Giáo án Toán Lớp 2 - Chương trình Học kì II - Năm học 2010-2011

BẢNG NHÂN 2

I. MỤC TIÊU.

- Lập được bảng nhân 2.

- Nhớ được bảng nhân 2.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)

- Biết đếm thêm 2.

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên : 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình vuông, . .

Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng

Học sinh : dụng cụ học toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:

Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng:

- Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng goiï tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được.

- Nhận xét và ghi điểm HS

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được học bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.

2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2

- Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- 2 chấm tròn được lấy mấy lần?

- 2 được lấy mấy lần?

- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x 1 = 2(ghi lên bảng phép nhân này)

- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Vậy 2 được lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần

- 2 nhân 2 bằng mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: 2 x 2 = 4 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.

- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân 2.

- Chỉ bảng và nói: đây là bảng nhân. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, 10.

- yêu cầu hoc sinh đọc bảng nhân 2 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.

- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

3. Luyện tập

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau

Bài 2.

 - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Hỏi: Có tất cả mấy con gà ?

- Mỗi con gà có bao nhiêu cái chân ?

- Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Tiếp sau số 2 là số nao?

- 2 cộng thêm mấy thì bằng 4 ?

- Tiếp sau số 4 là số nào?

- 4 cộng thêm mấy thì bằng 6?

- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.

4. Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 vừa học.

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HTL bảngnhân 2

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra giấy nháp:

2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8

5 + 5 + 5 +5 + 5 = 5 x 5 = 25

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- HS nhắc lại tựa bài

- Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 2 chấm tròn.

- 2 chấm tròn được lấy 1 lần

- 2 được lấy 1 lần

- HS đọc phép nhân: 2 nhân 1 bằng 2

- Quan sát thao tác của GV và trả lời: 2 chấm tròn được lấy 2 lần

- 2 được lấy 2 lần

- Đó là phép tính 2 x 2

- 2 nhân 2 bằng 4

- Hai nhân hai bằng bốn.

- Lập các phép tính 2 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.

- Nghe giảng.

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân

- Đọc bảng nhân

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn

- Đọc: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân?

- Có tất cả 6 con gà.

- Mỗi con gà có 2 chân.

- Ta tính tích 2 x 6

- Làm bài:

Tóm tắt

1 con: 2 chân

6 con: chân? Bài giải

Sáu con gà có số chân là:

2 x 6 = 12(chân)

 Đáp số: 12 chân

- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Số đầu tiên trong dãy số này là 2.

- Tiếp sau số 2 là số4.

- 2 cộng thêm 2 bằng 4.

- Tiếp sau số 4 là số 6.

- 4 cộng thêm 2 thì bằng 6.

- Nghe giảng.

- Làm bài tập.

- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.

 

doc 116 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Chương trình Học kì II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh: để làm tốt bài tập này, đầu tiờn cỏc em cần đọc cõu núi về hành động để biết đú là hành động gỡ, bạn Mai thực hiện nú vào lỳc nào, sau đú tỡm đồng hồ chỉ giờ tương ứng với hành động.
- Gọi một số cặp học sinh làm bài trước lớp.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
- Yờu cầu học sinh kể về buổi sỏng của mỡnh theo trỡnh tự cụng việc như của bạn Mai trong bài vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm diễn ra sự việc.
- Tuyờn dương những học sinh kể tốt quay kim đồng hồ đỳng.
4: Củng cố dặn dũ
- Tổng kết giờ học, dặn dũ học sinh về nhà thực hành xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.
- Xem trước bài mới
- Nhận xột tiết học.
- HS nhắc lại
- Đó được học về tuần lễ, ngày. Giờ.
- HS trả lời theo kinh nghiệm bản thõn.
- 1 giờ bằng 60 phỳt.
- Quan sỏt đồng hồ và núi: Khi kim phỳt chỉ vào số 3.
- Kim phỳt chỉ số 6.
- Quan sỏt hỡnh trong SGK.
- 7 giờ 15 phỳt vỡ kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phỳt chỉ vào số 3.
- 7 giờ 15 phỳt tối cũn gọi là 19 giờ 15 phỳt.
_ Học sinh làm bài theo cặp. Một học sinh đọc cõu chỉ hành động, một học sinh tỡm đồng hồ, hết một hành động thỡ đổi vị trớ.
_ Một số cặp học sinh thực hiện yờu cầu, cả lớp theo dừi và nhận xột. 
Tuần 25 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIấU. 
- Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phỳt.
- Nhận biết cỏc khoảng thời gian 15 phỳt, 30 phỳt.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Một số mặt đồng hồ cú thể quay được kim.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
- Nhận xột chung
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Hỏi: Trong giờ học toỏn trước, cỏc em đó được học về nội dung gỡ?
- Trong bài học này, cỏc em sẽ được rốn kĩ năng xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3 và số 6.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1.
- Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập 1
- Yờu cầu hoc sinh quan sỏt từng đồng hồ và đọc giờ. (GV cú thể sử dụng mụ hỡnh đồng hồ để quay kim đến cỏc vị trớ như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yờu cầu học sinh đọc giờ).
- Yờu cầu học sinh nờu vị trớ của kim đồng hồ trong từng trường hợp. Vớ dụ: Vỡ sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phỳt?
- Kết luận: Khi xem giờ trờn đồng hồ, nếu thấy kim phỳt chỉ vào số 3, em đọc là 15 phỳt; nếu kim phỳt chỉ vào số 6 thỡ em đọc là 30 phỳt.
Bài 2.
- Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu của bài.
- Hướng dẫn: để làm đỳng yờu cầu của bài tập này, trước hết em cần đọc từng cõu trong bài, khi đọc xong 1 cõu em cần chỳ ý xem cõu đú núi về hoạt động nào, hoạt động đú diễn ra vào thời điểm nào, sau đú đối chiếu với cỏc đồng hồ trong bài để tỡm đồng hồ chỉ thời điểm đú.
- Hỏi: 5 giờ 30 phỳt chiều cũn được gọi là mấy giờ?
- Tại sao cỏc em lại chọn đồng hồ G tương ứng với cõu An ăn cơm lỳc 7 giờ tối?
Bài 3.
- Trũ chơi: Thi quay kim đồng hồ.
- GV chia lớp thành cỏc dội, phỏt cho mỗi đội một mụ hỡnh đồng hồ và hướng dẫn cỏch chơi: Khi GV hụ một giờ nào đú, cỏc em đang cẩm mặt đồng hồ của cỏc đội lập tức quay kim đồng hồ đến vị trớ đú. Em nào quay xong cuối cựng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, cỏc đội lại cho bạn khỏc lờn thay. Hết thời gian chơi, đội nào cũn nhiều thành viờn thỡ đội đú thắng cuộc.
Tổng kết trũ chơi và tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dũ.
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch đọc giờ khi kim phỳt chỉ vào số 3 và số 6.
- Nhận xột tiết học và yờu cầu hoc sinh thực hành xem giờ trờn dồng hồ hằng ngày. 
- Học về phỳt, biết 1 giờ cú 60 phỳt và học cỏch xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3 hoặc số 6.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đọc giờ ghi trờn từng đồng hồ.
- Giải thớch: Vỡ kim giờ chỉ qua số 4, kim phỳt đang chỉ vào số 3.
- Mỗi cõu sau đõy ứng với đồng hồ nào?
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng cõu cho em kia tỡm đồng hồ. Sau đú một số cặp trỡnh bày trước lớp.
Lời giải:
a - A; b - D; c - B; d - E; e - C; g - G;
- Là 17 giờ 30 phỳt.
- Vỡ 7 giờ tối chớnh là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 19 giờ.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. 
Tuần 26 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU. 
- Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Một số mặt đồng hồ cú thể quay được kim.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Trong giờ toỏn này, cỏc em sẽ tiếp tục rốn luyện cỏch xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3 hoặc số 6.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- Hướng dẫn: Bài tập yờu cầu cỏc em nờu giờ xảy ra của một số hành động. Để làm đỳng bài tập này, trước hết cỏc em cần đọc cõu hỏi dưới mỗi bức hỡnh minh hoạ, sau đú xem kĩ hỡnh vẽ đồng hồ bờn cạnh tranh, giờ trờn đồng hồ chớnh là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến.
- Yờu cầu học sinh kể liền mạch cỏc hoạt động của Nam và cỏc bạn dựa vào cỏc cõu hỏi trong bài.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
- Hỏi thờm: (dành cho học sinh khỏ giỏi)
+ Từ khi cỏc bạn ở chuồng voi đến lỳc cỏc bạn ở chuồng hổ là bao lõu?
Bài 2.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài phần a.
- Hỏi: Hà đến trường lỳc mấy giờ?
- Gọi 1 học sinh lờn bảng quay kim đồng hồ
đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lờn bảng.
- Toàn đến trường lỳc mấy giờ?
- Gọi 1 học sinh lờn bảng quay kim đồng hồ đến vị trớ 7 giờ 15 phỳt, gắn mụ hỡnh này lờn bảng.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt 2 đồng hồ và trả lời cõu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?
- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiờu phỳt?
- Tiến hành tương tự với phần b.
Bài 3.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Để làm đỳng bài tập này, cỏc em cần đọc kĩ cụng việc trong từng phần và ước lượng xem em cần bao nhiờu lõu để làm việc mà bài đưa ra, như vậy người được nhắc đến trong bài cũng sẽ làm với khoảng thời gian gần như thế.
- Em điền giờ hay phỳt vào cõu a? vỡ sao?
- Trong 8 phỳt em cú thể làm được gỡ?
- Em điền giờ hay phỳt vào cõu b, vỡ sao?
- Vậy cũn cõu C, em điền giờ hay phỳt, hóy giải thớch cỏch điền của em.
3. Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột tiết học, dặn dũ học sinh tập xem giờ trờn dồng hồ cho thành thạo, ụn lại cỏc bảng nhõn, chia đó học. 
- Xem trước bài mời
- Học sinh tự làm bài theo cặp. 1 học sinh đọc cõu hỏi, 1 học sinh đọc giờ ghi trờn đồng hồ. Một số cặp học sinh lờn trỡnh bày trước lớp.
- Một số học sinh trỡnh bày trước lớp: Lỳc 8 giờ 30 phỳt, Nam cựng cỏc bạn đến vườn thỳ. Đến 9 giờ thỡ cỏc bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đú, vào lỳc 9 giờ 15 phỳt, cỏc bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phỳt, cỏc bạn cựng nhau ngồi nghỉ và lỳc 11 giờ thỡ tất cả cựng ra về.
- Là 15 phỳt
- Hà đến trường lỳc 7 giờ. Toàn đến trường lỳc 7 giờ 15 phỳt. Ai đến trường sớm hơn?
- Hà đến trường lỳc 7 giờ.
- 1 học sinh thực hiện yờu cầu, cả lớp theo dừi và nhận xột
- Toàn đến trường lỳc 7 giờ 15 phỳt.
- 1 học sinh thực hiện yờu cầu, cả lớp theo dừi và nhõùn xột.
- Bạn Hà đến sớm hơn.
- Banù Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phỳt.
- Suy nghĩ và làm bài cỏ nhõn.
- HS đọc đề
- Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ, khụng điền phỳt vỡ 8 phỳt thỡ quỏ ớt mà mỗi chỳng ta đều cần ngủ từ đờm đến sỏng.
- Em cú thể đỏnh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sỏch vở, 
- Điền phỳt, Nam đi đến trường hết 15 phỳt, khụng điền là giờ. Vỡ một ngày chỉ cú 24 giờ. Nếu đi từ nhà đến trường mất 1 giờ thỡ Nam khụng cũn đủ thời gian làm việc khỏc.
- Điền phỳt, em làm bài kiểm tra trong 35 phỳt là một tiết của em. Khụng điền giờ vỡ 35 giờ thỡ quỏ lõu, đến hơn cả một ngày, khụng ai làm bài kiểm tra lõu như thế cả. 
Tuần 26 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
TèM SỐ BỊ CHIA
I. MỤC TIấU. 
- Biết cỏch tỡm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tỡm x trong cỏc bài tập dạng: x : a = b (với a, b là cỏc số bộ và phộp tớnh để tỡm x là phộp nhõn trong phạm vi bảng tớnh đó học)
- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - 2 tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú gắn 3 hỡnh vuụng (trũn, tam giỏc)
- Cỏc thẻ từ: Số bị chia	Số chia	Thương
- Bảng phụ ghi BT 1.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Yờu cầu học sinh nờu lại tờn gọi cỏc thành phần và kết quả của phộp chia.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- Trong bài toỏn này, cỏc em sẽ được học cỏch tỡm số chia chưa biết của một thương khi biết số chia và thương đú.
2. Hướng dẫn tỡm số bị chia
a. Nhắc lại quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia.
- Thao tỏc với đồ dựng trực quan
- Gắn lờn bảng 6 hỡnh vuụng thành hai hàng như phần bài học trong SGK.
- Nờu bài toỏn 1: Cú 6 hỡnh vuụng, xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng cú mấy hỡnh vuụng?
- Hóy nờu phộp tớnh giỳp em tỡm được số hỡnh vuụng cú trong mỗi hàng.
- Hóy nờu tờn gọi cỏc thành phần và kết quả trong phộp tớnh trờn.
- Gắn cỏc thẻ từ lờn bảng để định danh tờn gọi cỏc thành phần và kết quả trong phộp tớnh trờn.
- Nờu bài toỏn 2: Cú một số hỡnh vuụng được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng cú 3 hỡnh vuụng. Hỏi hai hàng cú bao nhiờu hỡnh vuụng?
- Hóy nờu rừ phộp tớnh em tỡm được số hỡnh vuụng cú trong cả hai hỡnh.
- Viết lờn bảng phộp tớnh nhõn 3 x 2 = 6.
b. quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia.
- Trong phộp chia 6: 2 = 3 thỡ 6 là gỡ?
- Trong phộp nhõn 3 x 2 = 6 thỡ 6 là gỡ?
- 3 và 2 là gỡ trong phộp chia 6: 2 = 3?
- Vậy chỳng ta thấy, trong một phộp chia, số bị chia bằng thương nhõn với số chia (hay bằng tớch của thương và số chia)
3. Tỡm số bị chia chưa biết.
- Viết lờn bảng phộp tớnh x : 2 = 5 và yờu cầu học sinh đọc phộp tớnh trờn.
- Hỏi: x là gỡ trong phộp chia x: 2 = 5?
- Muốn tỡm số bị chia x trong phộp chia này ta làm như thộ nào?
- Hóy nờu phộp tớnh để tỡm x
- Vậy x bằng mấy?
- Yờu cầu học sinh đọc lại cả bài toỏn.
- Như vậy chỳng ta đó tỡm được x bằng 10 để 10: 2 = 5
- Vậy: Muốn tỡm số bị chia ta lấy thương nhõn với số chia.
4. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mỡnh để cả lớp theo dừi.
- Hỏi: Khi đó biết 6: 3 = 2 cú thể nờu ngay kết quả của 2 x 3 khụng? Vỡ sao?
Bài 2. 
- Em hóy nờu yờu cầu của bài tập
- Yờu cầu học sinh tự làm bài.
- Yờu cầu học sinh tự giải thớch cỏch làm của từng phần.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
Bài 3. 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
- Cú bao nhiờu em được nhận kẹo?
- Vậy để tỡm xem cú tất cả bao nhiờu kẹo ta làm như thế nào?
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
5. Củng cố dặn dũ.
- Muốn tỡm số bị chia ta làm thế nào?
- Dặn dũ học sinh về nhà học thuộc quy tắc tỡm số bị chia, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xột tiết học.
- Cỏc thành phần của phộp chia là số bị chia, số chia, kết quả của phộp chia gọi là thương.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời: Mỗi hàng cú 3 hỡnh vuụng.
- Phộp chia 6: 2 = 3
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. 
6
:
2
=
3
Số bị chia
Số chia
Thương
 - Hai hàng cú 6 hỡnh vuụng.
- Phộp nhõn 3 x 2 = 6
- 6 là tớch của 3 và 2.
- 3 và 2 lần lượt là thương và số bị chia trong phộp chia 6: 2 = 3
- Học sinh nhắc lại: Số bị chia bằng thương nhõn với số chia.
- Đọc: x chia 2 bằng 5.
- Là số bị chia.
- Ta lấy thương (5) nhõn với số bị chia 2. (Ta tớnh tớch của thương 5 với số chia 2)
- Nờu: x = 5 x 2
- x = 10
- Đọc bài toỏn: x : 2 = 5
	x = 5 x 2
	x = 10
- Nhiều học sinh nhắc lại kết luận.
- Bài tập yờu cầu tớnh nhẩm.
- Tự làm bài, sau đú theo dừi bài làm của bạn để nhận xột và kiểm tra bài của mỡnh.
- Nờu kết quả của 2 x 3 là 6 vỡ 2 và 3 lần lượt là thương và số chia trong phộp chia 6: 3 = 2, cũn 6 là số bị chia trong phộp chia.
- Tỡm x.
- 3 học sinh lờn bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nờu quy tắc tỡm số bị chia chưa biết trong phộp chia để giải thớch.
- HS đọc.
- Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo.
- Cú 3 em được nhận kẹo
- Ta thực hiện phộp nhõn 5 x 3.
- 1 học sinh lờn bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Đỏp số: 15 chiếc.
- Muốn tỡm số bị chia ta lấy thương nhõn với số chia.
Tuần 26 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU. 
- Biết cỏch tỡm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (cột 1, 2, 3, 4), Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Viết sẵn nội dung bài tập 3 lờn bảng.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài tập sau:
tỡm x::	x: 4 = 2	x: 3 = 6
- Nhận xột cho điểm học sinh
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Yờu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- Yờu cầu học sinh giải thớch cỏch làm bài.
Vớ dụ: Vỡ sao trong phần a để tỡm y, em lại thực hiện phộp nhõn 3 x 2?
- Hỏi tương tự với cỏc phần cũn lại để học sinh trả lời.
Bài 2.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Viết lờn bảng 2 phộp tớnh của phần a:
x – 2 = 4
x: 2 = 4
- Hỏi: x trong 2 phộp tớnh trờn cú gỡ khỏc nhau?
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch tỡm số bị trừ, số bị chia chưa biết.
- Như vậy, để tỡm số bị trừ, cỏc em cần thực hiờn tớnh cộng giữa cỏc phần cũn lại cảu phộp trừ với nhau, cũn để tỡm số bị chia cỏc em lại thực hiện phộp nhõn cỏc thành phần cũn lại cảu phộp chia với nhau.
- Yờu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3. 
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Chỉ bảng và yờu cầu học sinh đọc tờn cỏc dũng của bảng tớnh.
- Số cần điền vào cỏc ụ trống ở những vị trớ của thành phần nào trong phộp chia?
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch tỡm số bị chia, cỏch tỡm thương trong một phộp chia.
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Hỏi:Tại sao ở ụ trống thứ nhất em lại điền 5
- Hỏi tương tự với cỏc ụ trống cũn lại để giỳp học sinh nắm vững cỏch tỡm số bị chia, tỡm thương trong phộp chia.
- Nhận xột và cho điểm học sinh.
Bài 4. 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 can dầu đựng mấy lớt?
- Cú tất cả mấy can?
- Bài toỏn yờu cầu ta làm gỡ?
- Tổng số lớt dầu được chia thành 6 can bằng nhau, mỗi can cú 3 lớt, vậy để tỡm tổng số lớt dầu ta thực hiện phộp tớnh gỡ?
- Yờu cầu học sinh làm bài.
 Túm tắt
1can: 3 lớt
6 can: lớt?
- Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố dặn dũ.
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch tỡm số bị chia của một thương.
- Tổng kết tiết học, dặn dũ học sinh ụn bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài ra bảng con. 
X: 4 = 2
 X = 2 x 4
 X = 8
X: 3 = 6
 X = 6 x 3
 X = 18
- Tỡm y.
- 3 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- Vỡ y là số bị chia, cũn 3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phộp chia y: 2 = 3, vỡ thế để tỡm số bị chia y chưa biết ta thực hiện phộp nhõn thương 3 với số chia 2.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta tỡm x.
- x trong phộp tớnh thứ nhất là số bị trừ, x trong phộp tớnh thứ hai là số bị chia.
- 2 học sinh lần lượt trả lời, cả lớp theo dừi để nhận xột và bổ sung nếu cần.
- 3 học sinh lờn bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
- Viết số thớch hợp vào ụ trống.
- Đọcù: số bị chia, số chia, thương
- Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phộp chia.
- 2 học sinh trả lời. 
Số bị chia
10
10
18
9
21
12
Số chia
2
2
2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
 - 1 học sinh lờn bảng điền
- Vỡ ụ trống thứ nhất ở vị trớ thương trong phộp chia cú số bị chia là 10, số chia là 2, 10 chia 2 bằn 5 nờn ta điền 5.
- Cú một số lớt dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3 lớt. Hỏi cú tất cả bao nhiờu lớt dầu?
- 1 can dầu đựng 3 lớt.
- Cú tất cả 6 can.
- Bài toỏn yờu cầu tỡm tổng số lớt dầu.
- Ta thực hiện phộp tớnh nhõn 3 x 6.
- 1 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số lớt dầu cú tất cả là:
 3 x 6 = 18 (l)
 Đỏp số: 18 l
Tuần 26 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
CHU VI HèNH TAM GIÁC, CHU VI HèNH TỨ GIÁC
I. MỤC TIấU. 
- Nhận biết được chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
- Biết tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc khi biết độ dài mỗi cạnh của nú.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Hỡnh vẽ tam giỏc, tứ giỏc như trong phần bài học cảu SGK.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài tập sau:
Tỡm x:	x: 3 = 5	X: 4 = 6
- Chữa bài nhận xột cho điểm học sinh
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lờn bảng
2. Giới thiệu về cạnh và chu vi của hỡnh tam giỏc.
- Vẽ lờn bảng hỡnh tam giỏc như phần bài hcọ và yờu cầu học sinh đọc tờn hỡnh.
- Hóy đọc tờn cỏc đoạn thẳng cú trong hỡnh.
- Cỏc đoạn thẳng mà cỏc em vừa đọc tờn chớnh là cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC. Vậy hỡnh tam giỏc ABC cú mấy cạnh, đú là những cạnh nào?
- Cạnh của hỡnh tam giỏc (của một hỡnh) chớnh là cỏc đoạn thẳng tạo thành hỡnh.
- Quan sỏt hỡnh và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA.
- Đõy chớnh là độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC.
- Hóy nờu độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC
- Hóy tớnh độ dài cỏc cạnh AB, BC, CA.
- Tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC là bao nhiờu?
- Tổng độ dài cỏc cạnh hỡnh tam giỏc ABC được gọi là chu vi của hỡnh tam giỏc ABC. Vậy chu vi của hỡnh tam giỏc ABC là bao nhiờu?
3. Giới thiệu cạnh và chu vi của hỡnh chữ nhật
- GV giới thiệu nội dung này tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi của hỡnh tam giỏc.
4. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Khi biết độ dài cỏc cạnh, muốn tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc ta làm thế nào?
- yờu cầu học sinh làm bài theo mẫu.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 2.
- Tiến hành hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 1.
5. Củng cố dặn dũ.
- Yờu cầu học sinh nờu tờn cạnh của một số hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc, cỏch tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.
- Nhận xột tiết học, dặn dũ học sinh ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài ra bảng con. 
X: 3 = 5
 X = 5 x 3
 X = 15
X: 4 = 6
 X = 6x 4
 X = 24
- Hỡnh tam giỏc ABC.
- Đoạn thẳng: AB, BC, CA.
- Tam giỏc ABC cú 3 cnạh đú là AB, BC, CA.
- Học sinh quan sỏt hỡnh và trả lời: AB dài 3 cm, BC dài 5 cm, CA dài 4cm.
- 1 số học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện tớnh tổng:
3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm
- Là 12 cm
- Chu vi của hỡnh tam giỏc là 12 cm.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc khi biết độ dài cỏc cạnh.
- Ta tớnh tổng độ dài cỏc cạnh vỡ chu vi chớnh là tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh.
- 3 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
Tuần 26 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU. 
- Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc; tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.
+ Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Cỏc hỡnh vẽ tam giỏc, tứ giỏc như trong SGK
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài tập sau:
Tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc cú độ dài cỏc cạnh lần lượt là:
3cm, 4cm, 5cm.
 5cm, 12cm, 9cm.
8cm, 6cm, 13cm
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.. 
Bài 2.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đú yờu cầu học sinh tự làm bài.
- Yờu cầu học sinh nờu lại cỏch tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
Bài 3
- Tiến hành tương tự như với bài tập 2.
Bài 4.
- 1 học sinh đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu học sinh tự làm bài
- Hóy so sỏnh độ dài đường gấp khỳc ABCD và chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD.
- Vỡ sao?
- Cú bạn núi hỡnh tứ giỏc ABCD là đường gấp khỳc ABCD, theo em bạn đú núi đỳng hay sai?
- Đường gấp khỳc ABCD cú gỡ khỏc so với đường gắp khỳc ABCDE? (trong hai đường gắp khỳc trờn, đường gấp khỳc nào cú điểm đầu và điểm cuối phõn bệt, đường gấp khỳc nào cú điểm đầu và điểm cuối khụng phõn biệt?)
- Mỗi hỡnh tam giỏc, tứ giỏc đều được tạo bởi một đường gấp khỳc cú điểm đầu và điểm cuối trựng nhau. Chu vi của một hỡnh cũng chớnh là độ dài đường gấp khỳc tạo thành hỡnh.
3. Củng cố dặn dũ.
Chơi trũ chơi: Thi tớnh chu vi.
- GV chuẩn bị một số hỡnh vẽ hỡnh tam giỏc cú ghi số đo cỏc cạnh. Chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để chọn hỡnh theo nguyờn tắc chọn hỡnh cú chu vi lớn nhất. Mỗi nhúm được chọn 3 hỡnh vẽ sau đú tớnh chu vi của cỏc hỡnh này. Nhúm nào cú tổng chu vi lớn nhất là nhúm thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc chơi, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
- Dặn dũ học sinh về ụn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài ra bảng con
- 1 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
 Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:
 2 + 5 + 4 = 11 (cm)
 Đỏp số: 11cm
- Chu vi của hỡnh tam giỏc bằng tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh đú.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
a) Độ dài đường gắp khỳc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đỏp số: 12 cm
b) Chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đỏp số: 12cm
- Độ dài đường gắp khỳc ABCDE bằng chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD.
- Vỡ cỏc độ dài cỏc đoạn thẳng của đường gắp khỳc bằng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tứ giỏc.
- Bạn đú núi đỳng.
- Đường gấp khỳc ABCD là đường gấp khỳc cú điểm đàu và điểm cuối khụng phõn biệt, đường gấp khỳc ABCDE là đường gấp khỳc cú điểm đầu và điểm cuối phõn biệt nhau. 
Tuần 27 Thứ ngày thỏng năm 2011
Mụn :Toỏn 	
SỐ 1 TRONG PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA
I. MỤC TIấU. 
- Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh nú.
- Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh nú.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chớnh nú.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giỏo viờn: - Bảng phụ ghi BT1, 2.
Học sinh : xem trước bài mới
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài tập sau:
Tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc cú độ dài cỏc cạnh lần lượt là:
a)4cm, 7cm, 9cm
b) 12cm, 8cm, 17.
c) 11cm, 7cm, 15
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lờn bảng 
2. Giới thiệu phộp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc