Tiết 1 Toỏn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp H:
- Biết đọc, viết số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Bước đầu làm quen với số tròn nghìn từ 1000 -> 9000.
- H khá giỏi làm cả BT3
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ ( 2 -3)
- Viết và đọc các số sau: Số thứ nhất gồm 8 nghìn, 7 trăm, 6 chục, 4 đơn vị; Số thứ hai gồm 3 nghìn, chín trăm, bảy chục, 5 đơn vị. -Bảng con
- Nêu cách viết, đọc số có 4 chữ số?
2. Luyện tập(33-35).
Bài 1 (7-9). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
- G chốt cách viết đúng: Mỗi chữ số ứng với một hàng, viết từ trái -> phải bắt đầu từ hàng lớn nhất.
Bài 2 (7-9). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- H đọc theo dãy.
=> G chốt: Nêu cách đọc số có 4 chữ số, số có nhiều chữ số? Đọc thế nào viết thế ấy.
Bài 3 (8-10). Vở - H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- Mỗi dấu (.) viết mấy số? - H làm bài.
- G chấm. - H đọc, giải thích cách làm.
=> G chốt: Muốn điền đúng số vào chỗ chấm cần quan sát các số trong dãy để phát hiện mối quan hệ giữa chúng => Đó chính là quy luật của dãy số.
Bài 4 (7-9). Vở - H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài.
- G chấm.
- Đọc to các số tròn nghìn vừa viết?
=> G chốt: - Thế nào là các số tròn nghìn?
- Cách vẽ tia số?
3. Củng cố(1-2)
- Nêu cách đọc viết số có 4 chữ số?
- Nêu các hàng của số 1.788 từ phải -> trái?
............................................................................................... Tiết 2 Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA :NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một hoạt động báo cáo của tổ, lớp. Rèn cho H thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp của tổ, lớp. II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ( 2 -3’) 2.Bài mới - H đọc thuộc bài “Bộ đội về làng”. a. Giới thiệu bài(1-2’). b. Luyện đọc (15-17’). - G đọc mẫu cả bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát, từmg câu. -Đọc thầm chia đoạn - Bài đọc chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: 2 câu đầu, đoạn 2 – A, đoạn 3 – B *Đoạn 1: - Câu 2: noi gương: n - G đọc mẫu H phát hiện chỗ ngắt hơi ta/ - H đọc - nhận xét. -HD đoạn 1:Đọc rõ ràng, dứt khoát từng câu. G đọc mẫu. - 3H đọc - nhận xét. *Đoạn 2: - Gạch đầu dòng thứ 2: làm bài: l, dấu (:) nghỉ hơi dài hơn dấu (,). G đọc mẫu. - H đọc - nhận xét. + Lao động, lớp:l, dấu (:) nghỉ hơi dài hơn dấu (,). G đọc mẫu. - H đọc - nhận xét. + Liên hoan: l, ngắt nghỉ hơi đúng, ngắt hơi sau chữ “nghệ”. G đọc mẫu. - 2H đọc - nhận xét. *Đoạn 3: - Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng, đọc dứt khoát. G đọc mẫu. *Đọc nối đoạn - 2H đọc - nhận xét. *Luyện đọc cả bài - Giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ hơi đúng. - 2 nhóm đọc nối đoạn, 1H đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài(10-12’). - Báo cáo trên là của ai? Báo cáo với ai? - Đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1,2. - Khi nào cần phải báo cáo? -Trong báo cáo có những nội dung gì? -Khi nhận xét về từng mặt, bạn lớp trưởng đã nhận xét những gì? - Đọc thầm câu hỏi 3 - 1H đọc to. - Sau khi nhận xét bạn đã có đề nghị gì? - Qua báo cáo kết quả thi đua “Noi gương anh bộ đội Cụ Hồ” của bạn em biết được những gì? - Theo em vì sao phải có phần báo cáo kết quả thi đua? - Em đã từng nghe những báo cáo nào? - Qua việc nghe báo cáo kết quả thi đua các em thấy được mặt mạnh mặt yếu của lớp mình, của bản thân để khắc phục, sửa chữa, hoặc phát huy ưu điểm của mình. d. Luyện đọc lại(5-7’). - Luyện đọc đoạn 2 của bài. - G lưu ý H giọng đọc rõ ràng dứt khoát. - 3,4H đọc - chọn H đọc tốt nhất. 3. Củng cố (1-2’). - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc cả bài. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện “Hai Bà Trưng”, viết hoa đúng các tên riêng. 2. Điền đúng vào chỗ trống có âm đầu l – n hoặc iêc – iêt -BT2. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài(1-2’). 2. Hướng dẫn chính tả(10-12’). - G đọc mẫu đoạn viết. - H đọc thầm. - G giới thiệu lần lượt các từ khó: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, chống ngoại xâm. - H phân tích - 1H đọc lại. - G xóa bảng. - G đọc. - H viết bảng con. - G nhận xét, đánh giá. - Tìm các từ chỉ tên riêng trong bài? - Từ Hai Bà Trưng viết hoa để tỏ lòng tôn kính, lâu dần trở thành tên riêng. 3. H viết vở (13-15’). - G nhắc nhở H tư thế ngồi, cách trình bày đoạn văn... - G đọc. - H viết bài. - G đọc soát lỗi. - H soát lỗi, đổi vở, ghi và chữa lỗi. *. Chấm chữa(3-5’). - G chấm 7,10 bài. *. Luyện tập(5-7’). Bài 2. - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở. - G chấm, chữa bài qua bảng phụ. => G chốt cách phát âm l-n, điểm khác nhau giữa iêc-iêt. 4. Củng cố6 (1-2’). - Nhận xét bài viết, nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Tiết 1 I.MỤC TIấU : 1. HS biết được : - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp , được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng . - Thiếu nhi thế giới đèu là anh em , bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . 2. HS tích cực tham bgia vào các hoạt động giao lưu , biểu lộ tình đoàn kết , gíp đỡ lẫn nhau với thiếu nhi quốc tế . 3. HS có thái độ tôn trọng , thân ái , hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số bài hát bài thơ về tình hữu nghị của thiếu nhi quốc tế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động ( 1-2') - Cho HS hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan 2. Bài mới * Hoạt động 1 : Phân tích thông tin (10') + Mục tiêu : HS biết những hiểu biết , biểu hiện của tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế + Cách tiến hành : - Chia nhóm - giao nhiệm vụ +Kết luận : Các hình ảnh và thông tin thể hiện tình đoàn kết hữu nghị * Hoạt động 2 : Du lịch thế giới (8') + Mục tiêu : HS biết thêm về nền văn hoá , về cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi một số nước và trên khu vực . + Cách tiến hành : - Bước 1 - Bước 2 - Bước 3 + Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da , ngôn ngữ nhưng giống nhau như yêu thương con người đất nước , thiên nhiên * Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm (10') + Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế . + Cách tiến hành Bước 1 : - Chia nhóm Bước 2 : + Kết luận : Có nhiều việc làm thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 3. Củng cố dặn dò (2-3') - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn thực hành tiết 2 . - Cả lớp hát - Thảo luận bài 1 - Đại diện trình bày - nhận xét - Đóng vai trẻ em một số nước - Các nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu với nhóm đóng vai - Thảo luận cả lớp - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét , bổ sung - Liên hệ theo những hành vi trên Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - bổ sung - Liên hệ những việc mà bản thân lớp , trường đã làm ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 6 Hoạt động tập thể Chủ điểm : yêu đất nước I. Mục tiêu - H biết được đất nước Việt Nam hình chữ S. - Hà Nội là thủ đô của đất nước với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như : Lăng Bác, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột. - H biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam, người có công lớn xây dựng nên cuộc sống tươi đẹp ngày nay.Bác rất thương yêu thiếu niên và nhi đồng. Nơi Bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác. - Bồi dưỡng lòng yêu đất nước và tự hào dân tộc cho H. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - G giới thiệu chủ đề. 2. Tìm hiểu về đất nước Việt Nam thân yêu - G chuẩn bị số câu hỏi, y/c H lên bốc thăm và trả lời : - Đất nước Việt Nam hình gì ? - Đất nước Việt Nam gồm mấy miền ? - Hãy miêu tả về lá cờ Tổ Quốc ? - Bài hát Quốc ca Việt Nam là bài gì ? Hãy hát bài đó ? - Thủ đô của đất nước ta là thành phố nào ? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội ? - Lăng Bác là nơi nào ? - Em đã được đến thăm lăng Bác chưa ? 3. Dặn dò (3-5’) - Nhận xét giờ học - H lên bôc thăm và trả lời câu hỏi - Hình chữ S - 3 miền : Bắc, Trung, Nam - Hình chữ nhật mầu đỏ, ở giữa có ngôi sao màu vàng. - Tiến quân ca - Thủ đô Hà Nội - Thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như : Lăng Bác,Văn Miếu, Chùa Một Cột và nhiều món ăn ngon nổi tiếng : cốm, chả cá,... - Lăng Bác là nơi yên nghỉ của Bác Hồ kính yêu- vị cha già của dân tộc, người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam, Người có công lớn xây dựng cuộc sống tươi đẹp ngày nay. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 Tập viết Ôn chữ hoa N i. mục đích - yêu cầu - Củng cố cách viết chữ hoa N, Đ, Q - Viết đúng, đẹp theo cơ chữ nhỏ tên riêng Nhà rụng và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng. Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách. II. Đồ dùng - Chữ mẫu, vở mẫu. iii. các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - Đọc cho HS viết bảng con: Vừ Nhai –Việt Nam - HS viết bảng con:1 dũng Vừ Nhai .Việt Nam - Nhận xét bài viết trước. 2, Dạy bài mới a, Giới thiệu (1 - 2') b, Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con (8-10’) Y /C hs mở vở :Nờu cỏc chữ hoa cú trong bài ? -Ba chữ này cú gỡ giống nhau? -NH –R ,L * Luyện viết chữ hoa - GV đưa ra chữ mẫu: Nh - Cụ cú chữ gỡ ? - Nêu tên chữ. - G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li viết chữ N cao 2,5 li, cách nửa thân chữ O viết chữ h cao 2,5li ta được chữ Nh viết hoa. -Lưu ý :k/c cỏc nột chữ - HS nêu. -Theo dõi. - GV đưa chữ mẫu: R .L - HS đọc. +GV hỏi về độ cao ? cấu tạo? +HD quy trình viết chữ R Đặt bút giữa dòng li 3 viết nét móc ngược trái. Đặt bút giữa dòng li 1. Lia bút đường kẻ 3 viết nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược, giữa dòng li 1. G viết mẫu - Lưu ý: độ rộng nét cong trên và phần cuối nét 2 là bằng nhau. G nêu cách viết L: lưu ý phần vũng đầu nột trũn đều,phần thắt rừ, độ rộng cuối nột rộng hơn phần thắt trờn một chỳt . G viết mẫu.lưu ý chỗ khú cho HS - Quan sỏt -Quan sỏt -Luyện viết bảng con. -Viết bảng con: 1 dòng N - Nhận xét. 1chữ hoa Đ, 1chữ hoa Q * Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ. - 2 em đọc - Giải nghĩa: Nhà Rụng là một bến cảng của TPHCM,Năm 1911 Bỏc Hồ đó ra đi tỡm đường cứu nước -Vỡ sao Ngụ Quyền lại viết hoa ? -H: Nêu độ cao các con chữ trong từ ? -Nhận xét. Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? -GV hướng dẫn viết,tụ khan chữ Nh nối với chữ a nhấc bút viết dấu (-) ta được từ -Cho HS viết bảng con. -Nhận xét. -Theo dõi. -Viết bảng. * Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - 1 em đọc - GN: - Sông Lô chảy qua các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc – Nhị Hà 1 tên gọi của sông Hồng - Câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử của nước ta. -Trong cõu ứng dụng cú những chữ nào viết hoa?vỡ sao ? - H: +Nêu k/c ,độ cao các chữ ,con chữ trong câu ? - Quan sát, nhận xét -GV hướng dẫn tổng thể sau đó hướng dẫn viết:Ràng ,Nhị Hà, Cao Lạng, -Cho HS viết bảng con 3 chữ trên. Cao Lạng, Nhị Hà. -Nhận xét. -HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết (15 - 17') - Nêu nội dung, yêu cầu bài viết ?( N viết mấy dũng ,mấy lần) -1 HS nêu. -Cho HS quan sát vở mẫu. -HS quan sát. - Yêu cầu HS viết vở. - Viết bài vào vở 4. Chấm, chữa (3 - 5') - Chấm khoảng 10 HS - nhận xét 5. Củng cố - Dặn dò ( 1- 2’) - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn viết bài VN *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 : Toỏn CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp H: - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng 0). - Đọc, viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 4 chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) G: Hãy viết năm sinh của em ? Năm em lên 6 tuổi là năm nào ? Năm em vào lớp 3 là năm nào ? -HS làm bảng con 2. Bài mới(13-15’). - H quan sát bảng trong SGK/95. - Các số cần viết có mấy chữ số? - Dòng 1 viết số gồm mấy nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị? - H hoàn thành bảng, đổi bài kiểm tra. - Nêu cách viết, cách đọc 5 số còn lại trong bảng => G ghi bảng. - Các số trên có đặc điểm gì? - Khi đọc số có chữ số 0 ở hàng trăm ta đọc rõ không trăm, chữ số hàng chục bằng 0 ta đọc là “linh”. - Chữ số 0 ở bất kì hàng nào, giá trị của hàng đó bằng mấy? => G chốt: Đọc, viết số có 4 chữ số như thế nào? 3. Luyện tập. (22-24’) Bài 1 (7-9’). Miệng - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H đọc to mẫu. - H chuẩn bị bài sau đó trình bày theo dãy. - G chỉ không theo thứ tự. - H đọc. => G chốt: Số 3690 gồm? trăm? chục? đơn vị Chữ số 0 chỉ gì? Bài 2 (7-9’). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - 1H làm bảng phụ. - G chấm, chốt: Muốn điền đúng số vào ô trống cần xác định mối quan hệ giữa các số trong dãy =>quy luật của dãy số. Sau đó lập các số tiếp theo. Bài 3 (7-9’). Vở - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - G chấm, chữa bài qua bảng phụ. => G chốt: Các số ở phần a, b, c gọi là gì? Chúng được xếp theo thứ tự nào? 4. Củng cố(1-2’). - Viết số có 4 chữ số có hàng trăm, chục, đơn vị bằng 0. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4 Luyện từ và cõu NHÂN HểA.ễN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ Khi nào” I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào ?, trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3,4) II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài(1-2’). - G nêu mục tiêu tiết học. 2. Bài mới(33-35’). Bài 1 (8-10’). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - 1H đọc to câu hỏi. - H đọc phần và gạch chân phần trả lời vào 2 khổ thơ. - 1H nêu câu hỏi - 1H trả lời. a, Đom Đóm trong bài thơ được gọi là “anh” - đó là từ chỉ người. b, H làm bảng phụ. - H nêu miệng theo dãy các từ chỉ tính nết, hoạt động của anh Đom Đóm. => G chốt: Tính nết, hoạt động của Đom Đóm được tả bằng các từ chỉ tính nết, hoạt động của người. => Dùng từ chỉ người, chỉ tính nết, hoạt động của người để tả sự vật đó là cách nhân hóa. - Bằng cách nhân hóa Đom Đóm trở nên gần gũi, tác giả bộc lộ được tình cảm của mình với loài vật. =>Chuyển ý: Trong bài thơ tác giả còn nhân hóa những loài vật nào? Bài 2 (5-7’). Miệng - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H nhẩm lại bài. - 1H đọc to bài thơ. - H trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. => G chốt: Cò Bợ được gọi bằng chị và biết ru con. Vạc được gọi bằng thím và lặng lẽ mò tôm. =>Cách dùng từ gọi người, từ chỉ tính nết, hoạt động của người để tả loài vật, sự vật đó là biện pháp nhân hóa. Biện pháp này giúp miêu tả sự vật sinh động, gần gũi hơn. Bài 3 (7-9’). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - Đọc và gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - 1H đọc câu - 1H nêu bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”. Bài 4 (8-10’). Vở - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H trao đổi theo cặp - Đại diện nêu trước lớp. - G chốt đáp án Đ. -H trình bày bài. - G chấm kiểm tra. => G chốt: Cách viết câu, trình bày câu văn. 3. Củng cố(1-2’). - Em hiểu thế nào là nhân hóa? - Bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” là bộ phận chỉ gì trong câu? ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 Tiết 2 Thể dục TRề CHƠI"THỎ NHẢY". I .MỤC TIấU: - Biết cỏch đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hụng, đi kiễng gút, đi vược chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trỏi đỳng cỏch. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực. - Học trũ chơi"Thỏ nhảy".YC bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG Định lượng PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức 1.Phần chuẩn bị:( 5- 6) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hỏt. - Trũ chơi"Bịt mắt bắt dờ". - Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp. -2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2.Phần cơ bản:9( 20 – 22’ ) - ễn cỏc bài tập RLTTCB. + GV cho HS ụn lại cỏc động tỏc đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hụng, đi kiễng gút, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trỏi. + GV cú thể cho HS ụn tập theo từng tổ theo sự hướng dẫn của tổ trưởng. - Làm quen với trũ chơi" Thỏ nhảy" GV nờu tờn trũ chơi, làm mẫu giải thớch cỏch chơi, sau đú hướng dẫn cho HS chơi. 12-14p 2-3 lần 2-3 lần 10-12p 3.Phần kết thỳc:( 3 -5’) - Đứng vỗ tay hỏt. - Đi thành vũng trũn xung quanh sõn tập hớt thở sõu. - GV cựng HS hệ thống bài. - GV nhận xột tiết học, về nhà ụn bài tập RLTTCB đó học. 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 3 Toỏn CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp H: - Biết đọc cấu tạo thập phân của số có có 4 chữ số. - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (2-3’). - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 278. -Bảng con - Dựa vào đâu để viết được tổng đó? 2. Bài mới(13-15’). - H quan sát bảng SGK/96. - Số 5247 được viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị nào? Vì sao lại viết được như vậy? - Số 3095 được viết thành tổng của các số nghìn, trăm, chục nào? - Hàng trăm bằng 0 khi viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị? - H hoàn thành bảng. - H nêu miệng và giải thích. - G ghi bảng. => G chốt: Muốn viết một số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị ta dựa vào đâu? 3. Luyện tập(20-22’). Bài 1 (7-8’). Bảng con - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài, giải thích cách làm. - G nhận xét. Bài 2 (7-8’). SGK - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - H nêu miệng 1 biểu thức. => G chốt: Các số viết ở phần a gồm mấy chữ số? Bài 3 (2-3’). Bảng con - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài. => G chốt: Nếu không nhắc đến giá trị của hàng nào thì hàng đó bằng mấy? Bài 4 (2-3’). Vở - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - G chấm, chốt: có bao nhiêu số có 4 chữ số mà các chữ số của nó đều giống nhau. 4. Củng cố(1-2’). - Viết 1 số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị ta dựa vào đâu? - Viết số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị? abcd = ? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Chính tả (Nghe- viết) TRẦN BèNH TRỌNG I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng, biết viết đúng tên riêng, chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2 (a,b). II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC(2-3’). - G nhận xét bài viết. 2.Bài mới - H viết bảng con: náo nức, lên lớp. H chữa lỗi. a.Giới thiệu bài ( 1-2’) b. Hướng dẫn chính tả(10-12’). - G đọc mẫu đoạn viết. - H đọc thầm, 1H đọc to. - Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương cho Trần Bình Trọng ông đã trả lời thế nào? - Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng thế nào? - Nêu các từ chỉ tên riêng trong bài? - G lần lượt đưa các từ khó để H phân tích: dụ dỗ, sang, phong tước vương, khảng khái. - H phân tích - G đọc. - H viết bảng con. - Nêu cách trình bày đoạn văn? * H viết bài(13-15’). - G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút. - G đọc. - H viết bài. - G đọc soát lỗi. - H soát lỗi, đổi vở, ghi và chữa lỗi. *. Chấm chữa(3-5’). - G chấm 7,8 bài. Nhận xét. Hoạt động 6 (5-7’). Luyện tập Bài 2. a, - H đọc thầm và nêu yêu cầu. - H làm bài đổi vở kiểm tra. - G chữa bài qua bảng phụ. - 1H đọc to đoạn văn. - Bài đọc giới thiệu tấm gương anh hùng nào? 4. Củng cố (1-2’). - Nhận xét chữ viết của H. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 201 3 Tiết 1 Thể dục ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - TRề CHƠI"THỎ NHẢY" I MỤC TIấU : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng hàng nhanh, trật tự, dúng hàng ngang thắng, điểm đỳng số của mỡnh và triển khai đội hỡnh tập bài thể dục. Yeõu caàu thửùc hieọn thuaàn thuùc kú naờngnaứy ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. - Chơi trũ chơi"Thỏ nhảy". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1.Phần mở đầu: ( 5 -6’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. - Chạy thường 1 hàng dọc quanh sõn tập. - Trũ chơi"Chui qua hầm 1-2p 60-70m 1-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2, Phần cơ bản:( 20 -23’) - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số: + Cả lớp cựng thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. +
Tài liệu đính kèm: