Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : TOÁN

Tuần 1 tiết 2

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung BT5 SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định :

2.Bài cũ : Ôn tập các số đến 100000.

- Gọi 1 HS làm BT3a, 1 HS làm BT3b trên bảng.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu : Để ôn lại cách nhẩm, cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số. Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập các số đến 100000.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Luyện tính nhẩm :

Hình thức 1 : Tổ chức “ Chính tả toán”.

- Đọc “ Bảy nghìn cộng hai nghìn”.

Hình thức 2 : Tổ chức trò chơi: “tính nhẩm truyền”.

-Đọc : “7000 – 3000” chỉ 1 HS đọc kết quả, đọc tiếp phép tính “nhân 2”, chỉ HS bên cạnh trả lời, đọc tiếp “cộng 700”, HS bên cạnh trả lời.

* Luyện tập – thực hành :

Bài 1 : Tính nhẩm.

- Cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.

- Nêu miệng cho HS trả lời :

7000 + 2000 = 9000

9000 – 3000 = 6000

8000 : 2 = 4000

3000 x 2 = 6000

16000 : 2 = 8000

11000 x 3 = 33000

49000 : 7 = 7000

Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Cho HS tự làm bài ( Đặt tính rồi tính ).

- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng, mỗi HS tính 2 bài.

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng :

a)

 4637 7035 325 25968 3

+ - x 19 8656

 8245 2316 3 16

12882 4719 975 18

 0

b) (Dành cho Hs khá, giỏi ).

Bài 3 : Yêu cầu của BT3 là gì ?

- Cho HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890.

- Nhận xét, chốt lại : Hai số này cùng có 4 chữ số.

+ Các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm giống nhau.

+ Ở hàng chục có 7 < 9="" nên="">

5870 <>

+ Vậy viết 5870 <>

- Cho HS tự làm các bài còn lại.

- Cho HS trình bày, ghi lên bảng.

 4327 < 3742="" 28676="">

 65300 < 9530="" 97321=""><>

 100000 > 99999

Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Cho HS tự làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

a) (Dành cho Hs khá, giỏi ).

b) 92678; 82697; 79862; 62978.

Bài 5 : (Dành cho Hs khá, giỏi ).

- HD hs cách thực hiện.

4.Củng cố :

- Cho HS nhẩm theo yêu cầu.

- Cho HS so sánh số theo yêu cầu.

- Nhắc HS cẩn thận khi làm tính.

5.Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập đã làm.

- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các số đến 100000 ( tiếp theo ). - Hát vui.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Ghi kết quả ( 9000 ) vào nháp.

- 1HS đọc ( 4000 ).

- 1HS đọc ( 8000 ).

- 1HS đọc ( 8700 ).

- Làm bài vào vở, sau đó trả lời:

- Nêu kết quả.

- Ghi kết quả đúng vào vở.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp tự làm vào vở.

- 4 HS lên bảng tính.

- Lớp nhận xét, đối chiếu với bài của mình.

- So sánh 2 số rồi điền dấu vào chỗ chấm.

- 1 HS so sánh.

- Lớp nhận xét.

- Làm vào vở.

- HS nêu miệng kết quả

- Chép bài làm đúng vào vở.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Lớp nhận xét.

- Vài em nhẩm theo đề bài

- Vài em so sánh theo yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

docx 74 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u : Dãy số tự nhiên.
Làm bài trong VBT.
- Hát vui.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt mỗi HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3.
- Đọc là : Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín, giá trị của chữ số 3 là 30 000 000.
- Đọc là : Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín, gái trị của chữ số 3 là 3 000 000.
- Đọc là : Tám mươi hai triệu một trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba, giá trị của chữ số 3 là 3 đơn vị.
- Đọc là : Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm, giá trị của chữ số 3 là 3 000.
- 1 HS đọc to
+ Bài tập yêu cầu chúng ta viết số.
-1 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Viết các số đúng vào vở.
- HS đọc thầm bảng thống kê.
+ Thống kê số dân của một số nước vào tháng 12 năm 1999.
+ Tiếp nối nhau nêu : Việt Nam – Bảy mươi bảy triệu hai trăm sáu mươi ba nghìn; Lào – Năm triệu ba trăm nghìn; Cam-pu-chia – Mười triệu chín trăm nghìn; Liên Bang Nga – Một trăm bốn mươi bảy triệu hai trăm nghìn; Hoa Kỳ – Hai tră bảy mươi ba triệu hai trăm nghìn; Ấn Độ – Chín trăm tám mươi chín triệu hai trăm nghìn. 
+Ấn Độ có số dân nhiều nhất.
+ Lào có số dân ít nhất.
- 1 HS đọc : Một tỉ.
+ Số 1 tỉ có 10 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 bên phải 1.
- 2 HS viết trên bảng.
 - Cả lớp viết vào vở :
1000 000 000; 2000 000 000; ..; 10 000 000 000.
+ 3 tỉ là 3 000 triệu.
+ 10 tỉ là 10 000 triệu.
+ Số 10 tỉ có 11 chữ số trong đó có 1 chữ số 1 và 10 chữ số 0 bên phải số 1.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
+ Là 5 tỉ.
+ Là 315 tỉ.
+ Là 3 nghìn triệu : 
3000 000 000.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 10 thaùng 09 naêm 2015
Moân : TOAÙN
Tuaàn 3 tieát 14
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Luyện tập.
- Gọi HS kiểm tra BT đã cho.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét
3.Bài mới : 
* Giới thiệu : Giờ toán hôm nay các em sẽ tìm hiểu về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Ghi tên bài lên bảng. 
* Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Em hãy kể các số đã học.
- Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.
- Giới thiệu các số 5, 8, 10, 11, 35, 237,được gọi là các số tự nhiên.
+ Hãy kể thêm một số tự nhiên khác.
+ Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.
+ Dãy số trên là dãy số gì ? Được sắp xếp như thế nào ?
- Giới thiệu : Các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.
- Viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS nhận biết đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên.
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6.
+ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
- Treo bảng phụ có vẽ tai số như SGK và giới thiệu : Đây là tia số biểu diễn số tự nhiên.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
+ Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?
+ Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
+ Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ?
+ Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp HS nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
+ Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ? 
+ Số 1 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 0 ?
+ Khi thêm 1 vào số 1 ta được số nào ? Số này đứng ở dâu trong dãy số tự nhiên, so với số 1 ?
+ Khi thêm 1 vào số 100 ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với 100 ?
- Giới thiệu : Khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau số đó. Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất.
+ Khi bớt 1 ở 5 ta được số mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ?
+ Khi bớt 1 ở 4 ta được số mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ?
+ Khi bớt 1 ở 100 ta được số mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 100 ?
+ Vậy bớt 1 ở một số tữ nhiên bất kì ta được số nào ?
+ Có bớt 1 ở 0 được không ?
+ Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền trước không ?
+ Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không ?
- Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ hơn số 0, số 0 không có số tự nhiên liền trước.
+ 7 và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp, 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn vị?
+ 100 hơn 99 mấy đơn vị ? 99 kém 100 mấy đơn vị ?
+ Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị ?
* Luyện tập – thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào ?
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
6
7
29
30
99
100
100
101
1000
1001
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào ?
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
11
12
99
100
999
1000
1001
1002
9999
10000
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng .
a)4, 5, 6 ;b)86, 87, 88 ;c)896, 897, 898
d)9,10, 11;e)99,100,101;g)9998, 9999,10 000
Bài 4 : ( Câu b, c dành hs khá, giỏi ).
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài.
+ Dãy số 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915;
+ Dãy số 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
+ Dãy số 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
4.Củng cố :
+ Thế nào là dãy số tự nhiên ?
+ Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học ?
5.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS kể.VD: 5, 8, 10, 11, 35, 237
- 2 HS khác lần lượt đọc.
- Lắng nghe.
- Vài em khác kể.
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào vở : 0,1,2,3,4,,99,100,101,
+ Dãy số trên là dãy số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát các dãy số trên bảng.
+ Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu chữ số 0.
+ Không phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6 có dấu ( . ) thể hiện 6 là số cuối cùng trong dãy số.
+ Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các chữ số giữa 5 và 10, 
+ Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các số lớn hơn 10.
- HS quan sát hình tia số.
+ Số 0.
+ Ứng với một số tự nhiên.
+ Theo thứ tự số bé đứng trước số lớn đứng sau.
+ Cuối tia có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn
- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi :
+ Khi thêm 1 vào số 0 ta được số 1.
+ Số 1 đứng liền sau số 0.
+ Khi thêm 1 vào 1 ta được số 2. Số 2 đứng liền sau số 1.
+ Khi thêm 1 vào số 100 ta được số 101. Số này đứng liền sau của số 100.
- Lắng nghe.
+ Khi bớt 1 ở 5 ta được số 4 là số liền trước số 5 trong dãy số tự nhiên.
+ Khi bớt 1 ở 4 ta được số 3 là số liền trước số 4 trong dãy số tự nhiên.
+ Khi bớt 1 ở 100 ta được số 99 là số liền trước số 100 trong dãy số tự nhiên.
+ Khi bớt 1 ở bất kì một số tữ nhiên nào ta được số tự nhiên liền sau số đó.
+ Không thể bớt 1 ở 0.
+ Trong dãy số tự nhiên, số 0 không có số liền trước.
- Lắng nghe.
+ 7 kém 8 1 đơn vị, 8 hơn 7 -1 đơn vị.
+ 100 hơn 99 1 đơn vị, 99 kém 100 -1 đơn vị.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
- 1 HS đọc to
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm 1.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi 1.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Chép theo bài làm đúng vào vở.
- 1 HS đọc to
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
- 3 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Chép theo bài làm đúng vào vở.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS điền vào chỗ chấm, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. Một số HS nêu đặc điểm của dãy số trước lớp.
+ Là dãy số tự nhiên liên tiếp.
+ Là dãy số chẵn.
+ Là dãy số lẻ.
- 2 HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 09 naêm 2015
Moân : TOAÙN
Tuaàn 3 tieát 15
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết săn nội dung BT1, BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Dãy số tự nhiên.
- Gọi HS làm BT đã cho về nhà làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Đặc điểm của hệ thập phân :
- Viết lên bảng các BT sau và yêu cầu HS làm bài.
 10 đơn vị = . chục
 10 chục = .. trăm
 10trăm = .. nghìn
 10 nghìn = .chục nghìn
 10 chục nghìn = .. trăm nghìn
+ Qua BT trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì lập thành mấy đơn vị ở hàng liền trên nó ?
- Khẳng định : Chính vì thế ta gọi đây là hệ 
thập phân.
* Cách viết số trong hệ thập phân :
+ Hệ thập phân có bao nhêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau :
+ Chín trăm chín mươi chín.
+ Hai nghìn không trăm linh năm.
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- Giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
- Kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nê giá trị khác nhau. Vậy ta có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* Luyện tập – thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài.
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. Sau đó gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 873 = 800 + 70 + 3
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì ?
- Viết số 45 lên bảng và hỏi : Giá trị của chữ số 5 trong số 45 là bao nhiêu ? Vì sao ?
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố 
- Thế nào là hệ thập phân ?
- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi ?
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số ?
5.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Hát vui.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1trăm nghìn.
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Vài HS nhắc lại : Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp với nó.
+ Hệ thập phân có 10 chữ số là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- 1 HS viết trên bảng
+ 999.
+ 2 005.
+ 685 402 793.
- Lắng nghe.
+ Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, chữ số 9 ở hàng chục là 90, chữ số 9 ở hàng trăm là 900.
- 1 HS đọc to
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau, 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc to
- 1HS viết trên bảng, cả lớp viết vào vở nháp : 387 = 300 + 80 + 7.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở, 
HS khác nhận xét.
- Chép theo bài làm đúng vào vở.
- 1 HS đọc to
+ Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
+ Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
+ Trong số 45 giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số này thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 14 thaùng 09 naêm 2015
Moân : TOAÙN
Tuaàn 4 tieát 16
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ :Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Gọi HS làm BT đã cho.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ học cách so sánh số, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Ghi tên bài lên bảng. 
* So sánh các số tự nhiên.
a) Luôn thực hiện được phép so sánh hai số tự nhiên bất kì.
- Nêu các cặp số tự nhiên như : 100 và 99; 456 và 231; 4 578 và 6 325,rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào lớn hơn, số nào bé hơn.
- Hãy suy nghĩ và tìm ra 2 số tự nhiên mà em không thể xác định số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
+ Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
- Kết luận : Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì.
- Hãy so sánh hai số 100 và 99.
+ Số 99 có mấy chữ số ?
+ Số 100 có mấy chữ số ?
+ Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
+ Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số chữ số chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- Viết lên bảng các cặp số : 123 và 456; 
7 891 và 7 578 và yêu cầu HS so sánh.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
+ Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7 891 với 7 578.
+ Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở các hàng đều bằng nhau thì hai số như thế nào vối nhau ?
- Yêu cầu HS nêu lại phần kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số.
- Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
+ Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7, hay 7 đứng trước 5 ?
+ Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
+ Trong dãy số tự nhiên, số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?
- Yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
+ Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
+ Số gần gốc hơn là số lớn hơn hay bé hơn ?
+ Số xa gốc hơn là số lớn hơn hay bé hơn ?
* Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Nêu các số tự nhiên 7 698, 7 968, 7 869.
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lơnù đến bé.
+ Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
+ Số nào là số bé nhất trong các số 
trên ?
+ Vậy với một nhóm số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
* Luyện tập – thực hành :
Bài1: ( Cột 2 dành hs khá, giỏi ).
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT1 lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và yêu cầu HS giải tích cách so sánh của một số cặp số.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
1 234 > 999 
8 754 < 87 540 
39 680 = 39 000 + 680 ;
Bài 2 : (Câu b dành hs khá, giỏi ).
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 
a) 8 136; 8 316; 8 361.
c) 63 841; 64 813; 64 831.
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét.
Bài 3 : (Câu b dành hs khá, giỏi ).
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 
a) 1 984; 1 978; 1 952; 1 942.
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét.
4.Củng cố :
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến :
+ 100 lớn hơn 99, 99 bé hơn 100.
+ 456 lớn hơn 231, 231 bé hơn 456.
+ 4 578 bé hơn 6 325, 6 325 lớn hơn 4 578.
- Không thể tìm ra hai số tự nhiên nào như thế.
+ Chúng ta luôn xác định được số bé hơn, số lớn hơn.
- Lắng nghe.
- 100 > 99 hay 99 < 100.
+ Số 99 có 2 chữ số.
+ Số 100 có 3 chữ số.
+ Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.
- Vài HS nhắc lại.
- So sánh và nêu kết quả :
123 7 578.
- Các số trong mỗi cặp số trên có số chữ số bằng nhau.
+ So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
- So sánh hàng trăm 1 < 4 nên :
123 1 nên 456 > 123.
- Hai số có cùng hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm.
Ta có 8 > 5 nên 7 891 > 7 578 hay 5 < 8 nên 7 578 < 7 891.
+ Thì hai số đó bằng nhau.
- Vài HS nêu lại như phần bài học.
- 1 HS nêu : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,..
- 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
+ Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7, 7 đứng sau 5.
+ Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau.
+ Trong dãy số tự nhiên số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4.
+ Trên tia số, số gần gốc hơn, số 10 xa gốc hơn.
+ Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn.
+ Số xa gốc hơn là số lớn hơn.
+ 7 689; 7 869; 7 896; 7 968.
+ 7 968; 7 896; 7 869; 7 689.
+ 7 968.
+ 7 689.
+ Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- HS nhắc lại kết luận như SGK.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- 1 234 > 999 vì 1 234 có 4 chữ số còn 999 chỉ có 3 chữ số; .
- HS khác nhận xét.
- Điền dấu đúng vào vở.
- 1 HS đọc to
+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS lần lượt giải thích cách sắp xếp. HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc to
+ Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- 1HS làm bảng, lớp làm vở
- HS giải thích cách sắp xếp.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS lần lượt nêu 
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù ba ngaøy 15 thaùng 09 naêm 2015
Moân : TOAÙN
Tuaàn 4 tieát 17
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gọi HS làm BT đã cho.
+Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 
a) 65 478; 65 784; 56 874; 56 478.
b) 457 125; 457 521; 475 324; 475 423.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét. 
3.Bài mới : 
* Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên và bước đầu làm quen với dạng toán tìm x.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện tập – thực hành :
 Bài 1 : Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
a) Viết số bé nhất : có một chữ số; có hai chữ số; có ba chữ số.
b) Viết số lớn nhất : có một chữ số; có hai chữ số; có ba chữ số. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài 2 : ( Dành cho hs khá, giỏi ).
Bài 3 : Viết lên bảng phần a của BT :
859*67 < 859 167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
+ Tại sao lại điền số 0 ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi sữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Số cần tìm thoả mãn điều gì ?
+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
+ Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nh

Tài liệu đính kèm:

  • docxTOAN 1-6.docx