BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính gi trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
2) Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
a/ Biểu thức có chứa một chữ:
- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở , ta làm ntn?
- GV: Treo bảng số như phần bài học SGK & hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV: Nghe HS trả lời & viết 1 vào cột Thêm, viết 3+1 vào cột Có tất cả.
- GV: Làm tương tự với các tr/h thêm 2, 3, 4, qvở.
- Nêu vđề: Lan có 3 qvở, nếu mẹ cho Lan thêm a qvở thì Lan có tcả bn qvở?
- GV gthiệu: 3+a được gọi là b/thức có chứa 1 chữ.
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 1 chữ gồm số, dấu phép tính & 1 chữ.
b/ Gtrị của biểu thức chứa 1 chữ:
- Hỏi & viết: Nếu a=1 thì 3+a=?
- GV: Khi đó ta nói 4 là 1 gtrị của biểu thức 3+a.
- GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4,
- Hỏi: Khi biết 1 gtrị cụ thể của a, muốn tính gtrị của b/thức 3+a ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1:
- Viết lên bảng b/thức 6+b & y/c HS đọc b/thức.
- Ta phải tính gtrị của b/thức 6+b với b bằng mấy?
- Nếu b=4 thì 6=b bằng bn?
- Vậy gtrị của b/thức 6+b với b=4 là bn?
- Y/c HS tự làm các phần còn lại& hỏi (Vd: Gtrị của b/thức 115-c với c=7 là bn?.)
Bài 2:
- Vẽ các bảng số như BT2 SGK.
- Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trg bảng cho em biết điều gì?
- Hỏi: Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều gì?
- x có những gtrị cụ thể nào?
- Khi x=8 thì gtrị của b/thức 125+x là bn?
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 3:
- Hỏi: Nêu b/thức trg phần a?
- Hỏi: Phải tính gtrị của b/thức 250+m với những gtrị nào của m?
- Muốn tính gtrị b/thức 250+m với m=10 ta làm ntn
- Y/c HS làm VBT, sau đó ktra vở của một số HS.
3) Củng cố-dặn do:
- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 1 chữ?
- Hỏi: Lấy vdụ về gtrị của b/thức 2588+n?
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS làm BT & CBB.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề toán.
- Ta th/h phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- Lan có tất cả: 3+1 qvở.
- HS nêu số vở có tcả trg từng tr/h.
- Lan có tcả: 3+a qvở.
- Nếu a=1 thì3+a=3+1=4
- Tìm gtrị của b/thức 3+a trg từng tr/h.
- Ta thay gtrị của a vào b/thức rồi th/h tính.
- Ta tính được 1 gtrị của b/thức 3+a.
- HS: Nêu y/c của BT.
- HS đọc.
- Với b=4.
- Nếu b=4 thì 6+b=6+4=10.
- Là 6+4=10.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Đọc bảng.
- Cho biết gtrị cụ thể của x (hoặc y).
- Gtrị của b/thức 125+x tương ứng với từng gtrị của x ở dòng trên.
- x có những gtrị là 8, 30, 100.
- Khi x=8 thì gía trị của biểu thức: 125+x=125+8=133.
- 2HS lên bảng làm, HS làm VBT.
- HS: Đọc đề BT.
- Biểu thức 250+m.
- Với m=10, m=0, m=80, m=30.
- Với m=10 thì 250+m=250+10=260.
- HS: Tự làm bài, rồi đổi chéo vở ktra.
(Tr/bày: Với m=10 thì 250+10=260 ).
- HS: Nêu vdụ
ư SGK). - Y/c: Đọc tên góc, tên đỉnh & các cạnh of góc này. - GV gthiệu: Góc này là góc nhọn. - GV: Hãy dùng ê-ke để ktra độ lớn của góc nhọn AOB & cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? - Nêu: Góc nhọn < góc vuông. - Y/c HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ) b) Gthiệu góc tù: - GV: Vẽ góc nhọn MON (như SGK) & th/h tg tự như gthiệu góc nhọn. b) Gthiệu góc bẹt: - GV: Vẽ góc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD đc gọi là góc bẹt. - Hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD ntn với nhau? - Y/c HS sử dụng ê-ke để ktra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Y/c HS vẽ & gọi tên 1 góc bẹt. *Hdẫn thực hành: Bài 1: - Y/c HS qsát các góc trg SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đoó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt? - GV: Nxét, có thể vẽ thêm hình khác để HS phát biểu. Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý): - GV: Hdẫn HS dùng ê-ke để ktra cac góc của từng hình tam giác trg bài. - GV: Nxét, có thể y/c HS nêu tên từng góc trg mỗi hình tam giác & nói rõ đó là góc gì? Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - Góc vuông - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát hình. - Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA & OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - 1HS lên ktra: Góc nhọn AOB < góc vuông. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - Góc tù MON > góc vuông. - Góc bẹt COD: đỉnh O, 2 cạnh OC & OD. - HS: Qsat theo dõi thao tác của GV: C C O D - 2 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng 2 góc vuông. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - HS trả lời trc lớp về các góc. - Dùng ê-ke để ktra góc & b/c kquả. - HS: Trả lời theo y/c. Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) Tuần 9 – Tiết 1 Toán : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc. *Gthiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết đây là hình gì? + Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C. - Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào? - GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trg th/tê cuộc sống. - GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. - GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. *Hdẫn thực hành: Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK. - Hỏi: BT y/c cta làm gì? - GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra. - GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau? Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y/c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trg hình chữ nhật ABCD vào VBT. - GV: Nxét & kluận về đáp án đúng. Bài 3a: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm. - GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - Hình chữ nhật ABCD. - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. - HS: Theo dõi thao tác của HS. A B D C M - Là góc vuông. N - Chung đỉnh C.. C - HS: Nêu vdụ. - HS: Theo dõi th/tác của GV A O B & làm theo: D - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - Dùng ê-ke đểktra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau khg. - HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV. - HS: Nêu ý kiến. - HS: đọc. - HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào VBT. - 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét. - HS: Dùng ê-ke ktra hình trg SGK & ghi tên các cặp cạnh vg góc với nhau vào vở. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét. - 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài của bạn & ktra lại bài của mình theo nxét của GV. Tuần 9 – Tiết 2 Toán : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có biểu tượng vẽ hai đường thẳng song song. - Nhận biết được 2 đường thẳng song song. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng song song. *Gthiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD & y/c HS nêu tên hình. - Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB & CD về 2phía & nêu: Kéo dài 2cạnh AB & CD của h.chữ nhật ABCD ta đc 2 đường thẳng song song với nhau. - GV: Y/c HS tự kéo dái 2 cạnh đối còn lại của h.chữ nhật AD & BC & hỏi: Kéo dài 2 cạnh AC & BD của h.chữ nhật ABCD ta có đc 2 đường thẳng song song khg? - Nêu: 2 đường thẳng song song với nhau khg bao giờ cắt nhau. - GV: Y/c HS qsát ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trg th/tế cuộc sống. - GV: Y/c HS vẽ 2 đường thẳng song song (chú ý ước lượng để 2 đường thẳng khg cắt nhau là đc). - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - Hình chữ nhật ABCD. - HS: Theo dõi thao tác của GV: A B D C - HS: Kéo dài 2 cạnh AD & BC của h.chữ nhật ABCD ta cũng đc 2 đường thẳng song song. - HS: Nghe giảng. - HS: Tìm & nêu vdụ. - HS: Vẽ 2 dường thẳng song song vào nháp. *Hdẫn thực hành: Bài 1: - GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ 2 cạnh AB & CD là 1 cặp cạnh song song với nhau. - GV: Ngoài cặp cạnh AB & CD trg h.chữ nhật ABCD còn cặp cạnh nào song song với nhau? - GV: Vẽ h.vuông MNPQ & y/c HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trg hình. Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c qsát hình thật kĩ & nêu các cạnh song song với cạnh BE. - GV: Có thể y/c HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3a: - GV: Y/c HS qsát kĩ các hình trg bài. - Hỏi: + Trg hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? + Trg hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? - GV: Có thể vẽ thêm một số hình khác & y/c HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. Củng cố-dặn dò: - GV: Gọi 2HS lên vẽ 2 đường thẳng song song. - Hỏi: 2 đường thẳng song song với nhau có cắt nhau khg? GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS: Qsát hình. - Cạnh AD // BC. - Cạnh MN//QP, MQ//NP. - 1HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG, CD. - HS: Đọc đề & qsát hình. - MN//QP. - DI//HG, DG//IH. - HS: Trả lời theo y/c. - 2HS lên bảng vẽ. - Khg bao giờ cắt nhau. Tuần 9 – Tiết 3 Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Vẽ được 2 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg góc với 1 đường thẳng cho trc: - GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát: + Đặt 1 cạnh góc vg của ê-ke = với đng thẳng AB. + Chuyển dịch ê-ke trượt theo đng thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E. Vạch 1 đng thẳng theo cạnh đó thì đc đng thẳng CD đi qua E & vuông góc với đường thẳng AB. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Theo dõi th/tác của GV. C A B E D Điểm E nằm trên đường thẳng AB C E . A B D Điểm E nằm ngoài thẳng AB - GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ: + Y/c HS vẽ đng thẳng AB bkì. + Lấy điểm E trên đng thẳng AB (hoặc nằm ngoài đng thẳng AB). + Dùng ê-ke để vẽ đng thẳng CD đi qua điểm E & vg góc với AB. - GV: Nxét & giúp đỡ HS vẽ hình. *Hdẫn vẽ đường cao của tam giác: - GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên tam giác. - Y/c HS vẽ đng thẳng đi qua điểm A & vg góc với cạnh BC của r. - Nêu: Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ đg thẳng vg góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đng cao của r ABC. - GV nhắc lại: Đường cao của h.tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh & vg góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. - Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C của h.tam giác ABC. - Hỏi: 1 h.tam giác có mấy đng cao? *Hdẫn thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình. - GV: Y/c HS cả lớp nxét, sau đó y/c 3HS lên lần lượt nêu cách th/h vẽ đng thẳng AB của mình. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Đng cao AH của h.tam giác ABC là đng thẳng đi qua đỉnh nào của h.tam giác ABC, vg góc với cạnh nào của h.tam giác ABC? - Y/c HS vẽ hình, sau đó nxét, y/c 3HS lên nêu cách th/h vẽ đng cao AH của mình. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ VBT. - Tam giác ABC. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. A B H C - HS: Dùng ê-ke để vẽ. - 1 h.tam giác có 3 đường cao. - 3HS lên bảng vẽ, mỗi em vẽ 1 tr/h, cả lớp vẽ vào vở. - HS: Nêu tg tự như hdẫn ở trên. - Đng cao AH là đng thẳng đi qua đỉnh A của rABC & vg góc với cạnh BC của rABC tại điểm H. - 3HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đng cao AH trg 1 tr/h, cả lớp vẽ vào SGK. - HS: Nếu các bc vẽ như ở phần hdẫn. - HS: Vẽ hình vào VBT. Tuần 9 – Tiết 4 Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & song song với1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng AB & CD vg góc với nhau tại E; HS2 vẽ hình tam giác ABC, sau đó vẽ đng cao AH của tam giác này. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ 2 đường thẳng song song với nhau. *Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & song song với 1 đường thẳng cho trc: - GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát & th/hành: + Vẽ đng thẳng AB & lấy 1 điểm E nằm ngoài AB. + Vẽ đng thẳng MN đi qua E & vg góc với đng thẳng AB. + Vẽ đng thẳng đi qua E & vg góc với đng thẳng MN vừa vẽ. - GV nêu: Gọi tên đng thẳng vừa vẽ là CD, có nxét gì về đng thẳng CD & đng thẳng AB? - Kluận: Vậy cta đã vẽ đc đng thẳng đi qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trc. - GV: Nêu lại trình tự các bc vẽ đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB như SGK. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Theo dõi th/tác của GV. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - 2 đng thẳng này song song với nhau. M C D E . A B N *Hdẫn thực hành: Bài 1: - GV vẽ đng thẳng CD & lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hvẽ BT1. - Hỏi: + BT y/c cta làm gì? + Để vẽ đc đng thẳng AB đi qua M & song song với đng thẳng CD, trc tiên ta vẽ gì? GV: Y/c HS th/h bc vẽ vừa nêu, đặt tên cho đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD là đng thẳng MN. - GV: Sau khi vẽ đc đng thẳng MN, ta tiếp tục vẽ gì - GV: Y/c HS vẽ hình. - Hỏi: Đng thẳng vừa vẽ ntn so với đng thẳng CD? - Vậy đó chính là đng thẳng AB cần vẽ. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình. - GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng đi qua B ống song với AD. - Hỏi: Tại sao chỉ cần vẽ đng thẳng đi qua B & vg góc với BA thì đng thẳng này sẽ song song với AD? + Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vg hay khg? - GV hỏi: + Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao? + Kể tên các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hvẽ? + Kể tên các cặp cạnh vg góc với nhau có trg hvẽ? - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS: Nêu y/c. - Vẽ đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD. - 1HS lên vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT. - Vẽ đng thẳng đi qua điểm M & vg góc với đng thẳng MN. - HS tiếp tục vẽ hình. - Đng thẳng này song song với CD. - 1HS đọc đề. - HS: Vẽ theo hdẫn của GV. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào VBT. C B E A D - Vẽ đng thẳng đi qua B, vg góc với AB, đng thẳng này song song với AD. - Vì theo hvẽ ta đã có BA vg góc với AD. - Là góc vg. - Là h.chữ nhật vì có 4 góc ở đỉnh là góc vg. - AB//DC, BE//AD. - BA vg góc với AD, AD vg góc với DC, DC vg góc với EB, EB vg góc với BA. Tuần 9 – Tiết 5 Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ & ê-ke). II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng CD đi qua điểm E & sg sg với đng thẳng AB cho trc; HS2 vẽ đng thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC & sg sg với cạnh BC. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình chữ nhật. *Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: - GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ. - Hỏi: + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vg khg? + Hãy nêu các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình chữ nhật MNPQ. - GV: Dựa vào đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trc. - Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm. - GV: Y/c HS vẽ từng bc như SGK: + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm). + Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó láy đoạn thẳng DA=2cm. + Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm. + Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD. *Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc: - GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau? - + Các góc ở đỉnh hình vg là góc gì? - GV nêu: Ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc. - GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm. - GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC=3cm. + Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D & C. Trên mỗi đng thẳng vg góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm. + Nối A với B ta đc hình vg ABCD. *Hdẫn thực hành: Bài 1a: - GV: Y/c HS đọc đề toán. - GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật. - GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình. - GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật. - GV: Nxét. Bài 2a: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau. Bài 1a: - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình. - GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình. Bài 2a: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình. _ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình tròn bằng cách vẽ 2 đng chéo của hình vg (to hoặc nhỏ), giao của 2 đng chéo chính là tâm của hình tròn. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. M N P Q - Đều là góc vg. - MN//QP; MQ//PN. - HS: Vẽ vào nháp A B C D - HS: Theo dõi th/tác của GV. - Hình vg có các cạnh bằng nhau. - Là các góc vg. - HS: Vẽ hình vg ABCD theo từng bc hdẫn của GV. A B C D - HS: Làm vào VBT. - 1HS đọc trc lớp. - HS: Vẽ vào VBT. - HS: Nêu như phần bài học SGK. - Chu vi hình chữ nhật là : (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - HS: Làm bài cá nhân. - 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét. - HS: Vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau. - HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó: + Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài 2 đng chéo. + Dùng ê-ke để ktra các goc stạo bởi 2 đng chéo. - 2 đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau & vuông góc với nhau. Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) Tuần 10 – Tiết 1 Toán : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên: Y/c vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 7dm, tính chu vi & diện tích hình vg này. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: - Trg giờ học này các em sẽ đc củng cố các kthức về hình học đã học. *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Vẽ lên bảng 2 hình a, b trg BT, y/c ghi tên các góc vg, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trg mỗi hình. A M B C A B D C - GV: Có thể hỏi thêm: + So với góc vg thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vg? - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu các góc theo y/c. - Góc nhọn bé hơn góc vg, góc tù lớn hơn góc vg. - 1 góc bẹt bằng 2 góc vg. - Đng cao của tam giác ABC là AB & BC. Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hvẽ & nêu tên đng cao của hình tam giác ABC. - Hỏi: Vì sao AB đc gọi là đng cao của hình tam giác ABC? - Hỏi tg tự với đng cao CB. - GV kluận: Trg h.tam giác có 1 góc vg thì 2 cạnh của góc vg chính là đng cao của hình tam giác. - Hỏi: Vì sao AH khg phải là đng cao của hình tam giác ABC? Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có cạnh dài cạnh 3cm, sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bc vẽ của mình. - GV: nxét & cho điểm HS. Bài 4a: - GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm. - GV: Y/c HS nêu rõ các bc vẽ của mình. - GV: Y/c HS nêu cách x/đ trung điểm M của cạnh AD. A B M N D C - GV: + Y/c HS tự x/đ trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. - GV: + Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trg hvẽ. + Nêu tên các cạnh sg sg với AB. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Vì đng thẳng AB là đng thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác & vg góc với cạnh BC của tam giác. - HS: Trả lời tg tự. - Vì đng thẳng AH hạ từ đỉnh A nhg khg vg góc với cạnh BC của tam giác ABC. - HS vẽ vào VBT, 1HS lên bảng vẽ & nêu các bc vẽ. - 1HS lên bảng vẽ (theo k/thước 6dm & 4dm), cả lớp vẽ vào VBT. - HS: Nêu theo y/c. - 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi, nxét: Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD=4cm nên AM=2cm. Tìm vạch số 2 trên thước & chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung đ
Tài liệu đính kèm: