Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?
Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT3, BT4, BT2 a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Hỏi đáp và luyện tập.
- Bảng lớp viết đoạn văn bài tập, VBT.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Chơi TC con muỗi , kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của hs.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá:
- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học
2, Kết nối: HD làm bài tập.
* HĐ1: HD nghe - viết.
- GV đọc khổ thơ viết chính tả, hỏi:
- Khổ thơ này là lời củ ai nói với ai?
- Bố nói với con điều gì?
- Khổ thơ có mấy dòng?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chữ đầu câu được viết ntn?
- Y/c hs viết chữ khó vào bảng con.
- GV đọc từng dòng cho hs viết bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn.
- KTNX, đánh giá một số bài viết.
* HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trông ?
- YCHS suy nghĩ trả lời
- GVChốt đáp án đúng
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Y/c hs làm bài vào VBTTV.
- Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái
- Gọi 1-2 em đọc thuộc trước lớp.
C , Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp chơi TC
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Cả lớp lấy sách Tiếng Việt , vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Lời của bố nói với con.
- Phát biểu.
- Chữ đầu câu, được viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.
- Tự chọn những chữ khó để viết.
- Chép bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Bài 2: Thực hiện vào phiếu BT.
- Quyển lịch; chắc nịch
- Nàng tiên; làng xóm
- Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
- Đổi vở kiểm tra cheo nhau.
- Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết.
khó vào bảng con. - GV đọc từng dòng cho hs viết bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Theo dõi uốn nắn. - KTNX, đánh giá một số bài viết. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trông ? - YCHS suy nghĩ trả lời - GVChốt đáp án đúng Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Y/c hs làm bài vào VBTTV. - Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái - Gọi 1-2 em đọc thuộc trước lớp. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp chơi TC - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp lấy sách Tiếng Việt , vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi. - Lời của bố nói với con. - Phát biểu. - Chữ đầu câu, được viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng. - Tự chọn những chữ khó để viết. - Chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau soát lỗi. - Bài 2: Thực hiện vào phiếu BT. - Quyển lịch; chắc nịch - Nàng tiên; làng xóm - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Đổi vở kiểm tra cheo nhau. - Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết. Tiết 3: Luyện Tiếng việt: ÔN KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Sắp xếp các từ theo trình tự bảng chữ cái.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng c/k/l/n hoặc tiếng chứa vần an/ang. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - YC HS hát. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: HD làm bài tập. * HĐ1: HD làm BT6: Điền vào chỗ trống:c hay k? - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c hs đọc nêu miệng, sau đó làm bài cá nhân vào vở - GV chữa bài, chốt đáp án đúng: - YC HS đọc lại toàn bài 1 vài lượt * HĐ2: HD làm BT7: Viết lại cột B cho đúng thứ tự bảng chữ cái đã học: - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS làm việc cặp vào nháp, Dd trình bày - GV nhận xét chung, chốt đáp án: An, Anh, Ánh, Ban, Công * HĐ3: HD làm BT8: Viết tên sự vật được minh họa trong tranh - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS suy nghĩ , nêu miệng - GV nhận xét chung, chốt đáp án: a) lưới/lượn/nón/ b) nan/bàn/thang * Thi tìm từ ngoài bài có chứa tiếng bắt đầu ( l/n) và vần (an, ang) C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt, vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Theo dõi. - Thực hiện theo YC - Chữa bài vào vở. kiếm cớcắt đuôi - Cá nhân , nhóm lớp đọc bài -HS thực hiện theo cặp - ĐD trình bày - Chữa bài đúng vào vở - HS thực hiện theo YC -HS thi đua Soạn ngày 30 / 8 / 2017 Giảng thứ sáu ngày 1 / 9 / 2017 Tiết 1: Toán ĐỀ - XI - MÉT (tr 7) I. Mục tiêu: - Biết đề- xi mét là đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu,biết mối quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi mét ; Làm BT1,BT2 II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, luyện tập -VBT, phiếu bài tập, ĐDHTT. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Chơi TC 2, Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 3 (tr 6): 2 ý b,c B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * HĐ1: Giớí thiệu đơn vị đo độ dài đê- xi – mét. * Ví dụ: Băng giấy này dài mấy cm? - Nói 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 dm - Nói: đề-xi-mét viết tắt là: dm - Viết bảng: 10 cm = 1 dm 1dm = 10 cm - HD hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài: 2dm, 3dm trên thước kẻ. * HĐ2: Bài tập 1. Quan sát hình vẽ và TLCH: - Cho hs quan sát và so sánh. a, Điền dấu lớn hay dấu bé: - Độ dài đoạn thg AB ... 1dm. - Độ dài đoạn thg CD ... 1dm. b, Điền ngắn hơn hoặc dài hơn: - Đoạn thg AB ... đoạn thg CD - Đoạn thg CD ... đoạn thg AB * HĐ3: Bài tập 2. Tính theo mẫu. a)1dm + 1dm = 2dm b ) 8dm – 2dm = 6dm - HD tìm hiểu y/c rồi cho hs làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp: a) 8dm + 2dm = 10dm 3dm + 2dm = 5dm 9dm +10dm =19 dm b) 10dm - 9dm = 1dm 16dm - 2dm = 14dm 35dm - 3dm =32dm C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. YCHS nêu lại kiến thức - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp chơi TC - Cả lớp làm bảng con - Lắng nghe - Theo dõi và phát biểu - Băng giấy dài 10 xăng-ti-mét. - Nói: 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 đề-xi-mét. - Vài hs nhắc lại. * Bài tập 1: Quan sát và trả lời a) - AB lớn hơn 1dm - CD bé hơn 1dm b) - AB dài hơn . CD - CD ngắn hơn AB - HS thực hiện vào vở. HS nêu lại kiến thức chính 1 dm = 10cm 10cm = 1dm Tiết 2: Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT1.Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn BT2. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - Bảng lớp viết đoạn văn bài tập, VBT. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Chơi TC 2, Kiểm tra bài cũ: - YCHS đọc bảng chữ cái đã điền ở BT3 - Nhận xét đánh giá chung B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * HĐ1: HD làm bài tập 1, 2 - Gọi 1 hs đọc y/c và câu hỏi. - Chia nhóm cho hs tập TLCH trong nhóm rồi cử trình bày trước lớp, lớp theo dõi n. xét, KL. * HĐ2: Cho hs đọc y/c HD tìm hiể y/c của bài rồi viết vào vở 1-2 câu. - Nhận xét sửa chữa nếu hs dùng từ chưa hợp lí. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp chơi TC - Vài em nối tiếp đọc bảng chữ cái đã điền ở BT3 - Lắng nghe Bài 1, 2. ( miệng) - Theo dõi. - Thực hành trao đổi trong nhóm ĐDtrình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết rồi trình bày trước lớp. - 1-2 em đọc lại nội dung bài học. Tiết 3: Luyện Tiếng việt: VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức viết được lời tự giới thiệu về mình II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - PP: Hỏi đáp và luyện tập. - PT: SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 10 8’ 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - YC HS tự giới thiệu về mình 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: HD làm bài tập. * HĐ1: HD làm BT9: Đọc lời nói của chim và TLCH - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS nêu miệng - GV chữa bài, chốt đáp án đúng: a) tên gọi, nơi sống, sở thích b) Khi Chim ưng đã trưởng thành * HĐ2: HD làm BT10: Viết lại lời tự giới thiệu của em - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS nêu miệng - GV nhận xét đánh giá, giúp HS lựa chọn câu từ phù hợp khi viết lại lời giới thiệu của mình vào vở. - YC HS đọc lại bài trước lớp C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - 2,3 em phát niểu trước lớp - Cả lớp SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt, vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Theo dõi. - Thực hiện theo YC: HS đọc lại toàn bài vài lượt, nêu suy nghĩ TLCH - Chữa bài vào vở. - HS tự giới thiệu về bản thân -HS ghi lại vào vở Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 1 * HS: - Các tổ nhận xét về tình hình hoạt động của nhóm, tổ. - Lớp trưởng đánh giá chung, tuyên dương, khen ngợi; động viên nhắc nhở các bạn, tổ chức bình chọn bạn thực hiện tốt các họt động trong tuần *GV: - Nhận xét chung phần đánh giá của lớp: động viên, nhắc nhở, khen ngợi *GVPhương hướng nhiệm vụ tuần sau. - Tiếp tục phát huy những mặt đã làm tốt; Khắc phục những yếu kém trong tuần, phấn đấu thực hiện cho tốt hơn.; YC HS thi đua học tốt ngay từ đầu năm học. - Nghỉ lễ 2/9 và khai giảng đúng 5/9 (thứ ba): YC đến đúng giờ, mặc đồng phục gọn gàng, mời bố mẹ đến dự khai giảng cùng Nhà trường. ***************************************************************** Chuyên môn kiểm tra ngày tháng năm 2017 Ký duyệt TUẦN 2 Soạn ngày 30 / 8 / 2017 Giảng thứ hai ngày 4 / 9/ 2017 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 3+4: Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. - Thể hiện sự cảm thông. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Động não, trình bày 1 phút. - SGK III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài TĐ “Tự thuật” và trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK - Nhận xét B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: YC hs quan sát tranh bài đọc - Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? - Để biết được đó là phần thưởng gì? Cô cùng các em tìm hiểu nd truyện đọc - GVghi đầu bài.. . 2, Kết nối: a. Giáo viên đọc mẫu b. H.dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - YC hs đọc nối tiếp câu - GV theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó: Thưởng, sáng kiến * Đọc từng đoạn trước lớp - Bài được chia làm mấy đoạn? - GV hướng dẫn đọc câu dài, khó đọc - GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi uốn nắn hs đọc * Thi đọc giữa các nhóm - NX các nhóm đọc bài Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Câu 1: Kể những việc làm tốt của Na? Câu 2: Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? - Gọi 1HS đọc đoạn 3 Câu 3: Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? vì sao? Câu 4: Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? 4. Luyện đọc lại: - GV nêu YC đọc - Gọi hs thi đọc lại câu truyện - GV nhận xét - Liên hệ : Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt - Em học được điều gì ở bạn Na? Theo em việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì? C , Kết luận: - NX tiết học - VN học bài Phần Thưởng. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Vẽ các bạn hs đang lên nhận phần thưởng - HS theo dõi bài đọc sgk - HS tiếp nối nhau đọc - 2hs đọc các từ khó - Bài chia làm 4 đoạn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 - 2 HS đọc trên bảng phụ. - Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na// Đỏ bừng mặt/ cô bé đứng dậy/ Bước lên bục// - HS đọc từ chú giải sgk (bí mật, sáng kiến lặng lẽ) - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc theo đoạn. - Một hs đọc to toàn bài - Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng. - Cô giáo và các bạn vui mừng - Mẹ vui mừng. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện. - HS trả lời Buổi chiều: Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (tr8) I.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm; - Làm BT1, 2, 3(cột 1,2) và BT4 II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Luyên tập, hỏi đáp - Thước có vạch xăng-ti-mét, SGK. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: KT Sĩ số 2, Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs thực hiện 10 cm = ... dm;1 dm = ... cm B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * HĐ1: Bài tập 1. Số? a, Điền số. YCHS nêu miệng 10cm = 1dm ; 1dm = 10cm. b, HS: Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 đoạn. HS nêu miệng và chỉ trên thước. c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. - HS vẽ đoạn thẳng: A—B 1dm vào vở - Nhận xét kết quả * HĐ2: Bài tập 2 - HDHS làm bài : y/c HS tìm trên thước có vạch chỉ 2dm. Số: 2dm = 20cm. * HĐ3: Bài tập 3,Số? (cột 1,2) - YCHS Đọc y/c trong sgk, HD làm vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét chung * HĐ4: Bài tập 4. Điền cm họăc dm vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người rồi điền số đo thích hợp vào chỗ chấm - YC hs quan sát từng tranh - YCHS làm việc nhóm , Đại diện t, bày kq - Nhận xét. chốt ý đúng C, Kết luận: - Cho HS đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, - N. xét tiết học. Dặn ôn bài chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng báo cáo - 1-2 hs nêu đáp số . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe * HĐ1: Bài tập 1: a, điền số. 10cm = 1dm ; 1dm = 10cm. b, HS: Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 đoạn. HS nêu miệng và chỉ trên thước. c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. - HS vẽ đoạn thẳng: A—B = 1dm * HĐ2: Bài tập 2: - HS làm bài và tìm trên thước có vạch chỉ 2dm. Số: 2dm = 20cm. * HĐ3: Bài tập 3 1 dm = 10cm 3 dm = 30 cm 2 dm = 20 cm 5 dm = 50 cm 30 cm = 3 dm 60 cm = 6 dm * HĐ4: Bài tập 4 - HS qsát, tập ước lượng theo cặp - Độ dài cái bút chì là 16 cm - Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm - Độ dài 1 bước chân của Khoa là 30cm - Bé Phương cao 12dm - HS thực hành Tiết 2: Luyện Toán: ÔN LUYỆN ( tr.11) I.Mục tiêu: -Đổi được số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại, ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu, tổng ; Biết được số lien ftrước liền sau của một số trong phạm vi 100 - Viết được số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số hàng đơn vị. - Làm BT1, BT2, BT3, BT4 II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, luyện tập - Vở ônToán III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: - Chơi trò chơi khỏi động theo HD trong vỏ ôn B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * Bài tập 1. Điền cm , dm vào chỗ chấm - YC HS làm việc theo cặp, thảo luận tình bày - Nhận xét kết quả * Bài tập 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ , số trừ là: a) YCHS nêu miệng cách thực hiện trước lớp b) Nêu lại cho bạn nghe (Đặt tính, tính) c)YC HS làm việc theo cặp, trình bày kq, d) Đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá chung * Bài tập 3. Viết số liền trước và liền sau của một số có hai chữ số - HD: ví dụ có số 54em tìm số liền trước, số liền sau? -YCHS thực hiện cá nhân vào vở: Cho HS nêu số vào cột giữa - N.xét đánh giá * Bài tập 4. Quan sát mẫu và thực hiện Mẫu: 34 = 30 + 4 - YC 4 HS t.hiện 4 ý trên bảng, lớp làm vở: 28= . 36 = . 65 = . 41 =.. - YC Hs đổi vở, chữa bài - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp chơi TC - Lắng nghe HS thảo luận cặp - Trình bày, chữa bài vào vở Gang tay dài: 14cm; bước chân: 3dm Bạn hoa cao khoảng 13 dm; cái bút: 15cm HS thực hiện theo YC - a). 47 25 22 - c). 73 31 42 . 67 42 25 - . 99 55 44 HS thực hiện cá nhân vào vở Số liền trước Số đã cho Số liền sau 53 54 55 34 35 36 . - HS thực hiện theo YC - Nhận xét bài chéo nhau. Tiết 3: Luyện đọc PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc lưu loát bài hơn II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp, luyện tập thực hành. - SGK III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: Chơi TC: ủng hộ 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng , bài đọc buổi sáng của HS - YC 1, 2 em đọc lại bài - Nhận xét đánh giá chung B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Nêu mục đích YC tiết học 2, Kết nối * HĐ1: HD đọc cá nhân, theo nhóm, lớp - GV gọi 1 HS khá đọc bài, nhận xét, đánh giá - HD chia đoạn , luyện đọc. Theo dõi uốn nắn. - Kiểm tra nhận xét, đánh giá * HĐ2: Thi đọc theo nhiều hình thức: cá nhân hoặc theo nhóm - Nhận xét chung C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. Liên hệ giáo dục. - Cả lớp chơi TC - Cả lớp lấy sách Tiếng Việt, theo dõi, nhận xét bạn đọc - Lắng nghe - Theo dõi. - Luyện đọc cá nhân, theo nhóm, lớp - Thi đọc Soạn ngày 30 / 8 / 2017 Giảng thứ ba ngày 5 / 9/ 2017(bố trí học bù) Tiết 1: Toán SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRƯ - HIỆU (tr 9) I. Mục tiêu - Biết số bị trừ, số trừ, hiêụ. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Làm BT1, BT2 (a,b,c) BT3 II, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát , hỏi đáp, luyên tập. - Bảng phụ BT1, SGK, VBTT. III, Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 (tr 8) B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * HĐ1: Ví dụ 59 - 35 = 24 SBT ST Hiệu - Hỏi hs nêu tên gọi của các thành phần. - HD hs nêu các bước thực hiện đặt tính rồi tính: 2 HS lên bảng thực hiện, Lớp làm bảng con. Gv giúp đỡ, nhận xét * HĐ2:Thực hành Bài tập 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). SBT 19 90 87 59 ST 6 30 25 50 Hiệu 13 * Bài tập 2 (a,b,c) Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu) 79 - 25 54 - Nhận xét kết quả chung của HS,nhắc lại tên gọi các thành phần(số bị trừ, số trừ, hiệu) *Bài tập3. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài rồi làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò. - Cả lớp hát, - HS nêu miệng - Lắng nghe - Theo dõi và phát biểu - Số 59 gọi là số bị trừ - Số 35 gọi là số trừ. - Số 24 gọi là hiệu. - Đặt tính và tính kết quả vào bảng con. - Vài hs nhắc lại tên gọi các thành phần. * Bài tập 1: Làm phiếu theo cặp, trình bày kq SBT 19 90 87 59 Số trừ 6 30 25 50 Hiệu 13 60 62 9 - Chữa bài vào sgk * Bài tập 2: - Thực hiện vào bảng con. - HS làm 3 ý vào BC - Nối tiếp nêu kết quả, bạn nhận xét. * Bài tập3. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài , làm vào vở. - 1 hs lên bảng trình bày. Bài giải: Đoạn dây còn lại dài số đề- xi mét là. 8 - 3 = 5 (dm ) Đáp số: 5 dm. - Nhận xét bài chéo nhau. Tiết 3: Chính tả (Tập chép) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 2 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2, 3, 4. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - Bảng lớp viết đoạn văn cần tập chép, VBT. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết những từ sau: Nàng tiên, làng xóm - Nhận xét sửa lỗi chính tả B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: * HĐ1: HD tập chép. - GV đọc đoạn chép chính tả hỏi: - Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chưc đầu câu được viết ntn? - Y/c hs viết các chữ khó vào bảng con. - HD chép bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs. - Theo dõi uốn nắn. - Kiểm tra nhận xét, đánh giá một số bài viết. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. - Bài 2: Điền vào chỗ trông s hay x? a,...oa đầu, ngoài ...ân, chim .. âu, ..âu cá. - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Gọi 1-2 em đọc thuộc trước lớp. C , Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò. - Cả lớp hát. - viết bảng - HS theo dõi bài viết - 2 HS đọc lại đoạn chép - Đoạn văn có 2 câu - Dấu chấm câu - Viết hoa chữ đứng đầu đoạn, chữ đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng. - 1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con: nghị, người - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô - Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 – 30 cm - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi, ghi ra lề vở - Đổi chéo vở soát lỗi *Bài 2. HS đọc YC a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng *Bài 3. 1HS nêu YC lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở BT - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái - Học thuộc lòng bảng chữ cáí Tiết 4: Luyện Tiếng việt: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Bạn ơi, khỏe nhanh.Nhận ra những việc cần làm để thể hiện sự quan tâm với bạn bè. Tìm từ ngữ về chủ điểm học tập. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: Cho HS chơi vận động 3,4 phút ( mưa to mưa nhỏ) 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài học 2, Kết nối: HD làm bài tập. * HĐ1: HD BT1. Viết nhận xét - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c hs đọc nêu miệng, sau đó làm bài cá nhân vào vở: Ví dụ: Bạn gái che mưa cho chó con khỏi ướt; Bạn gái biết thương yêu (quan tâm) đến động vật. -Liên hệ: giáo dục HS biêt quan tâm chăm sóc vật nuôi * HĐ2: HD làm BT2. Kể lại việc làm tốtcủa bạn trong lớp - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS nêu miệng - GV nhận xét chung, nhắc HS về hoàn thiện vào vở * HĐ3: HD làm BT3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi - GV YCHS đọc yêu cầu BT - Y/c HS luyện đọc theo hình thức khác nhau - GV nhận xét chung, đáng giá Trả lời : a)Vì chỗ ngỗi của Thỏ nâu bị trống b)Rất cần thiết, vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè c) Vì được bạn bè đến thăm. Thỏ sẽ nói: Mình cảm ơn các bạn * HĐ3: HD làm BT4. Ghép các tiếng với nhau để tạo thành từ có 2 tiếng - YC HS TL, trình bày - Chốt đáp án: học tập, học hành, rèn luyện, tập luyện, luyện tập. sách vở, cặp sách, tập sách, quyển vở - GDHS giữ gìn sách vở đồ dùng cá nhân. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp chơi trò chơi - Cả lớp lấy SGK HD em tự ôn luyện tiếng việt, vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Theo dõi. - Thực hiện theo YC - Viết nhận xét vào vở. - HS thực hành nêu miệng -HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân, lớp theo hình thức nối tiếp, đồng thanh -HS TL và ghi câu có ý đúng vào vở - HS Thảo luận nhóm, trình bày - Chữa bài đúng vào vở Buổi chiều: Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA Ă, Â I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ cái viết hoa Ă, Â. Biết viết chữ thường thành thạo. Biết viết ứng dụng câu. Ăn chậm nhai kĩ,
Tài liệu đính kèm: