Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm

TOÁN

TIẾT: 92 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình thang.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.

C. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang và làm lại bài tập 1, 2 trang 93-94 SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu:

- Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống.

- Ghi bảng tựa bài.

2. Thực hành - luyện tập

* Bài 1:

+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì ?

+ Cho HS làm bài vào vở

+ Cho HS nêu kết quả, cách làm.

+ GV nhận xét, sửa chữa.

a) (14 + 6) 7 : 2 = 70 (cm2)

b) ( + ) : 2 = (m2)

c) (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15(m2)

* Bài 3a:

 + Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

 + Cho HS quan sát hình vẽ.

 + Cho HS đọc đề bài và tự làm vào vở.

 + Cho HS báo cáo kết quả làm bài.

 + Hỏi: Diện tích các hình thang AMCD; MNCD; NBCD bằng nhau đúng hay sai ? Vì sao ?

 + Diên tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai ? Vì sao ?

+ GV nhận xét, sửa chữa.

a) Đ

IV. Củng cố:

- Các bài tập thực hành sẽ giúp các em tính diện tích hình thang thành thạo cũng như biết vận dụng cách tính diện tích hình thang trong thực tế với mọi tình huống.

V. Dặn dị:

- Làm các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- HS lắng nghe.

- Nhắc tựa bài.

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS trả lời.

- HS làm cá nhân.

- HS nêu.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS quan sát.

- HS làm cá nhân.

- HS nêu.

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

doc 165 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Cô Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 giây 5 =
 1 giờ 2 phút 5 giây
b) 4,1 giờ 6 = 24,6 giờ
 3,4 phút 4 = 13,6 phút
 9,5 giây 3 = 28,5 giây
IV. Củng cố:
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- GV nhắc HS: Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách nhân số đo thời gian với một số để tính toán trong trong cuộc sống.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị Chia số đo thời gian cho một số.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Gọi 2 HS đọc trước lớp.
+ Trung bình để làm xong một sản phẩm thì hết 1 giờ 10 phút.
+ Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân.
 1 giờ 10 phút 3
- HS thảo luận tìm cách thực hiện, trình bày cách làm.
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính:
 1 giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút
- 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút.
- HS trình bày.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân tùng số đo theo tùng đơn vị đo với số đó.
- HS nhắc lại.
- Gọi 2 HS đọc.
- 1 HS tóm tắt:
 1 buổi: 3 giờ 15 phút
 5 buổi : . . . giờ . . . phút ? 
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép nhân.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp:
 3 giờ 15 phút
 5
 15iờ 75 phút
- 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1 giờ, có thể đổi thành 1 giờ 15 phút.
- Khi đó ta có 3 giờ 15 phút nhân 5 bằng 16 giờ 15 phút.
- HS lắng nghe.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phân số đo với đon vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
 - HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2014
TOÁN
TIẾT: 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu:
Biết: 
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
+ GV: 2 ví dụ in sẵn 16 đề.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. OÅn ñònh :
II. Kieåm tra baøi cuõ:
- Yeâu caàu laøm laïi BT 1 trang 136 SGK.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
III. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu: 
- Baøi Chia soá ño thôøi gian vôùi moät soá seõ giuùp caùc em bieát caùch thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá vaø vaän duïng ñeå giaûi caùc baøi toaùn thöïc tieãn.
- Ghi baûng töïa baøi.
2. Thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá
a) Ví duï 1
- GV daùn baêng giaáy coù ghi ñeà baøi leân baûng vaø yeâu caàu HS ñoïc.
- GV hoûi:
+ Haûi thi ñaáu caû 3 vaùn côø heát bao laâu ?
+ Muoán bieát trung bình moãi vaùn côø Haûi thi ñaáu heát bao nhieâu thôøi gian ta laøm nhö theá naøo ?
- GV neâu: Ñoù laø moät pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá. Haõy thaûo luaän vôùi baïn beân caïnh ñeå tìm caùch thöïc hieän pheùp chia naøy.
- GV nhaän xeùt caùc caùch HS ñöa ra, tuyeân döông caùc caùch laøm ñuùng, sau ñoù giôùi thieäu caùch chia nhö SGK.
- GV hoûi: Vaäy 42 phuùt 30 giaây chia 3 baèng bao nhieâu ?
- GV: Qua VD treân, em haõy cho bieát khi thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá chuùng ta thöïc hieän nhö theá naøo ?
- Goïi vaøi HS nhaéc laïi.
b) Ví duï 2
- GV daùn baêng giaáy coù baøi toaùn 2, yeâu caàu HS ñoïc.
- Goïi HS leân toùm taét baøi toaùn.
- GV hoûi: Muoán bieát veä tinh nhaân taïo ñoù quay moät voøng quanh traùi ñaát heát bao laâu chuùng ta phaûi laøm nhö theá naøo ?
- Cho HS ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp chia treân.
- GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS, sau ñoù giaûng laïi caùch laøm:
- GV hoûi laïi: Vaäy 7 giôø 40 phuùt chia 4 ñöôïc bao nhieâu giôø, bao nhieâu phuùt ?
- GV hoûi: Khi thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá, neáu phaàn dö khaùc 0 thì ta laøm tieáp nhö theá naøo ?
- Cho HS nhaéc laïi chuù yù.
3. Luyeän taäp
* Baøi 1:
 - Cho HS ñoïc yeâu caàu BT.
- Ghi baûng laàn löôït töøng pheùp tính, yeâu caàu laøm vaøo baûng con.
* GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
- 18, 6 phuùt 6
0 6 
 0 3, 1 phuùt
 3, 1 ph = 3 phuùt 6 giaây
IV. Cuûng coá:
- Yeâu caàu nhaéc laïi caùch chia soá ño thôøi gian cho moät soá.
- GV nhaéc HS: Vaän duïng kieán thöùc baøi hoïc, caùc em seõ bieát caùch chia soá ño thôøi gian vôùi moät soá ñeå tính toaùn trong trong cuoäc soáng.
V. Daën doø:
- Laøm caùc baøi taäp vaøo vôû. 
- Chuaån bò Luyeän taäp.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Haùt vui.
- HS ñöôïc chæ ñònh thöïc hieän.
- HS laéng nghe.
- Nhaéc töïa baøi.
- 2 HS ñoïc to ñeà baøi caû lôùp cuøng nghe.
- HS traû lôøi.
+Haûi thi ñaáu 3 vaùn côø heát 42 phuùt 30 giaây.
+ Ta thöïc hieän pheùp chia:
 42 phuùt 30 giaây : 3
- HS laéng nghe vaø thaûo luaän
. Ñoåi ra ñôn vò phuùt roài tính.
. Ñoåi ra ñôn vò giaây roài tính.
. Chia soá phuùt roài chia soá giaây rieâng, sau ñoù caùc keát quaû vôùi nhau . . .
- Theo doõi vaø thöïc hieän laïi pheùp chia.
42 phuùt 30 giaây 3
12 14 phuùt 10 giaây
 0 30 giaây
 00 
- 42 phuùt 30 giaây chia 3 baèng 14 phuùt 10 giaây.
- Khi thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá chuùng ta thöïc hieän chia töøng soá ño theo töøng ñôn vò cho soá chia.
- HS laàn löôït nhaéc laïi.
- 2 HS ñoïc to cho caû lôùp cuøng nghe.
- 1 HS leân baûng toùm taét:
. Quay 4 voøng : 7 giôø 40 phuùt
. Quay 1 voøng : . . . giôø . . . phuùt?
- Chuùng ta thöïc hieän pheùp chia: 
7 giôø 40 phuùt : 4
- 1 HS khaù leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo giaáy nhaùp.
7 giôø 40 phuùt 4
3 giôø = 180 phuùt 1 giôø 55 phuùt
 220 phuùt
 20 phuùt
 0
- HS quan saùt laéng nghe.
- HS neâu:
7 giôø 40 phuùt : 4 = 1 giôø 55 phuùt
- Nhaän xeùt: Khi thöïc hieän pheùp chia soá ño thôøi gian cho moät soá, neáu phaàn dö kkhaùc khoâng thì ta chuyeån ñoåi sang ñôn vò haøng nhoû hôn lieàn keà ñeå goäp vaøo soá ñôn vò cuûa haøng aáy vaø tieáp tuïc chia, cöù laøm theá cho ñeán heát.
- Vaøi HS nhaéc laïi.
- HS ñoïc yeâu caàu.
- Thöïc hieän theo yeâu caàu.
- Lôùp nhaän xeùt.
- Tieáp noái nhau nhaéc laïi.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
Thöù tö ngaøy 05 thaùng 03 naêm 2014
TOAÙN
TIEÁT: 128 LUYEÄN TAÄP
A. Muïc tieâu:
Biết: 
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
+ GV:	Bảng phu, SGKï.
+ HS: SGK, VBT.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu nêu cách chia số đo thời gian cho một số và làm lại BT 1 trang 136 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Bài Luyện tập sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng nhân và chiasố đo thời gian đồng thời vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
 - Ghi bảng tựa bài
2. Luyện tập:
* Bài 1: (câu c,d. )
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Hỏi: bài tập yc em làm gì ?
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian với một số.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả cách làm.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 2: (câu a,b. )
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GVHD: BT Cho các biểu thức có các số đo thời gian và yc các em tính giá trị của biểu thức. Thứ tự thực hiện các biểu thức trong biểu thức có số đo thời gian giống nhau như các biểu thức số mà các em đã được học.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
a) ( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) 3
 = 6 giờ 5 phút 3 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút 
 = 10 giờ 55 phút
* Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HDHS cách giải.
- Người thợ làm một sản phẩm hết bao lâu ?
- Người đó đã làm bao nhiêu sản phẩm ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Thời gian làm cả 2 lần là thời gian làm của bao nhiêu sản phẩm ?
- Vậy chúng ta phái tính thời gian của 15 sản phẩm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS nêu kết quả cách làm.
- Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách giải khác.
Giải
Số sản phẩm người đó làm 2 lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1giờ 8 phút 15 = 17 (giờ)
 Đáp số: 17 giờ
* Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào phiếu.
- Cho HS nêu kết quả, cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa:
 4,5 giờ > 4giờ 5 phút
4 giờ 30 phút 
8 giờ16 phút - 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút 3 
 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút
 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút
IV. Củng cố:
- Cho HS làm lại phép nhân, phép chia số đo thời gian.
- GV mhắc HS: Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách nhân và chia số đo thời gian để tính toán trong trong cuộc sống.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS làm cá nhân.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau trình bày.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Lớp nhận xét.
- HS thục hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2014
TOÁN
TIẾT: 129 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
+ GV:	SGK
+ HS: - Vở bài tập.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm lại BT 2, 3 trang 137 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu: 
- Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian đồng thời vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
 - Ghi bảng tựa bài
2. Luyện tập:
 *Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- BT yc làm gì ?
- HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 2:( câu a. )
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ như thế nào ?
- Yêu cầu làm vào vở.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Nhận xét, sửa chữa: Kết quả đúng là:
a) 17 giờ 15 phút
* Bài 3:
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- GVHD: đây là dạng toán trắc nghiệm lời giải và tính toán các em làm vào giấy nháp. Chỉ cần khoanh tròn vào đáp án đúng.
- Yêu cầu suy nghĩ và chọn kết quả đúng.
- Yêu cầu nêu kết quả và giải thích.
* GV nhận xét và nêu kết quả đúng: B- 35 phút.
* Bài 4: (dòng 1, 2 )
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng khởi hành vào lúc nào và đến nơi vào lúc nào ?
- Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao lâu em làm như thế nào?
- Để tính thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Quán Triều đến Đồng Đăng em làm thế nào?
- Nếu giờ khởi hành và giờ tới nơi của tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai.
- Em có thể giải thích, vì sao số chỉ giờ khởi hành lại lớn hơn sốù chỉ giờ xuất phát không?
- HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa:
- Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
- Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
IV. Củng cố:
- Cho HS thực hiện lại phép chia, phép nhân số đo thời gian.
- GV nhắc HS: Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian để tính toán trong trong cuộc sống.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Vận tốc.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả.
- lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014
TOÁN
TIẾT: 130 VẬN TỐC
A. Mục tiêu
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
+ GV: SGK.
+ HS : SGK
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm lại BT 4 trang 138 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Bài Vận tốc sẽ giúp các em biết có khái niệm về vận tốc cũng như biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
- Ghi bảng tựa bài.
2. Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* GV kết luận: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy, vì trong cùng một giờ ô tô đi được quảng đườngdài hơn xe máy.
a) Bài toán 1.
- GV dán băng giấy có viết đề bài toán 1, yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi: Để tính ki- lô- mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào ?
- GV có thể vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và giảng lại cho HS: Trong cả 4 giờ ô tô đi được 170 km, vậy trung bình số ki- lô- mét đi được trong 1 giờ chính là một phần tư của quảng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV hỏi: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
- GV giảng: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét.
- GV hỏi lại: Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5 km/ giờ như thế nào ?
- GV ghi bảng:
Vận tốc của ô tô là.
 170 : 4 = 42,5 ( km/ giờ )
- GV nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ô tô trong bài toán này là km/ giờ.
- GV hỏi lại để rút ra quy tắc:
+ 170 km là gì trong hành trình của ô tô ?
+ 4 giờ là gì ?
+ 42,5 km/ giờ là gì ?
+ Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ô tô chúng ta đã làm như thế nào ?
+ Gọi quãng dường là S, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên để lập công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, và kết luận về quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV yêu cầu: Hãy ước lượng và cho thầy biết theo em một người đi bộ thì trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu li- lô- mét, một người đi xe đạp trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu ki- lô- mét, xe máy chạy mỗi giờ được khoảng bao nhiêu ki- lô- mét, ô tô chạy mỗi giờ bao nhiêu ki- lô- mét ?
- GV nhận xét kết quả ước lượng của HS, sau đó nêu:
Thông thường vận tốc của:
 Người đi bộ khoảng : 5 km/ giờ
 Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
 Xe máy khoảng : 40 km/ giờ
 Ô tô khoảng : 50 km/ giờ
- GV hỏi: Dựa vào kết quả ước lượng em hãy cho biết thông thường người đi bằng phương tiện gì nhanh hơn nhất ?
- GV nêu: Như vậy dựa vào vận tốc ta có thể xác định được một chuyển động nào đó là nhanh hay chậm.
b) Bài toán 2.
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- GV hỏi: Để tính vận tốc của người đó chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV hỏi lại: Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì ?
- Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6m/ giây như thế nào ?
- GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc của một chuyển động.
3. Thực hành – luyện tập.
* Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tóm tắt đề.
- Hỏi: Để tính vận tốc người đi xe máy đó ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả, cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ
* Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tóm tắt đề.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tính gì ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả, cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
IV. Củng cố:
- Yêu cầu nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. 
- GV nhắc HS: Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều cũng như ước lượng sự nhanh chậm của một chuyển động khi nghe nói về vận tốc.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập vào vở. 
- Chuẩn bị Luyện tập.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại bài toán.
- HS thảo luận, sau đó một vài HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 Hs đọc đề bài cả lớp nghe.
- Ta thực hiện phép chia:
 170 : 4
Học sinh vẽ sơ đồ.
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
- 1 HS lên bảng trình bày.
 Bài giải
	170 : 4 = 42,5 (km/ giờ)
 Đáp số: 42,5 (km/ giờ)
- Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
- HS lắng nghe.
- Nghĩa là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km ( Trong 1 giờ ô tô đi được 42,5 km )
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Là quảng đường ô tô đi được.
- Là thời gian ô tô đi hết 170 km.
- Là vận tốc của ô tô.
- Chúng ta đã lấy quãng đường ô tô đi được ( 170 km ) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó ( 4 giờ )
- HS trao đổi cặp, sau đó nêu trước lớp:
 V = S : t
- HS lắng nghe, sau đó một số HS nêu lại quy tắc và công thức trước lớp.
- HS thảo luận, sau dố nêu ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Thông thường người đi bằng ô tô là nhanh hơn đi xe máy, xe đạp và đi bộ.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt trước lớp:
 S = 60m
 t = 10 giây
 V = ?
- Chúng ta lấy quãng dường ( 60n ) chia cho thời gian ( 10 giây )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là.
 60 : 10 = 6 ( m/ giây )
 Đáp số: 6 m/ giây 
- Đợn vị vận tốc chạy của người trong bài toán là m/ giây.
- Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được quãng đường là 6m.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 27 Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2014
TOÁN
TIẾT: 131 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng.
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
 + Làm lại BT 2, 3 trang 139 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách tính vận tốc cũng như thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Ghi bảng tựa bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hỏi: bài toán cho ta biết gì ? Hỏi gì ?
- Để tính được vận tốc của con Đà Điểu chúng ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả , cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Bài tập cho biết gì ? Yc chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nêu kết quả , cách làm.
* GV nhận xét, sửa chữa:
s
147 km
210 m
1014 m
t
3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
* Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Hỏi: Đề bài cho biết những gì ?
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Để tính được vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì ?
- Cho HS nêu kết quả , cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
* GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
Quãng đường đi ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
IV. Củng cố:
- Yêu cầu nhắc lại cách tính vận tốc.
- GV nhắc HS: Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. 
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Quãng đường.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu kết quả, cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014
TOÁN
TIẾT: 132 QUÃNG ĐƯỜNG
A. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng.
+ GV: Bảng phụ, SGK	
+ HS: Vở bài tập.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách tính và công thức tính vận tốc.
 + Làm lại BT 3, 4 trang 140 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Bài Quãng đường sẽ giúp các em biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 
- Ghi bảng tựa bài.
2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
a) Bài toán 1
- GV dán băng giấy có đề bài toán 1, yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV hỏi: 
+ Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5 km/ giờ như thế nào ?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5 km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường ô tô đi được.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc tính quãng đường:
+ 42,5 km/ giờ là gì của chuyển động của ô tô ?
+ 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô.
+ Trong bài toán trên, để tính quãng đường ô tô đã đi được chúng ta đã làm như thế nào?
- GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính quãng đường, muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
- GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính quãng đường.
- GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN.doc