Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

MÔN: TOÁN (tiết 51)

BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)

I. Mục tiêu:

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. Bài 3 dòng 2 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời.

 TCTV : Các bước giải , lời giải bài toán.

II.Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập 1,2 VBT trang 58.

- GV nhận xét.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính (22’)

- GV nêu bài toán:

- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?

- Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?

- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?

- Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?

- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật trước sau đó mới tính cả hai ngày.

- Ngoài lời giải trên bảng ta có thể nêu lời giải khác: ngày chủ nhật bán được số xe đạp là; hai ngày cửa hàng bán được số xe là.

Kết luận: Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (22’)

 Bài 1:

- Gọi 1HS đọc đề bài

- Bài toán y/c ta tìm gì ?

- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?

- Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?

- Y/c HS tự làm tiếp bài tập.

- Chữa bài

Bài 2

- Gọi 1HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3

- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.

GV hướng dẫn

- yêu cầu hs trả lời dòng 2

- HS đọc lại đề bài

- 6 chiếc xe đạp

- Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy.

- Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày?

- Biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày.

- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp

Giải

Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật là

6 x 2 = 12 ( xe )

Số xe cửa hàng đó bán trong hai ngày là:

6 + 12 = 18 (xe )

ĐS : 18 xe

- Nghe GV giảng.

- HS quan sát sơ đồ bài toán

- Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.

- Lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh

- Chưa biết

- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng

Giải:

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là:

 5 x 3 = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:

5 + 15 = 20 (km)

Đáp số : 20 km

- 1 học sinh đọc đề bài, hoc sinh khác phân tích bài toán.

- HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm

Giải:

Số lít mật ong lấy ra là:

24 : 3 = 8 (lít)

Số lít mật ong còn lại là:

24 – 8 = 16 (lít)

Đáp số :16 lít

- 1HS nêu yêu cầu của bài, lớp theo dõi

- 2 hs lên bảng làm dòng 1.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4 - 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
-H/s lắng nghe giáo viên và h/s khá kể 
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
 - HS nhắc lại nội dung bài.
3. Dặn dò(2’) - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học
 - hs CHT về nhà đọc 1 đoạn trong bài tập đọc. 
*************************************************
MÔN: TOÁN (tiết 51)
BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)
I. Mục tiêu: 
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. Bài 3 dòng 2 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời.
 TCTV : Các bước giải , lời giải bài toán. 
II.Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ.( 5’)
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập 1,2 VBT trang 58. 
- GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính (22’)
- GV nêu bài toán: 
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
- Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật trước sau đó mới tính cả hai ngày. 
- Ngoài lời giải trên bảng ta có thể nêu lời giải khác: ngày chủ nhật bán được số xe đạp là; hai ngày cửa hàng bán được số xe là.
Kết luận: Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (22’)
 Bài 1:
- Gọi 1HS đọc đề bài 
- Bài toán y/c ta tìm gì ?
- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?
- Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?
- Y/c HS tự làm tiếp bài tập.
- Chữa bài 
Bài 2
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
- GV nhận xét, chữa bài..
Bài 3
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn 
- yêu cầu hs trả lời dòng 2
- HS đọc lại đề bài
- 6 chiếc xe đạp
- Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy.
- Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày?
- Biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp 
Giải
Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật là
6 x 2 = 12 ( xe )
Số xe cửa hàng đó bán trong hai ngày là:
6 + 12 = 18 (xe )
ĐS : 18 xe
- Nghe GV giảng.
- HS quan sát sơ đồ bài toán
- Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
- Lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh
- Chưa biết
- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng
Giải:
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là: 
 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số : 20 km
- 1 học sinh đọc đề bài, hoc sinh khác phân tích bài toán. 
- HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm
Giải:
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
Đáp số :16 lít
- 1HS nêu yêu cầu của bài, lớp theo dõi
- 2 hs lên bảng làm dòng 1.
3. Củng cố & dặn dò. (5’) 
- GV hệ thống nội dung bài .
- Về nhà làm VBT trang 59.
 - Nhận xét tiết học.
******************************************************
 Thứ ba ngày 3 tháng11 năm 2015
MÔN: TOÁN (T52)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
- HS khá, giỏi làm bài 2.
- TCTV : Lời gải bài toán. 
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:( 5’ )
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập1 VBT trang 59. 
- GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Luyện tập - Thực hành (25’)
Bài 1: 
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/C HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
- Gọi HS đọc lại lời giải.
Bài 2: 
gv hướng dẫn hs làm bài 
yêu cầu 1hs lên bảng làm lớp làm vào vở
Bài 3 :
- Mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- Có bao nhiêu bạn HS giỏi?
- Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. 
- GV đọc lại, yêu cầu 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4: 
- Mời 1HS nêu Y/C của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần.
- Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu ?
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
Chữa bài.
3. Củng cố & dặn dò. (5’) 
 - Nhắc lại cách giải bài toán có hai phép tính. 
- Về làm bài tập 2 VBT trang 60. 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc nội dung, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài 
Giải:
Số ôtô đã rời bến là:
18 +17 = 35 (ôtô)
Số ôtô còn lại trong bến là:
45 – 35 = 10 (ôtô)
Đáp số : 10 ôtô
- 3HS đọc lại lời giải.
1hs lên bảng
Lớp làm vào vở
- HS đọc đề bài toán.
- 14 bạn
- Nhiều hơn số bạn HS giỏi là 8 bạn.
- Số bạn HS khá và giỏi. 
- 1 số HS đọc.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng 
Giải:
Số bạn học sinh khá là :
14 +8 = 22 (bạn )
Số bạn học sinh khá ,giỏi là :
14 +22 = 36 (bạn )
ĐS : 36 bạn
- 1HS nêu Y/C của bài.
- Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45
- 45 + 47 = 92
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. 
 - 12 x 6 -25 = 47. 
**********************************************
CHÍNH TẢ(T21) ( NV):
BÀI : TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại chính xác bài Tiếng hò trên sông,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ông/ oong; và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hay có vần ươn / ương .
 - HS yếu chép lại chính xác bài viết.
II. Đồ dùng dạy - học 
III Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng viết lời giải đố trong bài học trước. GV nhận xét.
2.Bài mới. (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1:(18’)Hướng dẫn HS viết chính tả
 -GV đọc mẫu bài thơ Tiếng hò trên sông
 - Ai đang hò trên sông ? 
 - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ?
- Bài văn có mấy câu ?
-Tìm các tên riêng trong bài văn ?
- Đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?
- HD HS viết từ khó 
+ HS viết chính tả .
- GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
- GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 nhận xét
Hoạt động 2(8’) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS tự làm bài 
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết l.
Bài 3 b : Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . GV y/c HS làm nhóm đôi.
- Y/C hS tự làm bài trong nhóm .Gv giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Hoạt động 3: (3’)Củng cố 
Nhận xét chữ viết của hs.
 Bình chọn người viết đẹp.
Hs cht về nhà viết lại bài chính tả.
-1HS đọc lại, cả lớp theo dõi 
-Chị Gái đang hò trên sông. 
- Điệu hò chèo thuyền của chi Gái làm tác giả nghĩ đến quê hương. 
-Bài văn có 4 câu .
-Tên riêng Gái ,Thu Bồn 
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Tiếng hò ,chèo thuyền, chảy lại,.. 
- HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
- HS yếu nhìn chép. 
- HS đôi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc.3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
- HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
- 1HS đọc 
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- Đại diện HS đọc bài làm và các bạn khác bổ sung lời giải .
- HS theo dõi
3. Dặn dò(2’) - Viết lại chữ sai 
 - Nhận xét tiết học
*******************************************
TẬP ĐỌC(T33)
 BÀI : VẼ QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc bài đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . 
 - Hiểu được nội dung bài: ca ngợi vẽ đẹp của quê hương thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ .(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ.
- MTR: HSKG thuộc cả bài thơ.
- KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo 
- TCTV:đọc các từ lúa xanh, lượn quanh
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảnglớp viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)õ
- Gv gọi 2 HS lên lần lượt kể nội dung đoạn 1, 2 trong bài Đất quý, đất yêu và trả lời câu hỏi. GV nhận xét,.
2. Bài mới
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: (12’)Luyện đọc 
- GV đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- TCTV: đọc các từ, lúa xanh, lượn quanh
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2:(7’ )Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- KNS:H/S biết yêu quê hương và tập vẽ bức tranh em yêu thích 
- Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ.
- Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm câu trả lời.
- Kết luận: Cả 3 ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c
Hoạt động 3:(9’) Học thuộc lòng 
- GV viết sẵn bài thơ trên bảng, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. GV xoá dần bài thơ, mỗi dòng thơ chỉ để lại hai tiếng đầu hoặc 2 tiếng cuối.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố .
Nhắc lại nội dung bài tập đọc.
Bình chọn bạn học tốt
Nhắc hs chua học thuộc về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. HSY đánh vần, đọc trơn từ, cụm từ, câu.
- Luyện đọc từ khó : lúa xanh, lượn quanh
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc chú giải.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. HSY đọc trơn câu, khổ thơ.
- 3 nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần kể một cảnh vật : tre, lúa, sông máng, trời, .
- HS kể: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV kết luận.
- Tự học thuộc lòng bài thơ.
- Viết lại các phần thiếu của bài thơ.
- HS nhắc lại nội dung bài.
 3. Dặn dò(2’) - Về học thuộc bài thơ.
 - Nhận xét tiết học
**************************************************
TẬP VIẾT:(T11)
 BÀI : ÔN CHỮ HOA G 
I. Mục tiêu :
 -Viết đúng chữ viết hoa G, Gh,R, A,Đ, L, T, V
 - Viết đúng theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng :
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
 -Y/C HS chữ viết đẹp viết đều nét, đúng khgoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ .
 -TCTV: Nghĩa câu ứng dụng 
II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ hoa G, Gh,R, A, Đ, L, T, V , tên riêng và câu ứng dụng 
III. Các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 - Gv gọi 2 HS lên bảng viết các chữ hoa và tên riêng đã học tiết9 . Gv nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Giới thiệu bài :1’
Hoạt động 1 :(9’) Hướng dẫn HS luyện viết 
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa : ,Gh, R, A, Đ, L, T, V .
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? 
-Viết mẫu cho HS QS ,vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Y/C HS viết vào bảng con .
* Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng 
- GV giải thích ý nghĩa của từ: Ghềnh Ráng.
- TCTV:Đọc câu ứng dụng
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào 
-Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
- HS viết bảng con từ ứng dụng. GV đi sửa sai cho HS?
* GV HD viết câu ứng dụng: GV gọi HS đọc câu ứng dụng :
-GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .
-HS viết bảng con Ai, Đông Anh, Loa Thành Thục Vương.
Hoạt động 2 (15’): HD HS viết vào vở 
