Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23 đến 2235 (Bổ sung) - Năm học 2016-2017

Môn:ÔN TOÁN

 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: Ở tiết học này, ôn luyện cho HS:

- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a,b), bài 3, bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.

HĐ2: HDHS làm bài luyện tập.

Bài 1:

- Gọi HS nêu bài tập 1.

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.

- Mời 3HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để kiểm tra bài nhau.

Bài 2 a,b:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài 3.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. Gọi 1 số em nêu miệng kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- 1 HS nêu yêu cầu bài 1.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.

1608 4 2035 5 2105 3

 00 402 03 407 00 701

 08 35 05

 0 0 2

- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.

- Lớp thực hiện làm vào vở. 2 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, bổ sung.

a . x x 7 = 2107 b. 8 x x = 1640

 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8

 x = 301 x = 205

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- 1 HS đọc bài toán.

- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Bài giải:

Số kg gạo cửa hàng đã bán là:

2024 : 4 = 506 (kg )

Số kg gạo cửa hàng còn lại:

2024 – 50 6 = 1518 (kg)

 Đáp số: 1518 kg

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- 1HS nêu yêu cầu của bài.

- Cả lớp tự làm bài. Một số HS nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung.

 6000 : 2 = 3000 8000:4 =2000

 9000 : 3 = 3000 10000:5 =2000

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 52 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23 đến 2235 (Bổ sung) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét bổ sung: 
 Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ sáu ngày 24tháng 3 năm 2017
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 27
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 27.
- Tiếp tục các hoạt động thi đua đợt 3 - . Định hướng các hoạt động tuần 28, tháng 03.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin từ giáo viên bộ môn, từ Tổng phụ trách Đội và cờ đỏ, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm. 
Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn 26/3. Kết nạp đội viên cho tất cả các nhi đồng. ...
- Công bố kết quả học tập và thi đua trong trong tuần 27.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:
.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. Tích cực và tự giác trong tham gia sinh hoạt Sao, Đội, Luyện tập văn nghệ chuẩn bị chào mừng và kỉ niệm 26/3.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách theo mùa, chưa đảm bảo sức khỏe, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa học kĩ bài khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp. Một số em chưa nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện bản thân.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm 
- Thực hiện an toàn giao thông,...
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
TUẦN 28
Thứ hai, ngày 27 tháng 3 năm 2017
Môn: TOÁN-ÔN LUYỆN
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu: Ở tiết học này,ôn luyện cho HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a).
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng thực hiện tìm số liền trước và số liền sau của các số:
 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 
 9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số: 
3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện.
Bài 4a: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở ý a.
 Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện hết bài tập 4.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức: Điền nhanh dấu thích hợp >, <, = vào chỗ trống:
1234..1324 9856 ..12345
- Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
 999 < 1012
- Vài HS nêu lại: Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn.
- Lớp làm bảng con, 1 HS lên điền trên bảng: 
3772 > 3605 ; 4597 < 5974 
8513 > 8502 ; 655 < 1032 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Thực hiện. 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe, điều chỉnh.	
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS khá giỏi làm toàn bộ bài 4.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Thực hiện.
- Thực hiện. 
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Môn: ÔN TOÁN
Bài: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. 
- Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các mảnh bìa, các hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:- Gọi HS lên bảng tìm x:
 x : 2 = 2403 x x 3 = 6963
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: GT biểu tượng về diện tích. 
Ví dụ 1: 
- Đưa mảnh bìa hình tròn màu đỏ gắn lên bảng lấy mảnh bìa hình chữ nhật màu trắng gắn nằm trọn trong hình tròn, giới thiệu: Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (phần mặt miếng bìa HCN bé hơn phần mặt miếng bìa hình tròn).
VD2:
- Giới thiệu hai hình A và B trong SGK.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông?
+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó?
- Kết luận. 
VD3:
- Giới thiệu : Số ô vuông ở hình M và N bằng số ô vuông ở hình P, ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N. 
- Gọi HS nhắc lại. 
HĐ3: Luyện tập. 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Minh họa bằng miếng bìa để khẳng định kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hát đàu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lớp quan sát để nắm về biểu tượng diện tích. 
- Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
- Quan sát hai hình A và B.
+ Hình có A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.
+ Diện tích của hình A bằng diện tích hình B.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hình P có 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. 
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài. Nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát. Cả lớp tự làm bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017.
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 28.
- Định hướng các hoạt động tuần 29, tháng 03.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin từ giáo viên bộ môn, từ Tổng phụ trách Đội và cờ đỏ, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn 26/3. Kết nạp đội viên cho tất cả các nhi đồng. ...
- Công bố kết quả học tập và thi đua trong trong tuần 28.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:
.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. Tích cực và tự giác trong tham gia sinh hoạt Sao, Đội.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách theo mùa, chưa đảm bảo sức khỏe, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa học kĩ bài khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp. Một số em chưa nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện bản thân.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm 
- Thực hiện an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm, .....
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 03 tháng 4năm 2017
Môn: TOÁN- ÔN LUYỆN. 
 Bài: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Học xong bài này, ôn cho HS:
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn vị đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề .
HĐ 2. X/d quy tắc tính diện tích 
4cm
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.
3cm
1cm
 2
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính diện tích hình chữ nhật trên.
- Nhận xét, đánh giá.
- HDHS yếu, có khó khăn trong học toán: thực hiện tính diện tích hình chữ nhật như HD trong SGK.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HDHS thực hiện và phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.
- Yêu cầu tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- HDHS phân tích bài toán. Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu từng cặp đổi chéo vở và kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN?
+ Để tính được diện tích HCN em cần làm gì?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
4.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích HCN.
- Về nhà học thuộc quy tắc và xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS quan sát.
- Thực hiện.
- Hợp tác cùng GV thực hiện.
- 1 HS nêu cách thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cùng GV phân tích mẫu.
- Thực hiện.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- 1 HS đọc bài toán.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài giải:
Diện tích mảnh bìa HCN là:
14 x 5 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- 1 HS đọc bài toán.
+ Khác nhau về đơn vị đo.
+ Cần đổi về cùng đơn vị đo.
- Lớp thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 
- Lắng nghe và điều chỉnh (nếu có).sung.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ năm, ngày 06 tháng 4 năm 2017
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết tính diện tích hình vuông.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3(a).
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: HDHS luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3a: Khuyến khích HSKG làm thêm ý 3b.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện thêm ý 3b.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Diện tích hình vuông là:
a. 7 x 7 = 49 (cm2)
b. 5 x 5 = 25 (cm2)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
10 x 10 = 100 ( cm2)
Diện tích 9 viên gạch :
100 x 9 = 900 ( cm2)
 Đáp số: 900 cm2
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3=15 (cm2)
 Chu vi hình chữ nhật :
(5 + 3) x 2 = 16 (cm )
Diện tích hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 ( cm2 )
Chu vi hình vuông EGHI là :
4 x 4 = 16 ( cm )
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 07tháng 4 năm 2017
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 29 Bài: VIẾT VỀ MỘT BUỔI CHÀO CỜ CỦA TRƯỜNG EM. 
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
- Dựa vào bài văn miệng tuần trước viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một buổi chào cờ của trường em. 
- KNS: Quan sát; thể hiện sự tự tin, hợp tác, quản lý thời gian. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ1: HDHS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
4.Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một buổi chào cờ của trường . 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Thực hiện viết bài.
- Bốn em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 29.
- Định hướng các hoạt động tuần 30, tháng 04.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin từ giáo viên bộ môn, từ Tổng phụ trách Đội và cờ đỏ, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn 
- Công bố kết quả học tập và thi đua trong trong tuần 29.
- Ý kiến các thành viên trong lớp
:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. Tích cực và tự giác trong tham gia sinh hoạt Sao, Đội.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách theo mùa, chưa đảm bảo sức khỏe, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa học kĩ bài khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp. Một số em chưa nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện bản thân.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm học 30/4 và 1/5. 
- Thực hiện an toàn giao thông, VSATTP,...
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Môn: TOÁN-ÔN LUYỆN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 2,3); bài 2; bài 3.
- KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 em lên làm bài tập 4 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài . 
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 (cột 2,3): Khuyến khích HSKG làm thêm cột 4.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HDHS phân tích mẫu (cột 1a; 1b).
- Yêu cầu lớp tự làm bài. Mời 4 HS lên thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá (lưu ý về kĩ năng đặt tính).
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng. Gọi 2 HS nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bài toán vào vở. 
- Mời một em giải bài trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Lắng nghe nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cùng GV phân tích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 4 em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu bài toán. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài: 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán
- Lớp thực hiện vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
* Bài toán 1: Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?
* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Môn: ÔN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a).
- KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên làm bài 4 (dòng 1,2) tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính:
 90000 –50000 = ?
- GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 
90000 – 50000 = ?
- Em đã nhẩm như thế nào?
- GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có đến 5 chữ số.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Cùng HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả tính.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt, tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện. 
Tóm tắt:
 Có : 23560 l
 Đã bán : 21800 l
 Còn lại : l ?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4a:
- GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
- Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?
- HDHS thực hiện các cách tìm số 9 như sau:
 + Vì — 2659 –23154 =69505 nên
 — 2659= 69505 +23145
 — 2659 = 92659
-Vậy điền số 9 vào ž 
+ Bước thực hiện phép trừ liền trước ž - 2 = 6 là phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào 2 thành 3. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGABS L3 16- 17 tu t23 đên t 35.doc