I. MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Bài 1.2 (a)
II. CHUẨN BỊ
- Mô hình 1cn3, 1dm3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 23 Tiết 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Môn : Toán Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối KTKN : 71 SGK : 116 I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Bài 1.2 (a) II. CHUẨN BỊ - Mô hình 1cn3, 1dm3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Hình thành biểu tượng về cm3 và dm3 - Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Cho HS xem mô hình 1cm3 và 1dm3. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm. Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3. - Cho HS quan sát lại hai mô hình để rút ra mối quan hệ giữa cm3và dm3. - quan sát. - lặp lại - lặp lại 1dm3 = 1000cm3. 2. Thực hành Bài tập : Viết vào ô trống (theo mẫu) - những cột là số thì GV ghi lên bảng cho HS đọc. - những cột là chữ thì GV đọc cho HS viết vào bảng con. - đọc yêu cầu + mẫu Viết số Đọc số 76cm3 bảy mươi sáu xăng-ti-mét 519dm3 năm trăm mười chín đề-xi-mét 85,08dm3 tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét cm3 bốn phần năm xăng-ti-mét 192cm3 một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét 2001dm3 hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét cm3 ba phần tám xăng-ti-mét Bài tập 2a : Viết số thích hợp vào chỗ trống - Làm vào bảng con - HS lên bảng làm - đọc yêu cầu 1dm3 = 1 000cm3 375dm3 = 375 000cm3 5,8dm3 = 5 800cm3 dm3 = 800cm3 IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - 1dm3 = 1000cm3 - Chuẩn bị : Mét khối. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: