Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Đức Kim

Tiết 2 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 -Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 -Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.

II. Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

Cách 1:

 Số cây lớp 4A trồng được là:

 (600 – 50) : 2 = 275 (cây)

 Số cây lớp 4B trồng được là:

 275 + 50 = 325 (cây)

 Đáp số: Lớp 4A: 275 cây; lớp 4B: 325 cây.

 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới :

 a.Giới thiệu bài:

 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 b.Hướng dẫn luyện tập :

 Bài 1

 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn câu a, sau đó tự làm bài b,c.

 ?

Số lớn:

 6 24

Số bé:

 ?

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 Bài 2

 -GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài.

Bài giải

Tuổi của chị là:

(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)

Tuổi của em là:

22 – 8 = 14 (tuổi)

Đáp số: chị 22 tuổi

 Em 14 tuổi

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 5

Chú ý:Thực hiện đổi đơn vị

4.Củng cố- Dặn dò:

 -GV tổng kết giờ học.

 -Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và ch bị bài sau.

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

Bài giải

Cách 2:

Số cây lớp 4B trồng được là:

 (600 + 50) : 2 = 325 (cây)

Số cây lớp 4A trồng được là:

325 – 50 = 275 (cây)

 Đáp số: Lớp 4B: 325 cây; lớp 4A: 275 cây.

-HS nghe.

Cách giải 1: Cách 2:

Số bé là: Số lớn là:

(24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15

Số lớn là: Số bé là:

 9 + 6 = 15 15 – 6 = 9

Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15

 Số lớn: 15 Số bé: 9

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

-2 HS nêu trước lớp.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Tuổi của em là:

(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)

Tuổi của chị là:

14 + 8 = 22 (tuổi)

Đáp số: Em 14 tuổi

 Chị 22 tuổi

-Hs đọc đề bài, thảo luận nhóm để tìm cách giải, đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách giải.

- Hs nhận xét bài của các nhóm

-Hs làm bài vào vở

-HS.

 

