Moân : TOAÙN
Tuaàn 7 tieát 32
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số.
Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT:27519 – 2074 ;
69108 – 31925.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ :
a. Biểu thức chứa hai chữ
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Treo bảng phụ cho HS quan sát và trả lời câu hỏi :
Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em
3
4
0
a 2
0
1
b 3 +2
4 + 0
0 + 1
. . .
a + b
+ Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì cả hai anh em câu được mấy con cá ?
- Nghe HS trả lời và viết 3 vào cột số cá của anh, viết 2 vào cột số cá của em, viết 3 + 2 vào số cá của cả hai anh em.
- Làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá.
- Nêu vấn đề : Nêu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu ?
- Giới thiệu : a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
- Có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gôm luôn có dấu phép tính và hai chữ ( ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số ).
b.Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ :
+ Hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
- Nêu : Khi đó 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Làm tương tự với a = 4, b = 0 và a = 0,
b =1.
+ Khi biết giá trị cụ thể cảu a và b, muốn biết giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào ?
+ Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì ?
* Luyện tập – thực hành :
Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d = 10 + 25 = 35.
b) Nếu c = 15 cm và d = 45cm thì giá trị của biểu thức c + d = 15 + 45 = 60 cm.
- Hỏi lại HS : Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
+ Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
Bài 2 : ( Câu c dành cho hs khá, giỏi )
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a)Nếu a=32 và b= 20 thì a- b= 32 – 20 = 12.
b)Nếu a= 45 và b= 36 thì a- b= 45– 36 = 9.
c) Nếu a = 18m và b = 10m thì a- b = 18m – 10m = 8m.
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
Bài 3 : ( Cột 3 dành hs khá giỏi )
- Treo bảng số như BT3 SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bảng số.
- Lưu ý HS : Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Hát vui.
- HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Hai anh em cùng đi câu cá, nhưng chưa biết số cá của mỗi người là bao nhiêu con.
+ Bài toán hỏi : Cả hai anh em câu được con cá.
+ Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số cá của em câu được.
- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được 3 + 2 con cá.
- Quan sát cách thực hiện ở bảng.
- HS nêu số cá của cả hai anh em trong từng trường hợp.
- HS trả lời : Hai anh em câu được a + b con cá.
- Lắng nghe.
- HS nhận xét các biểu thức có chứa hai chữ gồm có hai chữ và một phép tính.
( c + d ; m + n ; x + y ; ).
+ Nếu a= 3 và b = 2 thì
a + b = 3 + 2 = 5.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS tìm giá trị của a + b trong từng trường hợp.
+ Ta thay các số vào chữ a vàb rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức
a + b.
+ Tính giá trị của biểu thức.
- HS đọc : Biểu thức c + d, sau đó 2HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Chép bài làm đúng vào vở.
+ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d = 10 + 25 = 35.
+ Nếu c = 15 cm và d = 45cm thì giá trị của biểu thức c + d = 15 + 45 = 60 cm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS dưới lớp nhận xét.
- Chép bài làm đúng vào vở.
+ Tính được một giá trị số của biểu thức.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
-1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
chính là hai lần số bé, vậy số bé là bao nhiêu ? + Hãy tìm số bé. + Hãy tìm số lớn. - Yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. - Viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. c/ Hướng dẫn giải bài toán ( cách 2 ). - Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn. + Dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé “ bằng” số lớn và nêu vấn đề : Nếu thêm vào số bé một phần bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ? - Nêu : Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần số lớn, vậy ta có hai lần số lớn. + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? + Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? + Tổng mới là bao nhiêu ? + Tổng mới lại chính là hai lần số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? + Hãy tìm số lớn. + Hãy tìm số bé. - Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. - Viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. - Kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? - Yêu cầu HS làm bài. ? tuổi Tuổi bố : Tuổi con : ?tuổi Bài giải 38 tuổi Hai lần tuổi của con là : 58 – 38 = 20 ( tuổi ) Tuổi con là : 20 : 2 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 + 38 = 48 ( tuổi ) Đáp số : Bố 48 tuổi Con 10 tuổi. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài toán. + Bài toán thuộc dạng gì ? + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Trai : Gái : 4em ?em 28em Bài giải Hai lần số học sinh gái là : 28 – 4 = 24 ( học sinh ) Số học sinh gái là : 24 : 2 = 12 ( học sinh ) Số học sinh trai là : 28 – 12 = 16 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái. Bài 3 : ( Dành cho hs khá, giỏi ). Bài 4 : ( Dành cho hs khá, giỏi ). 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Cho một số BT đơn giản để HS nhẩm tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - Hát vui. - 3HS lên bảng làm bài. -1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS lắng nghe. - HS vẽ sơ đồ bài toán vào vở. + HS lần lượt vẽ theo hướng dẫn. + Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn. - 1HS thực hiện trên bảng, cả lớp thực hiện vào vở. - HS hoàn thành sơ đồ. - HS quan sát, phát biểu ý kiến. + Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. - HS lắng nghe. + Là hiệu của hai số. + Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. + Tổng mới là : 70 – 10 = 60. + Hai lần số bé là : 60. + Số bé là : 60 : 2 = 30 + Số lớn là : 30 + 10 = 40 ( hoặc 70 – 30 = 40 ) - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - 1HS đọc to lời giải trước lớp. - HS ghi : Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2 - HS quan sát sơ đồ và suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến. + Nếu thêm cho số bé một phần bằng đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé sẽ bằng số lớn. - Lắng nghe. + Là hiệu của hai số đó. + Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. + Tổng mới là : 70 + 10 = 80. + Hai lần số bé là 80. + Số lớn là : 80 : 2 = 40. + Số bé là : 40 – 10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30 ). - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - 1HS đọc lại lời giải, sau đó nêu : Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi. + Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Vì đề bài cho biết tổng và hiệu, yêu cầu tìm hai số. - 2HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 ( tuổi ) Tuổi bố là : 96 : 2 = 48 ( tuổi ) Tuổi con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi ) Đáp số : Bố 48 tuổi Con 10 tuổi. - HS nhận xét. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. + Tổng của hai số là 28 học sinh. + Hiệu của hai số là 4 học sinh. -1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. - Vẽ sơ đồ vào vở. - Chép bài làm đúng vào vở. Bài giải Hai lần số học sinh trai là : 28 + 4 = 32 ( học sinh ) Số học sinh trai là : 32 : 2 = 16 ( học sinh ) Số học sinh gái là : 16 – 4 = 12 ( học inh ) Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái. - 2HS lần lượt nêu lại. - Vài HS nhẩm kết quả và nêu trước lớp. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù tö ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2015 Moân : TOAÙN Tuaàn 8 tieát 38 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi lại 2 cách tìm hai số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Gọi HS làm BT : Một lớp học có chu vi là 27m, chiều dài hơn chiều rộng 9m. Tính diện tích lớp học đó. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số qua các bài tập luyện tập. - Ghi tên bài lên bảng. * Luyện tập – thực hành : Bài1: ( Câu c dành cho hs khá, giỏi ). - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Treo bảng phụ lên để HS nhớ lại cách tìm. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. a) Số bé là : ( 24 – 6 ) : 2 = 9 Số lớn là : 24 – 9 = 15. b) Số bé là : ( 60 – 12 ) : 2 = 24 Số lớn là : 60 – 24 = 36 c) Số bé là : ( 325 – 99 ) : 2 = 112 Số lớn là : 325 – 112 = 213 Bài 2: Cho HS đọc đề bài toán. + Bài toán thuộc dạng gì ? - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. ?tuổi ?tuổi Tuổi chị: Tuổi em: 36tuổi Bài 3: ( Dànhcho hs khá, giỏi ). Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. P X 1: P X 2: ? SP Bài 5 : ( Dành cho hs khá, giỏi ). 4.Củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS làm BT theo yêu cầu. - 1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại tên bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2HS lần lượt nêu lại. - HS đọc lại cách tìm. - 1HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. - Chép theo bài làm đúng vào vở. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1HS làm t bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. Bài giải Tuổi em là : ( 36 – 8 ) : 2 = 14 ( tuổi ) Tuổi chi là : 36 – 14 = 22 ( tuổi ). Đáp số : chị : 22 tuổi em:14 tuổi. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -1HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. Bài giải Phân xưởng thứ nhất làm được là (1 200–120 ): = 540(sản phẩm ) Phân xưởng thứ hai làm được là 1 200 – 540 = 640 ( sản phẩm ) Đáp số : 540 sản phẩm 640 sản phẩm. - Chép theo bài làm đúng vàovở - 2 HS lần lượt nhắc lại. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù naêm ngaøy 15 thaùng 10 naêm 2015 Moân : TOAÙN Tuaàn 8 tieát 39 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Hát vui. 2. KTBC: Tính nhanh : 4 578 + 7 895 + 5 422 + 2 105 5 462 + 3 012 + 6 988 + 4 538 4 + 8 + 12 + 20 + 24 + 32 + 36 3. Dạy bài mới : Bài 1 : (a) HS làm bảng con Tính rồi thử lại : 35 269 + 27 485 = 62 754 Thử lại : 62 754 – 27 485 = 35 269 80 326 – 45 719 = 34 607 Thử lại : 34 607 + 45 719 = 80 326 Bài 2 : (dòng 1) -GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS làm trên phiếu . Chẳng hạn : 468 : 6 + 61 x2 = 78 + 122 = 200 - HS làm bài trên phiếu khổ to . GV và cả lớp sửa bài. Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét a)98+3+97+2=(98+2)+(97+3) =100+100=200 56+399+1+4=(56+4)+(399+1) =100+400=500 Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài và làm bài - HS tóm tắt đề và làm vào vở . Giải Số lít nước chứa trong thùng bé là : ( 600 – 120 ) : 2 = 240 ( l ) Số lít nước chứa trong thùng to là : 240 + 120 = 360 ( l ) Đáp số : 240l và 360l . Bài 5 : ( Dành cho hs khá, giỏi ). 3 . Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị ê ke để học bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt . - Hs thực hiện - HS làm bảng con. -HS làm trên phiếu. - Lớp làm vào vở - Hs đọc yêu cầu của bài. - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét và sửa bài. - Hs thực hiện. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù saùu ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2015 Moân : TOAÙN Tuaàn 8 tieát 40 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.MỤC TIÊU : Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. (bằng trực giác hoặc sử dụng êke) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê-ke (cho GV và HS) - Bảng phụ vẽ sẵn các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. - Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Luyện tập. - Gọi HS làm BT : Tính rồi thử lại. 48796 + 63584 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : + Ở các lớp 1, 2, 3 các em đã học các loại góc gì ? - Trong tiết học hôm nay các em sẽ được làm quen với một số loại góc nữa đó là góc nhọn, góc bẹt, góc tù. -Ghi tên bài lên bảng. * Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a/ Giới thiệu góc nhọn : - Vẽ lên bảng góc : A O B + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - Giới thiệu : Góc này là góc nhọn. + Hãy dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? - Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS ve góc nhọn ( Lưu ý HS sử dụng ê- ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông ). GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. + Ta vừa tìm hiểu về góc gì ? - Ghi lên bảng tên bài : Góc nhọn. b/ Giới thiệu góc tù : - Vẽ lên bảng góc : M 0 N + Hãy nêu tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Giới thiệu : Góc này là góc tù. + Hãy dùng ê- ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? - Nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ góc tù ( Lưu ý HS sử dụng ê- ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông ). + Các em vừa tìm hiểu về góc gì ? - Ghi tên bài lên bảng : góc tù. c/ Giới thiệu góc bẹt : - Vẽ lên bảng góc : Vừa vẽ vừa nêu : nếu ta tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “ thẳng hàng” với nhau, lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. C O D + Hãy đọc tên góc, đỉnh và hai cạnh của góc COD. + Các điểm C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ? - Yêu cầu HS sử dụng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Nêu : Góc bẹt bằng hai góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. + Các em vừa tìm hiểu góc gì ? - Ghi tiếp vào tên bài : góc bẹt. * Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT M Q I A N P B C K V G D X E Y U O H + Trong các góc trên, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? - Nhận xét. Bài 2 : ( Chọn 1 trong 3 ý ). - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Treo bảng phụ có vẽ các hình tam giác lên bảng. A M D B C P E G - Hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra góc của từng hình tam giác trong bài. - Cho HS trình bày. - Có thể cho HS nêu từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù. - Nhận xét. 4.Củng cố : + Hãy so sánh góc nhọn với góc vuông ? + Hãy so sánh góc tù với góc vuông ? + Hãy so sánh góc bẹt với góc vuông ? 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Hai đường thẳng vuông góc. - Hát vui. - HS lên bảng làm bài. - 1HS nhận xét. + Trả lời - Lắng nghe. - HS quan sát. + Góc AOB, có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu : Góc nhọn AOB. + 1 HS lên bảng kiểm tra, lớp dùng ê-ke kiểm tra ở SGK. -1 HS nêu : góc nhọn bé hơn góc vuông. - 1HS vẽ tên bảng, cả lớp vẽ vào vở nháp. + HS trả lời : Góc nhọn. - HS quan sát. + HS nêu : Góc MON, đỉnh O, hai cạnh OM, ON. - HS nêu : góc tù : MON. + 1 HS lên bảng kiểm tra, lớp kiểm tra góc trong SGK. - Vài HS nhắc lại. -1HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào vở. + Góc tù. - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. + Góc COD, đỉnh O, hai cạnh OC, OD. + Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - 1HS kiểm tra trên bảng, lớp kiểm tra ở SGK. - HS nêu : Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào vở. + Góc bẹt. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời : + Các góc nhọn là : MAN, UDV. + Các góc vuông là : ICK. + Các góc tù là : PBQ, GOH. + Góc bẹt là : XEY. - HS dưới lớp nhận xét. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát các hình tam giác. - HS dùng ê-ke kiểm tra theo hướng dẫn. - HS lần lượt nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác DEG có 1 góc vuông + Hình tam giác MNP có 1 góc tù. - HS dưới lớp nhận xét. - 3HS lần lượt nêu. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù hai ngaøy 19 thaùng 10 naêm 2015 Moân : TOAÙN Tuaàn 9 tieát 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê-ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Hãy so sánh góc nhọn , góc tù, góc bẹt với góc vuông ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Giờ toán hôm nay các em sẽ tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc. - Ghi tên bài lên bảng. * Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? + Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì ? - Vừa thực hiện thao tác vừa nêu : Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đuờng thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. + Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong cuộc sống thực tế. - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau ( vừa nêu cách vẽ vừ thao tác ): Chúng ta có thể dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đướng thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. * Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Vẽ lên bảng hình a), b) như SGK. H P I K M Q + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. - Cho HS nêu ý kiến. + Vì sao em biết hai đường thẳng HI và KI vông góc với nhau ? - Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở BT. A B D C - Nhận xét. Bài 3 : ( Câu b dành hs khá, giỏi ). - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm. B A C E D - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. Bài 4 : ( Dành hs khá, giỏi ). 4. Củng cố : - Cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. + Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Hai đường thẳng song song. - Hát vui. - HS trả lời câu hỏi của BT. -1HS nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. + Hình ABCD là hình chữ nhật. + Các góc A, B , C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV: A B D C M N + Là góc vuông. + Các góc này có chu g đỉnh C. - HS lắng nghe. - HS nêu ví dụ : hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của khung cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng, - 1HS vẽ trên bảng lớp vẽ vào nháp. M P O Q N + Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không - 1HS dùng thước ê ke để xác định hình trên bảng, cả lớp kiểm tra hình trong SGK. - HS nêu : Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. + Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cặt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - HS nhận xét. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Viết tên các cặp cạnh, sau đó 1, 2HS kề tên các cặp cạnh mình vừa tìm được trước lớp : Cạnh AB vuông góc với cạnhAD Cạnh AD vuông góc với cạnhDC Cạnh DC vuông góc với cạnh CB Cạnh CB vuông góc với cạnh AB - HS dưới lớp nhận xét. - Dùng ê ke kiểm tra, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. - Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là : AE và ED, ED và DC. - Từng cặp HS thi đua vẽ trên bảng. - HS lần lượt trả lời. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thöù ba ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2015 Moân : TOAÙN Tuaàn 9 tieát 42 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng và ê ke (cho GVvà HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Hai đường thẳng vuông góc. + Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. 3.Bài mới : * Giới thiệu : Giờ toán hôm nay các em sẽ tìm hiểu về hai đường thẳng song song. - Ghi tên bài lên bảng. * Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - Dùng phần màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu : Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi : Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? - GV thao tác : Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A B D C - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song. + Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không ? - Kết luận : Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. * Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. A B D C - Chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một
Tài liệu đính kèm: