viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
- Nhận xét, đánh giá.
*. Đọc cho HS nghe - viết.
- Lưu ý HS về cách trình bày, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết,... 
- Đọc cho HS nghe - viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi.
*. Chấm bài, nhận xét.
- Thu 5 - 8 vở chấm bài.
- GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
HĐ3:. HDHS làm bài tập.
Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Viết lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docLỚP 3 TUẦN 25.doc