- GV đi chỉnh sửa cho HS
-Thu 5-7 vở nhận xét.
Hoạt động 3(4’) Củng cố 
- Nhận xét chữ viết của hs
- HD lại cách viết các chữ hs sai nhiều.
-HS quan sát và nêu quy trình viết .
-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- Cụm từ có 2 chữ Ghềnh Ráng.
-Chữ hoa: G, R và chữ h, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 
-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
-Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, gcao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS theo dõi.
3. Dặn dò(1’) - hs cht về nhà hoàn thành bài viết . 
 - Nhận xét tiết học
**********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(T 11)
 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ QUÊ HƯƠNG .
 ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? 
I. Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.(BT1)
 - Biết dùng từ ngữ thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn.(BT2)
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi ai hoặc làm gì? (BT3)
 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì?với 2 -3 từ ngữ cho trước.(BT4)
- KNS: Giải quyết vấn đề 
-Trò chơi: Ai nhanh hơn theo cách chơi thi tiếp sức.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. Viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5’) 
 - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bt 2 tiết học trước. GV nhận xét,.
2. Bài mới (30’
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:
.Hoạt động 1(25’) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài.
-KNS:Giải quyết vấn đề biết lựa chọn phương án đúng 
- Mở bảng cho HS đọc các từ ngữ bài đã cho.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm chơi trò chơi ai nhanh hơn nhóm thi làm bài nhanh. HS thi tiếp sức viết từ vào dòng thích hợp trong bảng mỗi HS chỉ viết một từ. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc.
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ
 Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s khác đọc các từ trong ngoặc đơn.
- G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa các từ: quê quán, giang sơn, nơi chơn rau cắt rốn.
- Vậy từ nào có thể thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu, trong đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 HS lên bảng. 
- Theo dõi HS làm bài
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân.
- Yêu cầu h/s tự đặt câu và viết vào vở.
- Gọi 1 số h/s đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2: Củng cố (3’)
- Nhắc lại điều chú ý khi đặt câu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thi làm bài nhanh.
+ Chỉ sự vật ở quê hương; cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
+Chỉ tình cảm đối với quê hương; nhớ thương, gắn bó, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
- 1 HS đọc.
- HS nêu:
+ Quê quán; cội nguồn nơi ta sinh ra và lớn lên.
+ Giang sơn; dùng để chỉ tồn bộ đất nước.
+ Nơi chơn rau cắt rốn; nơi ta được sinh ra.
- Các từ; quê quán, quê cha đất tổ, nơi chơn rau cắt rốn.
- 1 HS đọc đề bài và đọc lại đoạn văn. 
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+Bộ phận Ai: Cha, mẹ, chị, chúng tôi.
+ Bộ phận làm gì?Là bộ phận còn lại.
- Kèm HS yếu.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- Một số HS đọc bài làm.
- HS nhắc lại nội dung bài.
 3. Dặn dò(2’) – yc hs về nhà tập đặt câu với những từ đã học
 - Nhận xét tiết học
**************************************************
 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
MÔN: TOÁN (T53)
BÀI: BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
TCTV : Bảng nhân 8
II.Đồ dùng dạy - học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
- GV gọi 2 HS lên đọc bảng nhân 7, nhân 6. 
- GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: ( 1’ )
 Hoạt động 1 : HD thành lập bảng nhân 8 (15’)
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn hỏi: 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ?
- 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào?
- 8 nhân 2 bằng mấy?
- Các trường hợp còn lại , tiến hành tương tự 
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó tự học thuộc bảng nhân 
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
 Bài 1:
 Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả. 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi 1HS đọc đề bài: 
- Có tất cả mấy can dầu ?
- Mỗi can dầu có bao nhiêu l dầu
- Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu l dầu ta làm như thế nào?
- Y/êu cầu HS tự làm bài. 
- GV: Có tất cả số l trong 6 can là
Bài 3: 
- Bài toán Y/C chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 8 là số nào?
- 8 cộng thêm mấy bằng 16?
- Yêu cầu nối tiếp lên bảng đọc. 
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
- 8 chấm tròn
- HS đọc 8 x 1 = 8
- 8 x 2
- 8 nhân 2 bằng 16
- Lớp lập bảng nhân 8
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân
- Tính nhẩm
- Nêu miệng kết quả 
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 6 can dầu
- 8 l dầu
- Làm phép nhân : 8 x 6
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài
Giải:
Cả 6 can dầu có số l là:
8 x 6 = 48 ( l )
Đáp số: 48 l
- Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8
- Là số 16
- cộng 8
- 3 học sinh đọc.
 - Lớp đọc đồng thanh.
3. Củng cố & dặn dò. (5’) 
 - Về làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
- Nhận xét tiết học.
**************************************
 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN(T11)
 BÀI : NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG 
 I.Mục tiêu: 
 - Không yêu cầu làm bài tập 1
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình ở theo gợi ý (bt2) 
 - KNS: Tư duy sáng tạo; Xử lí thông tin.
- BĐ: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương bằng những việc làm vừa sức mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý BT2 lên bảng.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)- GV gọi 2 HS lên bảng đọc lá thư đã viết. GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài: (1)
Các hoạt động:
Hoạt động 1: (10’) Làm miệng
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp.
A. Quê em ở đâu ?
B. Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?
C. Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
D. Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?
*Em làm gì để bảo vệ quê hương mình?
*Để bảo vệ quê hương em cần làm những việc gì?
Hoạt động 2: (15’) Làm vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương các HS kể hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5’)
- Chốt nội dung bài.
- bình chọn bạn viết bài hay nhât
- yc về nhà hoàn thành bài viết.
- HS đọc đề bài ,và trả lời 
- 2 HS nói trước lớp về quê hương của mình theo gợi ý.
- 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe về quê hương.
- HS cá nhân trả lời 
- HS làm bài vào vở
 - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
 - Các bạn khác nghe nhận xét - bổ sung.
- HS theo dõi
 3. Dặn dò(2’) - Về làm bài tập
 - Nhận xét tiết học
***********************************************
TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
 - HS HT làm cột b bài 2.
TCTV : bảng nhân 8
II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn lên bảng dung bài 4, 5 lên bảng
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Gv gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 8. 
-Gv nhận xét.
2.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài :(1’)
Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 8 (7’) 
 Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a)
Yêu cầu học nêu tính chất nhân với 0 
- Y/c hs tiếp tục làm phần b)
- Hỏi: các em có nhận xét gì về kết quả các thừa số: 8 x 2 và 2 x 8
 Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
Hoạt động 2 : Tính (5’)
 Bài 2: 1hs nêu y/c của bài
HD học sinh làm : 8x3+8 = 24 +8
 =32
Yêu cầu học sinh tự làm bài còn lại 
Hoạt động 3 : Giải toán (12 ) 
Bài 3: Gọi 1hs đọc y/c của đề bài
- HD phân tích đề , Y/c hs tự làm bài
- nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 4: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài
- Chữa bài.
 Kết luận : Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
 Hoạt động 2: Củng cố(3’)
Cho hs đọc bảng nhân 8.
Yc hs cht về nhà hoàn thành tiếp bài tập
- Tính nhẩm
- hs nối tiếp nhau kết quả từng phép tính trước lớp
- 1 học sinh nêu 
Học sinh nêu kết quả 
8x2=2x8 =16
- HS đọc đề bài
-3 học sinh lên bảng , lớp làm bảng con 
8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72
- Cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32 ( m )
Số mét dây cìn lại là:
50 – 32 = 18 ( m )
 Đáp số: 18 m
- 1HS nêu y/c 
-Viết phép nhân 
- Hs làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
a) 8 x 3 = 24 ( ô vuông )
b) 3 x 8 = 24 ( ô vuông )
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
2 học sinh đọc 
3. Dặn dò(2’) 
 - Nhận xét tiết học
******************************************
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015
CHÍNH TẢ(T22) (NV):
 . BÀI :VẼ QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
 - HS cht chép lại chính xác bài thơ 
-Nhớ viết lại chính xác từ Bút chì xanh đỏ,trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ . 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ươn /ương 
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng lớp viết BT2 ,3
HS: Vở ô li, bảng con , SGK
III. Cáác hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng vần ươn, ương. GV nhận xét.
2.Bài mới.(30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc mẫu bài thơ Vẽ quê hương
- Bạn nhỏ vẽ những gì ?
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? 
- Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào ? 
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Hướng dẫn HS viết từ khó: Y/C HS nêu từ khó,dễ lẫn trong khi viết tả ?
 - Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
+ HS nhớ - viết chính tả .
- GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 NX
Hoạt động 2: (8’) HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2:b
- Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS tự làm bài 
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố 
Nhận xét lỗi chính tả 
Bình chọn bạn viết đúng và đẹp 
- yc hs cht tiếp tục về nhà hoàn thành bài chính tả
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
- Vẽ làng xóm , tre, lúa sông máng,... 
- Vì bạn rất yêu quê hương. 
- Đoạn thơ có hai khổ thơ.
- Giữa các khổ thơ ta để cách 1 dòng.
- Các chữ đầu câu ở mỗi dòng phải viết hoa và lùi vào 3 ô cho đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_theo_cktkn_hoang_thi_huong.doc