Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 2 (VNEN) - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Tuyến

TOÁN: TÌM SỐ BỊ CHIA

I .MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết tìm X trong các bài tập dạng: A: a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

- HS có ý thức tốt trong giờ học.* HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Khởi động:

Trò chơi : “Tìm bạn” Tìm tên thành phần của phép tính chia với số thích hợp trong phép tính

2.Hình thành kiến thức.

- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.

- Nêu mục tiêu.

Hoạt động 1:

 Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia

+ HS làm việc theo nhóm theo phiếu học tập:

- Gợi ý: Có mấy ô vuông? Có 6 ô, chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?

- Gợi ý để HS viết: 6 : 2 = 3

 Số bị chia Số chia Thương

- Nêu câu hỏi để HS nói được 6 = 3 x 2(số bị chia bằng thương nhân với số chia )

Hoạt động 2:

 Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết.

* HS biết cách tìm số bị chia.

- HS hoạt động nhóm theo phiếu hoc tập: X : 2 = 5

- HS nêu tên gọi thành phần phép chia (X là số bị chia, 2 là số chia, 5 là thương)

- Hướng dẫn HS nhận biết 10 là số bị chia .

X = 10 vì 10 : 2 = 5

- H/dẫn HS cách trình bày.

X : 2 = 5

 X = 5 x 2

 X = 10

- Kết luận : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 2 (VNEN) - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp câu trong nhóm.
 + HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
 + HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
 + GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc
Việc 3:
 Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
 - Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
 - GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
 - HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
 - HD giải nghĩa từ.
Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- 1 Hs đọc toàn bài. 
TIẾT 2
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu bài
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính(có thể ghi bảng những từ ngữ hình ảnh chi tiết nổi bật cần ghi nhớ)
Việc 4: HS nếu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Luyện đọc hay
 - Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật 
Việc 1: Giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của đoạn. 
Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
TOÁN: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian.Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ. Biết sắp xếp thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
* HS làm được Bài 1; Bài 2; HS K-G làm các bài trên và làm thêm bài 3.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.Mô hình đồng hồ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài: quay kim trên mặt đồng hồ: 2 giờ 30 phút; 7 giờ 15 phút; 8 giờ rưỡi... 
2.Hoạt động thực hành: Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài. 
Hoạt động 1: Bài tập 1: 
Hoạt động nhóm đôi	
Việc 1: Hỏi đáp các câu hỏi về thời gian.
Việc 2: Chia sẻ kết quả.
- GV hướng dẫn nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3: Bài tập 2: 
Thảo luận nhóm
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận bài trong nhóm.
Việc 2: Chia sẻ - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:HS khá giỏi làm bài vào VBT- chữa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét giờ học.
————š{›————
 Thø ba ngµy 07 th¸ng 03 n¨m 2017
Buổi sáng
 TOÁN: TÌM SỐ BỊ CHIA
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết tìm X trong các bài tập dạng: A: a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.* HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
Trò chơi : “Tìm bạn” Tìm tên thành phần của phép tính chia với số thích hợp trong phép tính
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
- Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1:
 Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
+ HS làm việc theo nhóm theo phiếu học tập:
- Gợi ý: Có mấy ô vuông? Có 6 ô, chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?
- Gợi ý để HS viết: 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
- Nêu câu hỏi để HS nói được 6 = 3 x 2(số bị chia bằng thương nhân với số chia )
Hoạt động 2:
 Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết.
* HS biết cách tìm số bị chia.
- HS hoạt động nhóm theo phiếu hoc tập: X : 2 = 5
- HS nêu tên gọi thành phần phép chia (X là số bị chia, 2 là số chia, 5 là thương) 
- Hướng dẫn HS nhận biết 10 là số bị chia .
X = 10 vì 10 : 2 = 5
- H/dẫn HS cách trình bày.
X : 2 = 5
 X = 5 x 2
 X = 10
- Kết luận : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: 
 Bài 1: Tính nhẩm
 Việc 1: HĐ nhóm đôi: hỏi đáp nhau
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét.
Hoạt động 2: Bài 2: Tìm x
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2. 
 Việc 2: Làm bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ - Chấm chữa bài.
Hoạt động 3: Bài 3: giải bài toán
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập . 
Việc 2: Làm bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ - Chấm chữa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Giáo viên chốt lại những nội dung chính trong bài: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Việc 2: Nhận xét tiết học.
————š{›————
KỂ CHUYỆN: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I.MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện "Tôm Càng và Cá Con".Học sinh KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
* HS TB-Y kể từng đoạn của câu chuyện. HS K-G kể được toàn bộ câu chuyện, đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3), biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa . Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động: 
- Trưởng ban học tập điều hành: 2 học sinh kể lại câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh".
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1:
 Kể từng đoạn câu chuyện 	
Việc 1: - Hoạt động nhóm 6 - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: 
Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV: Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————š{›————
 CHÍNH TẢ( Nghe viết): VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? 
I. MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác, trình bày đúng mẩu truyện vui: Vì sao cá không biết nói?
- Viết đúng một số tiếng có âm dầu r/d hoặc ưt/ưc.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác rèn luyện chữ viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
 - Trưởng ban Học tập hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước. 
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: 
Việc 1: 1H đọc bài - HS đọc thầm theo. 
 Việc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn. 
Hoạt động 3:
 Viết chính tả
Việc 1: - Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - chấm chữa một số bài nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trông r hay d
Việc 1: Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng: 
Việc 2: Chia sẻ: Chốt các từ cần điền là: da, rực
Bài 2b:Điền vần ut hay ưt.
 Việc 1: Làm bài theo nhóm .– Các nhóm trình bày, đánh giá các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà cha mẹ.
————š{›————
	Thø t­ ngµy 08 th¸ng 03 n¨m 2017
Buổi sáng
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong thực hành toán.	
* HS làm được Bài 1; Bài 2 (a,b); Bài 3 (cột 1,2,3,4); Bài 4; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng phụ. - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Như phần bài học SGK).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn: Nêu cách tìm số bị chia.
- Làm bảng con: x : 5 = 6 x : 4 = 9
2. Hoạt động thực hành: - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: 
 Hoạt động cá nhân
Bài 1: Tìm y
Việc 1: HS làm bảng con
Việc 2: Đổi chéo bảng kiểm tra kết quả. Báo cáo, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: 
Bài 2: Tìm x 
Việc 1: HĐ cá nhân.Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Chia sẻ, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3: 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Việc 1: HS làm phiếu học tập theo nhóm
Việc 2: Chia sẻ, nêu cách tìm số bị chia, thương.
Hoạt động 4: 
Bài 4: Giải toán: 
Việc 1: HĐ cá nhân.Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Chia sẻ, chốt kết quả đúng.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Gọi HS nêu cách tìm số bị chia.
Việc 2: Hệ thống lại bài học. 
————š{›————
TẬP ĐỌC: SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ND: Vẽ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương ( trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Tôm Càng và Cá Con.
Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời. 
Việc 2: Nhận xét. 
Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV 
Việc 4: GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài.
 Việc 2:Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
 Việc 3:Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
- HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách 
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
Việc 4: Thi đọc giưã các nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: 
Luyện đọc lại: Tổ chức cho hs thi đọc lại bài trong nhóm: 
Việc 1: HS đọc, GV theo dõi.
Việc 2: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Liên hệ.
Việc 2: Nhận xét tiết học. 
————š{›————
 Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 03 n¨m 2017
Buổi sáng
TOÁN: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong thực hành toán.* HS làm được Bài 1; Bài 2 .
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. Thước đo độ dài.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
 -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn nêu cách tìm số bị chia.
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1:Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác . Chu vi hình tứ giác.
 Việc 1: HS nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- HS thảo luận phiếu học tập:
+ Hình tam giác ABC có mấy cạnh ? Đó là những cạnh nào? Tính tổng độ dài các cạnh 
3cm + 5cm + 4cm = 12cm 
+ Kết kuận: Chu vi hình tam giác ABC là 12cm.
Việc 2: HS tính chu vi hình tứ giác-cách tính tương tự hình tam giác.
+ Kết luận:Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (tứ giác)là chu vi của hình đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
a/HS dựa vào kiến thức vừa học để tính.
Hoạt động 2:
 Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 
a. 7cm, 10cm và 13cm b. 20dm, 30dm và 40dm c.8cm, 12cm và 7cm
Việc 1: HS làm bảng con 
Việc 2: Chia sẻ: đổi chéo bảng kiểm tra.
Hoạt động 3: 
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có các độ dài các cạnh là:
a. 3dm, 4dm,5dm và 6dm. B. 10cm, 20cm, 10cm và 20cm
 Việc 1: HĐCN. Làm vở
Việc 2: Chia sẻ. 
Hoạt động 4:
 HS khá giỏi làm thêm bài 3
Việc 1: phân tích bài toán
Việc 2: - Làm vở. Một số HS nêu kết quả. Chấm, chữa bài. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Việc 2: Nhận xét tiết học.Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
CHÍNH TẢ: (Nghe viết) SÔNG HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương. 
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/ d/ gi; có vần ưt/ưc.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết và cách trình bày.
II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động: 
TB học tập đọc cả lớp viết bảng con những từ còn sai chính tả : da giết, rạo rực.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu nội dung: 
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con: Phượng vĩ, Hương Giang, dãi lụa, lung linh.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn viết chính tả 
- Nêu cách viết bài, trình bày bài thơ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Hoạt động 3: 
Viết chính tả
Việc 1: - Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm một số bài nhận xét
Hoạt động 4: 
 Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân): 
Bài 1: HS phân biệt và điền một số tiếng có âm đầu r/ d/ gi; có vần ưt/ưc.
 Việc 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
 Việc 2: Chia sẻ kết quả : 
a. giải thưởng, rải rác, dải núi. B. rành mạch, để giành, tranh dành.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
————š{›————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) 
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy ( BT3) 
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ chuẩn bị bài tập 3.Thẻ từ. Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động: 
HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi - đáp nhau theo mẫu câu “Vì sao”
2.Hoạt động thực hành: Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1:
 Bài tập 1: Ghi tên các loài cá vào chỗ trống thích hợp:
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: 
HS làm việc theo cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Viết tên các con vật trong ảnh và các con vật khác sống ở dưới nước mà em biết.
Việc 1: Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS làm việc cá nhân.
Việc 3: Chia sẻ nhận xét, góp ý bổ sung.
Hoạt động 3: Bài tập 3: Điền những dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong câu 1và câu 4: 
Việc 1: HĐ cá nhân làm vở.
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Hỏi lại tựa bài
Việc 2: Hôm nay chúng ta học kiến thức gì
————š{›————
Buổi chiều
TẬP VIẾT: CHỮ HOA: X
I .MỤC TIÊU:
 - Biết viết chữ cái viết hoa X theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Xuôi chèo mát mái”
 - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ hoa X - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa X vào bảng con.
2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa X
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết chữ nghiêng
Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Xuôi chèo mát mái”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Xuôi vào bảng con.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: + HS viết bài
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: Thu một số vở chấm, nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Việc 1: Nhận xét tiết học.
 ————š{›———— 
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN CHU VI HÌNH TAM GIÁC, TỨ GIÁC
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tính được chu vi hình tam giác , hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bài tập cần làm bµi 3,4, 7,8 và bài vận dụng( Trang 42,43,44, 45) sách Em tự ôn luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND sách.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài 3 : 5 - 6’
Việc 1: HS làm bài cá nhân, đặt tính phép 
Việc 2 : Thống nhất kết quả trong nhóm
Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo .
Cũng cố cách thực hiện phép nhân.
 Bài 4: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Làm việc nhóm đôi nêu kết quả.
- Việc 3: Báo cáo nhóm trưởng.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo cô giáo.
Bài 7,8: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài.
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo .
C. HĐ ứng dụng: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện
- Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
 Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2017
Buổi sáng
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tình chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong thực hành toán.
*HS TB – Y làm được Bài 1, Bài 3; Bài 4 trình bày tương đối sạch sẽ; HS KG làm các bài trên và làm thêm các bài còn lại trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập. Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
- TB học tập ôn bài: Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
2.Hình thành kiến thức:- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Bài 1: Nối các điểm: 
Việc 1: HS thảo luận làm phiếu học tập.
Việc 2: Chia sẻ với lớp.
Hoạt động 2: Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác theo hình vẽ
Việc 1: - HS đọc đề bài.
Việc 2: 
Thảo luận nhóm
Việc 3: 
HĐ cá nhân: Tự làm bài vào vở.
Hoạt động 3: Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tứ giác.
Việc 1: - HS đọc đề bài.
Việc 2: 
Thảo luận nhóm
Việc 3:
 HĐ cá nhân: Tự làm bài vào vở.
C. HOẠT DỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Việc 2: Nhận xét giờ học. 
————š{›————
 TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2)
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
*HSTB-Y làm được bài tập trình bày tương đối sạch sẽ. HS khá giỏi làm được bài tập trình bày sạch sẽ. 
II. ĐỒ DÙNG:- Phiếu học tập, bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
- Hát tập thể.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Bài tập 1: Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau: 
Việc 1: HS đọc các yêu cầu và các tình huống trong bài.
Việc 2: HS thực hành đóng vai
Việc 3: Nhận xét chọn lời đáp hay.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Viết lại những câu trả lời của các em ở bài tập 3 (tiết TLV tuần 25) thành 1đoạn văn. 
Việc 1: HS viết vào vở
Việc 2: Chia sẻ trước lớp. Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Hỏi lại tựa bài. Củng cố bài: Hôm nay các em học bài gì ?
Việc 2: Nhận xét tiết học.
————š{›————
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 26
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tìm được X trong các bài tập dạng x : a = b; giải được bài toán bằng một phép nhân.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bài tập cần làm bµi khởi động 1,2,5,6( Trang 42,43,44) sách Em tự ôn luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND sách.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài 1 : 5 - 6’
Việc 1: HS làm bài cá nhân, đặt tính phép 
Việc 2 : Thống nhất kết quả trong nhóm
Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo .
Cũng cố cách thực hiện phép nhân.
 Bài 2: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Làm việc nhóm đôi nêu kết quả.
- Việc 3: Báo cáo nhóm trưởng.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo cô giáo.
Bài 5,6: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài.
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo .
C. HĐ ứng dụng: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện
- Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
Buổi chiều
LUYỆN ĐỌC: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 
 I. Môc tiªu: 
- HS sử dung được từ ngữ về sông biển; sử dụng đúng dấu phẩy khi viết câu.
- HS viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có vần ức/ứt).
- HS tích cực học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.
 II. §Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Phiếu học tập. 
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
HĐCL- TB văn nghệ điều hành các bạn
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 5: Hướng dẫn HS 
Việc 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. 
Việc 2: - HĐ cá nhân, N6 –NT điều hành 
Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm trước lớp. 
Bài 6: Hướng dẫn HS 
Việc 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. 
Việc 2: - HĐ cá nhân, N6 –NT điều hành 
Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm trước lớp. 
 - HS điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 Bài 7: Hướng dẫn HS 
Việc 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. 
Việc 2: - HĐ cá nhân, N6 –NT điều hành 
Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm trước lớp. 
- HS điền đúng r/d/gi vào chỗ trống.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. 
 -------------˜ { ™-------------
SHTT: SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_cong_nghe_giao_duc_20162017_tuan_26.doc