Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm

Tiết 4

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.

- HS ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh.

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài

- Học sinh sửa bài GV cho về nhà.

 Giáo viên nhận xét: - Học sinh nhận xét.

2. Bài mới:

Bài 1: - 1 hs lên bảng làm bài.

 - Lớp làm vào vở.û

 - Nhận xét.

 - Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? - Lần lượt HS rút ra nhận xét.

 + Tử số > mẫu số thì phân số > 1

 + Tử số < mẫu="" số="" thì="" phân="" số="">< 1="">

 + Tử số = mẫu số thì phân số = 1

 Giáo viên chốt lại

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài.

 - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh.

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. -Cá nhân trả lời.

- Cả lớp nhận xét.

 Giáo viên nhận xét

.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.

- Cho hs làm bài vào vở.

Bài 4: Gọi 1 hs đọc bài. - Hs nêu yc bài.

- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.

- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.

- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.

4. Củng cố: - Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ.

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại .

5. Dặn dò:

- Học sinh làm bài ở nhà Bài 4:. - Hs chú ý.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 114 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu.
-HS tự làm bài vào vở (cá nhân)
-Yêu cầu: 1 HS đọc to kết quả cả lớp đổi vở (kiểm tra chéo)
-GV xác nhận để HS chữa bài.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS (còn yếu) trong lớp trả lời câu hỏi bài toán (miệng)
-GV yêu cầu cả lớp trình bày vào vở.
Bài 3: 
– Gọi 1 HS khá lên trình bày bảng; cả lớp tự làm vào vở.
– Yêu cầu HS nêu cách viết tỉ số của hai số thành dạng tỉ số phần trăm.
* GV chú ý 3 thao tác cơ bản
Yêu cầu HS cho VD về tỉ số và tỉ số phần trăm trong thực tế học tập của lớp.
Bài 1: Đã cho biết tỉ số của hai số, cần đưa về tỉ số phần trăm (có mẫu số 100; dùng ký hiệu)
- 3 HS lên bảng chữa bài
Bài 2: Theo bài ra ta có tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95%
Đáp số: 95%
Bài 3: 
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và tổg số cây trong vườn là: 540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả là: 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = = 46%
 Đáp số: a) 54% ; b) 46%
3. Củng cố , dặn dò :
 - GV nhấn mạnh lại về khái niệm tỉ số % và cách tìm tỉ số %
GV yêu cầu HS học ûbài để chuẩn bị cho nội dung giải toán ở các tiết sau
 TIẾT 4 :GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS 
– Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
– Bước đầu hình thành kỹ năng giải và trình bày bài giải dạng toán về tỉ số phần trăm (trường hợp đơn giản có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi cách tìm tỉ số phần trăm của hình ảnh số.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ: H : Viết thành tỉ số phần trăm: ; ; 
- Gọi HS lên bảng viết, ở dưới ghi vào bảng con. GV quan sát kết quả và nhận xét.
- Nêu cách phân biệt tỉ số và tỉ số phần trăm.
2. Bài mới : GTB
Hoạt động 1: Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 
a) Ví dụ: GV nêu bài toán như SGK (trang 75), gọi HS tìm tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường (tính kết quả ra dạng số thập phân)
– Yêu cầu HS đổi tử số tìm được ra dạng tỉ số phần trăm (thảo luận và trình bày)
*Gợi ý: Cần làm xuất hiện mẫu số 100 . Muốn số đó không bị thay đổi thì ta làm như thế nào?
- GV nêu : Ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Ta nói 52,5% là tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS toàn trường.
-Yêu cầu nhắc lại.
H : Ta thực hiện mấy bước?
- Gọi HS trả lời và chốt lại 2 bước quan trọng để thực hành tính.
+Tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường là:
315 : 600 = 0,525
+Lấy 315 chia cho 600 ta lập được tỉ số:
315 : 600 = 
– Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525
– Nhân với 100 và chia cho 100
Ta có: 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100
 = 52,5%
- HS nhắc lại :Vậy tỉ số phần trăm của số HS nữ và HS toàn trường là 52,5%
+ Bước 1: Tìm thương của 315 và 600 (ở dạng số thập phân)
+ Bước 2: Nhân nhẩm thương với 100 (chuyển dấu phẩy đi hai chữ số về bên phải) và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng tính toán về tỉ số phần trăm
b) Bài toán: Gọi HS đọc bài toán ở SGK.
H: Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thế nào ?
Gọi 1 HS lên trình bày, cả lớp làm vào vở.
b) HS đọc và nêu y/c bài tập tiến hành 2 bước:
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển (dưới dạng số thập phân)
+ Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm ký hiệu % vào tích tìm được.
Bài giải 
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và giải thích mẫu đã cho.
*GV giải thích: Đã cho các tỉ số dưới dạng số thập phân (tức là đã tiến hành bước 1)
H : Vậy muốn viết thành tỉ số phần trăm ta phải làm gì tiếp theo?
- HS tự làm (cá nhân) vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 2: GV y/c HS đọc đề bài và xem bài mẫu đã cung cấp.
H : Bài yêu cầu gì?
* GV nêu : Trong bước tìm thương ta chỉ lấy tới 4 chữ số ở phần thập phân ; sau đó làm 2 bước như quy tắc đã biết.
- Gọi HS khá lên bảng làm vở .
-GV chữa bài, xác nhận các k quả do HS đọc.
Bài 3: Yêu cầu HS tự giải (nếu có HS lúng túng hướng dẫn xem lại bài toán trong VD (b) bài học)
Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm
+ Nhân nhẩm với 100 và thêm ký hiệu % vào bên phải các kết quả tìm được.
0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
Bài 2: 
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số mà thương tìm được dưới dạng số thập phân có nhiều chữ số phần thập phân.
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
Bài 3: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ so với số HS cả lớp đó là: 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52% Đáp số: 52%
3. Củng cố , dặn dò : - GV chốt lại kiến thức cho HS cần ghi nhớ về cách làm .
 - Nhận xét tiết học .
Ngày dạy:
Tiết 1 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. 
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. 
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3/76. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
.1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào?
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tính tỷ số phần trăm của hai số:
 17 và 18 ; 62 và 17. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
23’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Giúp HS: Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của hai số. 
Tiến hành: 
Bài 1/76:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. 
Mục tiêu: Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). 
Tiến hành: 
Bài 2/76:
- Gọi HS đọc đề bài tập. 
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/76:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- GV yêu cầu HS làm thêm bài tập trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
 Tiết 2 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Biết được vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 phép tính số thập phân.
– Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV và HS đều phải có máy tính bỏ túi (nếu không đủ cho mỗi em 1 máy thì cần số máy đủ cho các nhóm nhỏ)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Bài cũ : Gọi 1-2 em nhắc lại các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học .
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi 
- GV đưa ra máy tính bỏ túi và yêu cầu các HS đã chuẩn bị máy để lên mặt bàn.
- GV quan sát xem có đủ mỗi em 1 máy không; cần thiết chia nhóm nhỏ cho đủ mỗi nhóm 1 máy.
- Yêu cầu các nhóm (4) quan sát máy tính và ghi ra giấy phần quan sát được theo câu hỏi của GV (hoặc mộ tả bằng lời)
H ; Máy gồm những bộ phận chính nào ?
H : Em biết máy này thường dùng để làm gì trong thực tiễn?
- GV nêu: Tác dụng chính của máy là để tính toán nhanh, chính xác các kết quả, đặc biệt với các số thập phân có nhiều chữ số. Máy còn giúp tính các tỉ số phần trăm. Giới thiệu các phìm chưcù nằng (như SGK). Yêu cầu HS nhắc lại và thử làm quen với các phím chức năng và quan sát màn hình.
- HS lấy máy tính bỏ túi đã chuẩn bị để sẵn lên bàn.
– HS thực hiện cùng quan sát và ghi giấy (hoặc bằng lời)
+ Gồm màn hình; các phím ghi số, các phím ghi dấu phép tính, ghi các kí hiệu trên phím như (ON / C); OFF...
+ Tính toán nhanh và chính xác.
– Phím ON / C để bậr máy.
– Phím OFF để tắt máy
– Các phím ghi số 0 đến 9 để nhập số; các phím ghi ; ; ; để nhập dấu phép tính. Phím để ghi dấu phẩy của số thập phân. Phím để hiện kết quả tính trên màn hình.
– Phím để xóa số vừa nhập nếu sai...
Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính 
a) Thực hành tính cộng bằng máy
- GV ghi phép cộng hai số thập phân lên bảng (như SGK) : 25,3 + 7,09 = ?
- Yêu cầu bật máy.
H ; Ai đã biết cách cộng bằng máy? (nói to cho cả lớp nghe)
- Gọi HS biết làm lên bảng thao tác và nói cho các bạn làm theo, GV quan sát và hỗ trợ.
* GV tổ chức cho HS thực hiện tương tự theo nhóm với các phép tính trừ, nhân, chia. Lưu ý HS phím ghi dấu phẩy.
*Lưu ý HS :Sau khi dùng xong tắt máy (đỡ tốn pin). Ấn phím OFF.
– Ấn phím ON / C
- HS thực hành các thao tác bằng cách ấn lần lượt các phím.
– Trên màn hình sẽ xuất hiện số 32.39. Đó chính là kết quả của phép cộng. Ghi lại:
25,3 + 7,09 = 32,39
Chẳng hạn:
HS 1: 416,279 + 139,46 = ?
HS 2: Ấn lần lượt các phím: 
– Đọc số trên màn hình và ghi kết quả ra giấy (lấy tới 3 chữ số thập phân)
HS 1: Kiểm tra lại, thống nhất kết quả.
Hoạt động 3: Thực hành các kỹ năng tính và kiểm tra bng máy tính bỏ túi 
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện tính. Sau đó dùng máy tính để kiểm tra kết quả.
H : Các em thấy tính cách nào nhanh hơn?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
H : Các phần số sau so với đơn vị thì ntn?
H : Vậy có mấy cách để viết các phân số đó thành số thập phân?
Cách 1: Về nhà làm.
Cách 2: Được sử dụng máy tính. Viết nhanh kết quả.
- HS tự thao tác trên máy tính và kiểm tra (lẫn nhau) các kết quả tính.
Bài 3: Gọi HS đọc biểu thức đã được tính giá trị.
Củng cố: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”. 
- Chơi theo đồng đội (nhóm 4)
- GV ghi 4 phép tính lên bảng :
a) 679,43 + 815,27 = ? c) 27,4 8,96 = ?
b) 939,61 – 586,32 = ? d) 58,42 : 12,7 = ?.
- Đội nào xong trước thì thắng. Ở dưới theo dõi và cổ vũ; GV nên chọn 2 đội (HS trung bình)
Bài 1: 
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 2: 
+ Bé hơn
+Có hai cách:
Cách 1: Đưa về dạng phân số thập phân.
Cách 2: Chia tử số cho mẫu số. Thực hiện chia bằng máy tính bỏ túi.
 = 0,75 ; = 0,625 ; = 0,24 ; = 0,125
Bài 3: 
Biểu thức được tính giá trị đó là: 4,5 6 – 7 
- HS tham gia trò chơi.
Đáp số: 
a) 1494 c) 245, 504 
b) 353,29 d) 4,6
3. Dặn dò : Nhắc HS về nhà xem lại cách sử dụng máy tính bỏ túi để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân (tự cho ví dụ). Thực hành tính bằng 2 cách: theo quy tắc và dùng máy tính kiểm tra; ôn lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và các bài toán về tỉ số phần trăm, giờ sau tiếp tục mang máy tính bỏ túi tới lớp để học.
 Tiết 3 : SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số; ôn các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
– Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện tính tỉ số phần trăm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính bỏ túi (GV và các nhóm HS)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số (a, b) 
 - Gọi HS nêu các bài toán về tỉ số phần trăm đã học và cách giải 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hình thành kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
a) VD 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 ?
- Gọi HS nêu cách tính đã biết.
H : Trong 2 bước trên thì bước nào có thể sử dụng máy tính bỏ túi để có k/quả nhanh & c /xác?
- Y/c HS lấy máy tính bỏ túi để thực hành 
- GV theo dõi ; gọi HS đọc kết quả trên màn hình và nhẩm ra tỉ số %.
b) VD 2:Yêu cầu HS đọc VD 2 từ SGK.
H : Hãy nêu cách tính đã biết ? 
- Yêu cầu các nhóm nêu cách tính bằng máy tính và kết quả. GV ghi bảng.
*GV nêu : 34 : 100 có thể thay bằng 34%. Do đó ta ấn như sau: 
- Yêu cầu HS làm tương tự (như GV)
*Nhận mạnh: Đã rút ngắn được thao tác mà kết quả chính xác.
c) VD 3: Gọi HS nêu bài toán.
H : Nêu cách giải của bài tập dạng 3. 
- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính. Nêu cách làm và kết quả.
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu ta có thể thực hiện như sau:
- Yêu cầu HS thực hiện đọc kết quả từ máy; ghi kết quả.
– Bước 1: Tìm thương của 7 và 40 (dưới dạng số thập phân) : 7 : 40 = 0,175
– Bước 2: Nhân nhẩm thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được : 0,175 = 17,5%
+ Bước 1 thì cần sử dụng máy.
- HS lấy máy tính bỏ túi để thực hành .
- VD 2: Tính 34% của 56
+ Ta phải tính : 56 34 : 100
56 34 : 100 = 19,04. Cách thao tác: ấn lần lượt 
Khi đó máy đã tính 56 34% = 56 34 : 100 = 19,04
VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bẳng 78
+ Cần phải tính: 78 : 65 100
Ấn lần lượt: 
Máy hiện ra 120
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
Trên màn hình xuất hiện số 120
Vậy máy đã tính được số phải tìm:
 78 : 65% = 78 : 65 100 = 120
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
H : Bài toán yêu cầu gì?
H : Bài toán đã cho biết gì?
-Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi thực hiện .
Bài 2: HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài 1. Chú ý GV theo dõi kiểm tra thao tác ấn các phím của HS .
- Yêu cầu đọc kết quả để kiểm tra.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
H : Bài toán thuộc dạng nào đã biết?
- Yêu cầu dùng máy tính bỏ túi làm cá nhân ghi kết quả vào vở.
- Tổ chức thi đua cá nhân xem ai là người làm xong bài 3 đầu tiên sẽ được cả lớp hoan nghênh (vỗ tay)
Bài 1: 
+ Điền kết quả tính tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường
+ Đã biết số HS nữ và số HS toàn trường.
*Kết quả bài 1: 50,81% ; 50,86% ; 49,85% ; 49,56%.
Bài 2: 
Kết quả điền vào bảng theo thứ tự trái qua phải là:103,05 (150 69%) ; 75,9(110 69%)
 86,25 (125 69%) ; 60,72 (88 69%)
 Bài 3: 
Tìm số biết giá trị 0,6% của số đó.
Kết quả:
a) 5000000 đồng (30000 : 0,6%)
Ấn 
Tương tự có kết quả: b)10000000 ;c) 15000000
3. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS về ôn tập các cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; thực hành sử dụng máy tính để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Dặn HS tiết học sau mang ê ke, thước kẻ, giấy màu và kéo, keo dán để học.
 Tiết 4
KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG TRÌNH
 Ngày dạy:
 Tiết 1 : HÌNH TAM GIÁC 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Nhận biết đặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc.
– HS nhận dạng, phân biệt các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác (cạnh, góc, đường cao, chiều cao tương ứng) 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình các hình tam giác như SGK ; Phấn màu, thước kẻ, êke.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiến thức về các góc và quan hệ giữa các góc
H : Ở các lớp dưới chúng ta đã học các loại góc gì?
H : Hãy nêu mối quan hệ giữa các góc với góc vuông ?
- Gọi HS nhận xét - GV xác nhận
- HS lần lượt trả lời .
Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.
– GV gắn mô hình tam giác ABC
H : Tam giác ABC có mấy cạnh?
H : Tam giác ABC có mấy đỉnh?
H : Hãy nêu tên các góc của tam giác (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó)
– Sau mỗi câu trả lời của HS, GV chính xác hóa và ghi bảng. Góc đỉnh A cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A...)
– GV treo mô hình 3 tam giác như SGK
H : Hãy nêu đặc điểm các góc của từng tam giác? 
- Cho HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi .
– 3 cạnh: AB, AC, BC
– 3đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
– Góc đỉnh A, cạnh AB và AC
– Góc đỉnh B, cạnh BC và BA
– Góc đỉnh C, cạnh CA và CB 
– Nhắc lại toàn bộ.
–Tam giác (1) có 3 góc nhọn
–Tam giác (2) có 1 góc tù và 2 góc nhọn
–Tam giác (3) có 1 góc vuông và 2 góc nhọn.
Hoạt động 3: Giới thiệu đáy, đường cao và chiều cao của hình tam giác 
– GV vẽ 1 tam giác ABC có 3 góc nhọn 
– Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
*GV: đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt BC tại H gọi là gì?
H : Hãy nêu quan hệ giữa AH và BC?
*Giới thiệu:Trong tam giác ABC gọi BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
– GV minh hoạ bằng các hình vẽ .
 Hình 1 Hình 2 
Hình 3
– Hãy nêu vị trí của đường cao trong từng tam giác (đường cao AH, AK)?
– HS vẽ 1 tam giác có 3 góc nhọn
– 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ ra nháp.
– Đường cao AH
– AH BC
– Tam giác 1: AH là đường cao ứng với đáy BC.
– Tam giác 2: AK là đường cao ứng với đáy BC.
– Tam giác 3: AB là đường cao ứng với đáy BC.
 Hình 1: Tam giác có 3 góc nhọn: Đường cao AH nằm trong tam giác.
– Hình 2: Tam giác có 1 góc tù: Đường cao AH nằm ngoài tam giác.
– Hình 3: Tam giác có 1 góc vuông: Đường cao AH chính là 1 cạnh của góc vuông (AB)
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
– Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và nêu y/c .
– Cho HS làm bài vào vở
– Gọi 3 HS đọc bài làm, HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
H: Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc 
Bài 2: GV vẽ hình như SGK lên bảng
– Yêu cầu HS đọc đề bài.
– Yêu cầu HS vẽ hình và làm bài vào vở.
– Gọi 3 HS lần lượt đọc bài làm, HS dưới lớp soát bài.
H : Trong 1 tam giác có tối đa mấy đường cao? Phân biệt đường cao và chiều cao?
Bài 3: – Yêu cầu HS đọc đề bài lấy giấy màu đã chuẩn bị vẽ (ở mặt có kẻ ô vuông của tờ giấy như trong bài tập 3)
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm cách so sánh diện tích các hình theo yêu cầu của bài.
– GV có thể gợi ý ..
 - GV nhận xét và chốt lại 
Bài 1: 
– Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS lần lượt nêu 
+ Mỗi tam giác 3 cạnh và 3 góc.
Bài 2: 
– Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
– HS làm việc cá nhân ( làm vào vở )
– Có 3 đường cao. Đường cao trong tam giác là đường vuông goc đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện. Chiều cao là độ dài đoạn vuông góc tính từ đỉnh tam giác tới cạnh đối diện.
Bài 3: 
* HS thực hành theo nhóm 2
+ Cách 1: Đếm số ô vuông của các hình
+ Cách 2: Cắt rồi đặt chồng lên nhau.
- HS lần lượt phát biểu – HS khác nhận xét 
Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Y/c HS về nhà làm lại vào vở va øchuẩn bị sẵn 2 hình tam giác bằng nhau tiết sau mang tới lớp.
 Tiết 2 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Hình thành được công thức tính diện tích tam giác (thuộc quy tắc tính)
– Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau đủ lớn để HS âõ quan sát, keo dán và kéo.
HS: chuẩn bị tương tự hình bé hơn, kéo, thước, ê ke.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ: – Yêu cầu HS trình bày cách 2 của bài tập 3 trang 86
 – GV nhận xét và chữa bài.
2. Bài mới : GTB 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cắt ghép tam giác để tạo thành 1 hình chữ nhật 
– GV yêu cầu HS đưa ra 2 tam giác.
+ Hãy so sánh 2 tam giác?
+ Hãy nêu cách so sánh?
– GV yêu cầu HS lấy 2 tam giác, xác định các đỉnh, ghi tên đỉnh, kẻ đường cao xuất phát từ đỉnh A.
– GV giơ tam giác và nêu: Ta có một tam giác và chưa biết cách tính diện tích tam giác; nếu ta có cách nào cắt ghép đưa về cách tính diện tích hình chữ nhật đã biết thì có thể tính được.
– Gọi đại diện nhóm nêu cách làm
– GV xác nhận rồi gắn lên bảng.
– HS đặt 2 tam giác lên bàn
– Hai tam giác bằng nhau
– Chồng 2 tam giác lên nhau vừa khít.
– HS vẽ.
– Có hai hình tam giác.
– HS đánh số 1, 2 vào 2 hình tam giác.
– HS thảo luận nhóm và ghép.
– HS trình bày cách ghép.
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính 
 Hỏi: Hãy xác định đáy và chiều cao tương ứng của tam giác?
Hỏi: Hãy so sánh chiều dài hình chữ nhật vừa ghép được với độ dài đáy của tam giác ?
Hỏi: So sánh chiều rộng hình chữ nhật vừa ghép được với chiều cao của tam giác ?
Hỏi: So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích tam giác. Vì sao?
*KL: Vậy 2 lần diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật : 2S= 2Shcn 
Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
– GV viết bảng:
2S= Shcn = chiều dài chiều rộng
Hỏi: Chiều dài hình chữ nhật bằng yếu tố nào của tam giác?
 Hỏi: Chiều rộng hình chữ nhật bằng yếu tố nào của tam giác?
H :Vậy diện tích tam giác tính bằng cách nào?
S= Shcn : 2 = 
*Chính xác hóa công thức.
– Một tam giác có độ dài đáy là a, chiều cao là h (GV vẽ hình)
– Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác?
– Hãy nêu các thành phần trong công thức?
– GV viết bảng quy tắc và công thức tính.
a
– Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác (a)
– Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. ( b )
– Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình tam giác 
– Vì hình chữ nhật được ghép bởi 2 hình tam giác bằng nhau.
– Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
– Băng độ dài đáy
– Bằng chiều cao.
– Diện tích hình chữ nhật chia 2.
– Diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao chia 2.
S = 
 S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao.
– HS nhắc lại quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập.
Bài 1: 
– Yêu cầu HS đọc đề bài.
H : Để tính được diện tích 1 hình tam giác ta áp dụng công thức nào ? 
– Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày, dưới lớp là vào vở.
Bài 2: 
– Yêu cầu HS đọc đề bài.
H : Em có nhận xét gì khác với bài 1 ?
- Cho HS thảo luận và nêu cách làm . 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV quan sát giúp đỡ và kiểm tra (các đối tượng cần thiết)
Bài 1: 
– Tính diện tích tam giác có:
- HS nêu .
– 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác là: (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:(dm2)
Bài 2: 
- Tính diện tích hình tam giác có:
- HS nêu .
- HS nêu cách làm .
- 2 HS lên bảng chữa bài 
- HS nhận xét – chữa bài .
3. Củng cố , dặn dò :
H : Nêu cách tính diện tích của một hình tam giác ? 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau .
 TIẾT 3: HÌNH TRÒN- ĐƯỜNG TRÒN
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Củng cố biểu tượng về hình tròn.
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
-Thực hành vẽ hình tròn bằng com-pa.
-Rèn tính cẩn thận.
II Đồ dùng dạy học.
-Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
-Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẻ.
III.
Giáo viên
Học sinh
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính 10cm.
-Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
-GV vẽ bảng nhắc lại thao tác
+Xác định tâm.
+Mở com pa.
+Cố định đầu đỉnh.
+Quay đầu chì.
-Gọi HS nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc