Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 33

I.Mục tiêu :

- Biết cấu taọ các số trong phạm vị 10; cộng trừ trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.

- Bài tập 1, 2, 3, 4

-Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng học toán.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 49 trang Người đăng honganh Lượt xem 1807Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bàng thành thạo
+Tiến hành:
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay.
Nêu đặc điểm cây bàng từng mùa xuân, hạ, thu , đông?
Cùng HS nhận xét sửa sai
*Hoạt động 2: 
-.Bài 1: Viết tiếng có vần oang	
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oang
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần 
+có vần oang:
+có vần oac
Bài 3: Viết câu chứa tiếng:
Có vần oang
Có vần oac
Bài 4: Nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa.
Mùa xuân cành khẳng khiu
Mùa hạ cành trên cành dưới chi chít lộc non 
Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ ..
Mùa đông những tán lá xanh um
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo .
Nhận xét giờ học
 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai.
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Mùa xuân cành lộc non mơn mởn
Mùa hạ những tán lá xanh um
Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa đông những cành khẳng khiu trụi lá
* Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm 
khoảng
Nối tiếp mỗi em nêu một từ.
+oang: vỡ hoang, khoang thuyền, ......
+oac: áo khoác, khoác lác, rách toạc,...
* Nêu yêu cầu bài
1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập
+Bố đang vỡ hoang.
+Bé mặc áo khoác.
Lớp theo dõi nhận xét sửa sai
* 2 em nêu yêu cầu bài tập
Lớp làm VBT nêu kết quả
1 em lên bảng nối
Lớp đọc lại bài Cây bàng
Thực hiện ở nhà
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 33
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2 : Đạo đức	
 Dành cho địa phương
Chăm sóc cây xanh
I.MỤC TIÊU:
-HS biết cây xanh luôn có quá trình thoát hơi nước làm cho không khí mát mẻ.
-Cây xanh còn có tác dụng cản bụi, hạn chế bớt khí độc và sự phát triển của vi khuẩn làm cho bầu không khí trong lành
-Có ý thức trong việc bảo vệ , chăm sóc cây xanh.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Bài cũ:
-Trước khi tan học em nhìn thấy một bạn đang xé vụn một tờ giấy vứt xuống sàn lớp. Em sẽ làm gì và nói gì với bạn ấy nếu bị bạn phản đối?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
 * Hoạt động 1: Ý nghĩa của cây xanh
-Giới thiệu ghi tên bài .
-Chia lớp làm 4 nhóm ngẫu nhiên sau đó đưa ra câu hỏi và yêu cầu các nhóm trưởng nhận câu hỏi đưa về nhóm mình thảo luận
 * Hoạt động 2: Chăm sóc cây xanh
-Tổ chức cho HS nhổ cỏ xung quanh gốc cây.
 3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc HS thực hiện chăm sóc cây xanh.
-5-6HS nêu.
-HS thực hiện nhóm theo số thứ tự.Nhóm 1 về số 1, nhóm 2 về số 2
-Các nhóm trưởng tự điều khiển nhóm mình thảo luận.
-Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
-Nghe, nhận việc.
Tiết 2,3: Tập đọc
CÂY BÀNG
I. Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bai. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.
2. Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
3. Trả lời được câu hỏi 1, ở SGK
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài Cây bàng và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
Ôn các vần oang, oac
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oang.
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac:
Bài tập 3:Nói câu chứa tiếng có vần oang hoắc oac?
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Cây bàng thay đổi như thế nào
Vào mùa đông?
Vào mùa xuân?
Vào mùa hè?
Vào mùa thu?
+ Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em.
- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang: khoang
- Tìm tiếng ngoài bài 
- Có vần oang: hoang,...
- Có vần oac: Nói khoác 
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
VD: Bạn không nên nói khoác
 Thửa ruộng bỏ hoang thật phí.
- Nhận xét.
- 2 em.
- Cây bàng.
- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Cây vươn dài, cành khẳng khiu.
+ Cành trên , cành dưới chi chít lá, lộc non mơn mởn.
+ Tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.
+ Từng chùm quả chín vàng.
+ Tự trả lời.
- 2 hs đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh trao đổi và nói với bạn 
- Một số hs nói trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán 
LUYỆN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố:
 - Viết đếm các số có hai chữ số; giải toán có lời văn, nắm chác cách làm toán có lời văn
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
 Bài 1: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chổ chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó:
 a.My làm được...bông hoa, rồi làm thêm được...bông hoa. Hỏi ............. ?
Chữa bài nhận xét đấnh giá
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán muốn ta tìm gì?
b. Hoa gấp được ... con chim, Hoa cho em ... con chim. Hỏi ...........?
- Bài toán cho biết gì
- Bài toán hỏi gì?
 Bài 2: Đọc đề toán 
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán muốn tìm gì?
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các số cách giải toán vừa được học buổi sáng.
- Nêu lại các bước giải toán
- 2 HS đọc yêu cầu đề toán.
a. My làm được 5 bông hoa, rồi làm thêm được 3 bông hoa. Hỏi My làm được tất cả bào nhiêu bông hoa? 
2 em đọc lại đề toán 
 Tóm tắt Bài giải
My làm : 5 bông hoa My làm tất cả là: 
Thêm : 3 bông hoa 5 + 3 = 8 (bông hoa)
Tất cả : ... bông hoa Đáp số: 8 bông hoa
2 HS đọc đề toán
 Tóm tắt Bài giải
Hoa làm : 8 con chim Hoa còn lại là: 
Cho em : 4 con chim 8 – 4 = 4 (con chim)
Còn lại : ... Con chim Đáp số: 4 con chim
- Nêu đề bài toán: Bài giải:
 Có tất cả: 16 cây Cây chanh có là:
 Cam : 4 cây 16 – 4 = 12 (Cây)
 Chanh : ... cây Đáp số : 12 cây chanh
- Lắng nghe GV nhân xét.
Tiết 2: Luyện Thủ công
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS kẻ được hình Tam giác.
	- Cắt dán được hìnâmTm giác theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn hs thực hành:
Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình Tam giác theo 2 cách.
- Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công.
- Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
- Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
3. Củng cố: 
- Thu vở, chấm một số em.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
- Vài HS nêu lại đề bài Cắt dán hình tam giác
- Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
- Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình vuông.
- Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau.
Tiếi 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
 A/ Mục tiêu : - HS ôn các bài hát múa của sao nhi đồng.
 - Chơi TC « Kết bạn ».
 B/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS múa hát tập thể :
- Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp thành một vòng tròn và điều khiển cho các bạn ôn các bài : Con gà trống, Bông hồng tặng mẹ và cô, Em yêu trường em ...
- Ôn bài Nhanh bước nhanh nhi đồng.
* Tổ chức cho HS chơi TC « Chơi ô ăn quan ».
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
- Biểu dương những em thực hiện TC tốt, những em thua cuộc phải nhảy lò cò 1 vòng.
* Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em tích cực học tập.
- Về nhà ôn luyện thêm.
- Cả lớp tiến hành hoạt động dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Hát bài : Nhanh bước nhanh nhi đồng.
- Tham gia chơi TC « Chơi ô ăn quan » một cách chủ động, tích cực.
- Vè nhà ôn lại bài hát vừa tập.
 Tiết 4 Tiếng Việt: 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CHỮ HOA Q
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Nắm được cấu tạo của chữ Q hoa và từ ứng dụng Quê nhà , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng 
 - Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ
 - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng .
+Tiến hành:
 - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ 
 Bài viết có những chữ nào?
Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? 
Những chữ nào viết cao 1 ô li ?
Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết: 
+ Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ G , Gà gô 
+ Tiến hành:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm....
 - Thu chấm 1/ 3 lớp 
 - Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
- Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học
Quan sát đọc cá nhân, lớp
Q, Quê nhà
Q
Q , h
 , u, ê , n, a 
Cách nhau 1 ô li
Cách nhau một con chữ o
Quan sát và nhận xét.
 Luyện viết bảng con
Tô vào vở ô li.
Viết xong nộp vở chấm.
Đọc lại các tiếng từ trên bảng.
Thực hiện ở nhà
 Ngày soạn: 20 / 3 / 2010
 Ngày giảng: Thứ ba, 23 / 3 / 2010 
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu: Bước đầu giúp hs:
 - Nắm được cách cộng số có hai chữ số, biết cách đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán trong phạm vi 100.
 - Làm các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
Các bó que tính và các que tính rời.
III. Phần lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- KT bài tập 3 và 4.
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng
* Phép cộng dạng: 35 + 24
- Hướng dẫn hs thao tác trên que tính.
+ Có 3 bó que tính, viết 3 vào cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 vào cột đơn vị?
+ Có 2 bó que tính, viết 2 vào cột chục; có 4 que tính rời, viết 4 vào cột đơn vị?
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
+ Có 5 bó que tính, viết 5 vào cột chục; có 9 que tính rời, viết 9 vào cột đơn vị?
- Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.
+ Hướng dẫn đặt tính (viết số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột với dố đơn vị)
+ Hướng dẫn cách tính (từ phải sang trái)
* Phép cộng dạng: 35 + 20
- Hướng dẫn tương tự (bỏ thao tác trên que tính)
* Phép cộng dạng: 35 + 2
- Lưu ý hs đặt tính 2 đơn vị thẳng cột với 5 đơn vị. 
c. Thực hành:
Bài 1: Tính
 52 82 43 76
 + 36 + 14 + 15 + 10 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 35 + 12 60 + 38 6 + 43
 41 + 34 22 + 40 54 + 2
Bài 3: Đọc đề toán 
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại bài tập 4.
- 2 học sinh giải bài tập 3, 4.
- Nhắc lại đề bài.
- Lấy 35 que tính
- Lấy tiếp 24 que tính
- Gộp các bó QT và các que tính rời lại.
+ Được 5 bó que tính và 9 que tính rời. Tất cả có 59 que tính.
- Quan sát
- Nhiều hs nhắc lại cách thực hiện tính
- Làm vào bảng con.
- Quan sát.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 4 hs lên bảng.
 52 82 43 76
 + 36 + 14 + 15 + 10 
 88 96 58 86
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài bảng con.
 35 60 6 41
 + 12 + 38 +43 + 34 
 47 98 49 75
- Nhận xét, chữa bài.
- 2hs đọc đề toán.
- Phân tích và tổng hợp vài toán.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhắc lại các bước thực hiện tính.
Tiết 2: Chính tả
HOA SEN
I. Mục tiêu:
	- Nhìn sách hoặc bảng chép lai chính xác và trình bày đúng bài thơ lục bát: Hoa sen 29 chữ trongkhoảng 12 đến 15 phút
	- Điền đúng vần en, oen, g, gh ghi vào chổ trống.
	- Làm bài tập 2,3 (SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : 
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
 * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: xanh, bông trắng, chen, chẳng, hôi tanh.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 ô, đầu dòng phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Đọc dò.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Ghi nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- 2 học sinh làm bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền vần en hoặc oen
- Điền chữ g hoặc gh
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tiết 3: Tập viết
 TÔ CHỮ HOA L, M, N
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N
- Viết đúng các vần: Hoa sen , nhoẻn cười, trong xanh, cải xong, Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở chữ tập viết1 tập hai ( mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần)
- HS khá giỏi viết đều nét đúng khoảng cáchvà viết đủ số dòng chữ quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: L, M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. 
- 2 em lên bảng viết các từ: kì diệu, yêu đời.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ L, M, N 
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà luyện viết nhiều hơn, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng 
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa L, M, N trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Tuyên dương các bạn viết tốt.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiêu: Sau giờ học học sinh biết :
 	- Nhớ lại kiến thức đã học về thực vật và động vật.
	- Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
	- Tập so sánh để nhận ra một số đặt điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
	- Có ý thức bảo vệ cối và các con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh về thực vật và động vật.
- Hình ảnh bài 29 SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài.
Kể tên các bộ phận của con muỗi
Muỗi thường sống ở đâu? Các cách diệt muỗi?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài: ghi bảng tựa bài.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm mỗi tờ giấy khổ to và hướng dẫn các nhóm làm việc:
Bước 2: 
Bước 3: Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận: Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dáng, kích thước...nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
 Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống.... Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn cây gì, con gì?
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi và luật chơi, hướng dẫn chơi thử.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, Dăn dò: 
- Hỏi tên bài:
- Học bài, xem bài mới. 
- Học sinh nêu tên bài học.
- 2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
+ Bày các mẫu vật các em mang đến trên bàn?
+ Dán các tranh ảnh về thực vật và động vật vào giấy.
+ Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô tả, tìm ra sự giống và khác nhau giữa các cây, giữa các con vật.
- Từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp, đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe cách chơi và luật chơi.
- 1, 2 hs chơi thử
- Nhiều hs thực hiện trò chơi
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Luyện Tự nhiên xã hội 
LUYỆN BÀI : CON MUỖI
I.Mục tiêu : Củng cố cho HS nắm được tác hại của con muỗi, 
 - Biết cách diệt muỗi và bảo vệ không để muỗi đốt
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ con muỗi
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh con muôĩ
Mục đích: Học sinh biết được đó là gà gì?
Chỉ được các bộ phận của con muỗi.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động.
hướng dẫn học sinh quan sát tranh con muôĩ và trả lời các câu hỏi sau:
Hãy nêu tác hịa của muỗi ?
 Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
Để đề phòng muỗi đốt em phải làm gì?
Diệt muỗi chúng ta phải làm như thế nào?
Trước khi đi ngủ em có mắc màn không? Vì sao?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận: 
Muỗi gây ra bệnh sốt rét rất nguy hiểm vì vậy chúng ta phải tiêu diệt nó. muốn diệt muỗi chúng ta không để nước đọng quanh giếng nước, bể đựng nước phải được thay thường xuyên, ....
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về tác hại và cách bảo vệ thân thể không cho muỗi đốt.
4.Củng cố : nhắc lại nội dung bài học
- Vì sao chúng ta phái diệt muỗi
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm 
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi 1 , 2.
Nhóm 2: Quan sát tranh của nhóm và trả lời các câu hỏi 3 , 4.
Nhóm 3: Quan sát tranh của nhóm và trả lời các câu hỏi 4 , 5
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 tuan 33 CKTKN ca ngay.doc