doc 152 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 708Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Đức Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: 
 * Biểu thức có chứa một chữ
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
 -GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
 -GV treo bảng số như phần bài học SGK và hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
 -GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột Có tất cả.
 -GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4,  quyển vở.
 -GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
 -GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
 -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ.
 * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
 -GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
 -GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, 
 -GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế 
nào ?
 -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? 
 c. Luyện tập – thực hành: 
 Bài 1
 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
 -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy ?
 -Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
 -Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu ?
 -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
 -GV hỏi: Giá trị của biểu thức 115 – c với c = 7 là bao nhiêu ?
 -Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là bao nhiêu ?
 Bài 2
 -GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2, SGK.
 -GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì ?
 -Dòng thứ hai trong bảng này cho biết điều gì ?
 - x có những giá trị cụ thể như thế nào ?
 -Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu ?
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV: Nêu biểu thức trong phần a ?
 -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 250 + m với những giá trị nào của m ?
 -Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 em làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó kiểm tra vở của một số HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 56346 43000 13065 65040 5
 2854 21308 x 4 15 13008
 59200 21692 52260 040
 0
-HS nghe.
-Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm  quyển vở. Lan có tất cả  quyển vở.
-Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm.
-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở
-HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp.
-Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
-HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
-HS tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong từng trường hợp.
-Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc.
-Tính giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4.
-HS: Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10.
-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là 
6 + 4 = 10.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Giá trị của biểu thức 115 – c với c = 7 là 
115 – 7 = 108.
-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là 
15 +80 = 95.
-HS đọc bảng.
-Cho biết giá trị cụ thể của x (hoặc y).
-Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x ở dòng trên.
-x có các giá trị là 8, 30, 100.
-125 + x = 125 +8 = 133.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1 HS đọc trước lớp.
-Biểu thức 250 + m.
-Tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10, 
m = 0, m = 80, m = 30.
-Với m = 10 thì biểu thức:
 250 + m = 250 + 10 = 260.
-HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. HS có thể trình bày bài như sau:
-HS cả lớp.
Tiết : 3 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
 -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
 -Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
 -Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 
6 x a với a = 5 ?
 -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
 -GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ tự học ở lớp hoặc ở nhà)
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau)
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?
 -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?
 -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ?
 -Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?
 -GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
 -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
 -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
2b. 
Y 
200 
960 
1350 
Y – 20 
200 – 20 = 180 
960 – 20 = 940 
1350 – 20 = 1330
3b. n=10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
 n= 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873
 n=70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803
 n= 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 
6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-Là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Ta lấy cạnh nhân với 4.
-Chu vi của hình vuông là a x 4.
-HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp.
TOÁN
T4: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
1. KT :
- Nhận biết phép cộng hai phân số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
2. KN : Thực hiện phép cộng hai phân số nhanh, chính xác.
3. TĐ : Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị băng giấy như Sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HSlên bảng chữa bài tập số 2 b.
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
B. Bài mới: 35’
1) Giới thiệu bài: (1’)
Gv giới thiệu ghi đề.
2) HD hoạt động với đồ dùng trực quan: 8’
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, Bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy ?
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm với băng giấy to:
- Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?
- Yêu cầu HS tô màu băng giấy.
- Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?
- Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau ?
- Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn đã tô màu.
- Cả 2 lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
3) HD cộng hai phân số cùng mẫu: 7’
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
- Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng: + = 
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng + = ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của hai phân số trong phép cộng + = 
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?
4) Luyện tập- thực hành: 18’
 Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
?Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Bài 3: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Muốn biết cả hai giờ ô tô đi được bao nhiêu phần của quãng đường ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò: 1’
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau..
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
- Theo dõi.
- Hs thực hành
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy.
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
- Làm phép tính cộng .
- Bằng năm phần mười tám băng giấy.
+ Ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
- HS nêu 3 + 2 = 5.
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày bài làm như sau:
a) + = = = 1; 
b) + = = = 2
c) + = = = , 
d) ) + = = 
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi
- HS làm bài : 
 + = = , + = = 
 + = + 
- Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không hề thay đổi .
- HS tóm tắt trước lớp.
+ Chúng ta thực hiện phép cộng phân số: 
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai ôtô chuyển được là:
 + = (số gạo trong kho)
 Đáp số: số gạo trong kho
Ngày soạn:
 Ngày giảng: 
TOÁN
T1: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
1. KT
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
2. KN : Thực hiện phép cộng hai phân số nhanh, chính xác.
3. TĐ : Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm.
- Thực hiện
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (2’) 
2) Hoạt động với đồ dùng trực quan
*GV nêu vấn đề: ( VD/ SGK)
- Gọi hs nêu VD
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị:
- Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau ?
- Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 băng giấy còn lại.
? Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất.
? Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai.
? Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba.
- Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
- Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy?
3) HD thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
- Muốn biết cả 2 bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm p/tính gì?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
- Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
4) Luyện tập - thực hành
 Bài 1: (Phần d :hs khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lần nhau.
Bài 2: (theo mẫu)
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
Bài 3: (hs khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau 2h ôtô chạy được bao nhiêu phần quãng đường chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- 1 hs nêu lại VD
- Như nhau (bằng nhau, giống nhau)
- HS thực hiện và nêu: Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Làm tương tự trên.
+ HS cắt (cắt lấy 3 phần).
+ HS cắt (cắt lấy 2 phần).
- HS thực hiện.
+ Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau
- Hai bạn đã lấy đi 5 phần băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng:
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
- Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
- HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
 • QĐMS hai phân số: 
 • Cộng hai phân số:
- Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta QĐMS hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Quy đồng hai phân số ta có:
 = , = 
 Vậy + = + = 
b) , c) , d) 
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc trước lớp.
-Giờ 1: quãng đường, giờ 2: quãng đường
- Sau 2 giờ ôtô chạy được bao nhiêu phần quãng đường?
- Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ôtô đi được là:
 + = (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
Toán
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thưc hiện được phép cộng hai phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( a ,b) , Bài 3 ( a, b )
 - HS khá giỏi làm bài 4, các bài còn lại của bài 2, bài 3.
2. KN : 
 - Rút gọn được phân số.
- Thực hiện phép cộng hai phân số nhanh, chính xác.
3. TĐ : Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV
HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
- Gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 114
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới: (30’)
 3.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
 3.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra bài.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
- Y/c HS tự làm bài 
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang 128
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
2+53
73
53
23
=
+
- HS cả lớp làm bài vào vở 
=
* 
*
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
a) Quy đòng MS hai phân số ta có:
 Vậy 
b) 
- Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính
b) Rút gọn các phân số đã cho ta có :
 Vậy 
c) 
- 1 HS đọc 
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Tập hát: số đội viên
Đá bóng: số đội viên
Tập hát và đá bóng : số đội viên ?
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng
 (Số đội viên chi đội)
 Đáp số : Số đội viên chi đội.
TOÁN
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết cộng hai phân số và cộng số tựnhiên với phân số 
2.KN: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
3. TĐ: HS yêu thích môn toán và rèn tính cẩn thận.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. 
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 5 phút
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 30 phút
HĐ1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
HĐ 2. HD luyện tập:
Bài 1: 
- Viết lên bảng phép tính +
- Gọi HS nêu cách thực hiện. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Khuyến khích học sinh KG.
- Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các sô tự nhiên? 
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi HS đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi.
3. Củng cố, dặn dò: 5 phút
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
a. = 
b. =
- Lắng nghe, điều chỉnh và bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 HS lên thực hiện:
3 + = 
b. 
c. 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe. 
- 2 HS lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng .
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài HS đọc 
- 1 HS đọc đề toán.
- Ta lấy (dài+rộng)x2. 
- Ta lấy dài + rộng.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
Giải.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
Tiết 4: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp hs:
1. KT: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật) 
2. KN: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ,VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
.Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:(4’):
Gv ghi: - 
- Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm
-Nhận xét ,đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1)
2. Bài giảng
a.Giới thiệu cách nhân phân số (12')
- Gv nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m
- Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
* Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- Hình vuông có bao nhiêu ô, mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?
- Đã tô màu mấy ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?
- Cho hs tính diện tích hình chữ nhật
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
b. Thực hành
Bài 1: (5’)
- Củng cố nhân hai phân số 
- GV quan sát giúp hs yếu.
Bài 2: (5’)
- Củng cố cách rút gọn phân 
số và nhân hai phân số 
- Gv giúp hs yếu.
Bài 3: (5’)
- Củng cố giải toán dạng nhân phân số
- Bài toán cho biết gì ,bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nêu cách nhân hai phân số
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
1 hs thực hiện- lớp nháp
Chữa nhận xét.
- Hs nêu ví dụ
-Thực hiện phép nhân: X 
- Hs quan sát
- 1 m2 
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích m2 
- 8 ô
 m2
* Hs nêu quy tắc nhân hai phân số
- Hs làm trên giấy nháp
 X = ( m2 )
- HS giỏi nêu cách làm
- Vài hs nêu 
- 3 - 4 hs nêu quy tắc
Bài 1:
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 2 hs lên bảng làm
a, X = b, X = 
- Hs nêu cách làm
-chữa nhận xét.
Bài 2:
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- 3 hs làm bảng lớp
- Cảlớp làm vào vở
a, x = x = 
- Hs nêu cách làm
- 2 hs đọc đề bài
- 1 hs giỏi lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
Ngày soạn:
 Ngày giảng: 
TOÁN
 Tiết 1: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cách nhân phân số với STN và cách nhân STN với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với STN 
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. ĐỒ DÙNG:
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:(4’):
Quy tắc nhân phân số? 
Tính 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’):
2. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1 (9’)
- HS đọc đề bài và quan sát mẫu, nhận xét.
- Dạng phép tính? STN được viết dưới dạng phân số ntn?
- Để nhân một phân số với 1 STN, ta phải làm ntn?
- Cả lớp áp dụng làm BT. 4 HS lên bảng thực hiện BT.
- Lớp và GV nhận xét kết quả, bổ sung.
- GV: Muốn nhân một STN với phân số ta lấy STN nhân với TS, giữ nguyên MS.
* Bài 2 (9’)
- HS đọc đề bài và làm bài vào VBT (theo mẫu)
- 2 HS đọc kết quả BT, HS khác nghe và b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc