A. MỤC TIÊU
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Bài 2.3
B. CHUẨN BỊ
- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 33 Tiết 161 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Môn : Toán Ôn tập về tính diện tích và thể tích của một hình KTKN : 78 SGK : 168 A. MỤC TIÊU - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài 2.3 B. CHUẨN BỊ - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn tập về tính diện tích, thể thích. a. Hình hộp chữ nhật. - Cho HS quan sát HHCN. - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật. - nêu công thức tính DTXQ, DTTP và thể tích. S xung quanh = (a + b) x 2 x c S toàn phần = S xung quanh + S đáy x 2 V = a x b x c b. Hình lập phương - Thực hiện tương tự như HHCN. S xung quanh = a x a x 4 S toàn phần = a x a x 6 V = a x a x a 2. Thực hành * Bài tập 1 : Hướng dẫn : + Tính chu vi căn phòng = chu vi mặt đáy + Tính DTXQ + Tính diện tích trần nhà = diện tích mặt đáy. + Tính diện tích phần quét vôi ( 5 mặt ; trừ diện tích các cửa ) - Làm vào vở - Lên bảng làm Bài giải Chu vi căn phòng : ( 6 + 4.5 ) x 2 = 21 ( m ) Diện tích xung quanh : 21 x 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà : 6 x 4.5 = 27 ( m 2 ) Diện tích phần cần quét vôi : 84 + 27 – 8.5 = 102.5 ( m 2 ) Đáp số : 102.5 m 2 * Bài tập 2 : Bạn An làm một cái hộp HLP bằng bìa có cạnh 10cm. a. Tính thể tích cái hộp đó. - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính thể tích của HLP. - 1HS lên bảng làm. - Làm vào vở - Lên bảng làm Bài giải Thể tích cái hộp : 10 x 10 x 10 = 1000 ( cm3 ) b. 600 cm3 b. Nếu dán giấy màu tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì bạn An cần dùng bao nhiêu cm2 giấy màu ? - Hướng dẫn : + Dán giấy tất cả các mặt của hộp tức là dán mấy mặt ? + Để tính diện tích giấy màu cần dán ta tính diện tích gì ? - 1HS lên bảng làm. Diện tích giấy màu cần dán : 10 x 10 x 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số : a. 1000 cm3 * Bài tập 3 : Một bể nước dạng HHCn có kích thước trong lòng bể là : chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m. Khi bể không có nước người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi giờ được 0,5m3. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy nước ? Hướng dẫn : + Tính thể tích của bể nước + Tính thời gian nước cháy đầy bể - đọc đề bài Bài giải Thể tích bể nước : 2 x 1.5 x 1 = 3 ( m3 ) Thời gian để nước chảy đầy bể : 3 : 0.5 = 6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS nhắc lại các công công thức tính DTXQ ; DTTP và thể tích của HHCN và HLP. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: