I. MỤC TIÊU :
- Tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- Vận dụng để tính DTXQ và DTTP của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Mảnh bìa như BT2.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 22 Tiết 108 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2010 Môn : Toán Luyện tập KTKN : 71 SGK : 112 I. MỤC TIÊU : - Tính DTXQ và DTTP của hình lập phương. - Vận dụng để tính DTXQ và DTTP của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. II. CHUẨN BỊ : - Mảnh bìa như BT2. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Tính DTXQ và DTTP của hình lập phương có cạnh 2,3dm. - DT một mặt : 5,29dm2 - DTXQ : 21,16dm2 - DTTP : 31,74dm2 B. Bài mới : Bài tập 1 : Tính DTXQ và DTTP của HLP có cạnh 2m 5cm. - Hướng dẫn : + Đổi đơn vị đo. - HS tự làm. - 1HS lên bảng làm. - đọc đề bài Bài giải : 2m 5cm = 205 cm Diện tích một mặt của HLP : 205 x 205 = (cm2) DTXQ của hình lập phương là : 42025 x 4 = 16810 (cm2) DTTP của hình lập phương là : 42025 x 6 = 252150 (cm2) Đáp số : DTXQ : 16.810cm2 DTTP : 252.150 cm2 Bài tập 2 : Mảng bìa nào dưới đây có thể gấp được một hình lập phương. - Thảo luận nhóm đôi. - đọc yêu cầu - trình bày kết quả (H 3 & 4 ) Bài tập 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a. DTXQ của HLP A gấp 2 lần DTXQ của HLP B. b. DTXQ của HLP A gấp 4 lần DTXQ của HLP B. c. DTTP của HLP A gấp 2 lần DTTP của HLP B. d. DTTP của HLP A gấp 4 lần DTTP của HLP B. - Hướng dẫn : + Tính DTXQ và DTTP của từng hình rồi tiến hành so sánh. - đọc yêu cầu của đề bài. - các nhóm thảo luận. - đại diện nhóm trình bày. a. S b. Đ c. S d. S IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP của HLP. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: