I. Mục tiêu
- Giúp H nhận biết và củng cố về số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng học
- Số 1, 2, 3, 4, 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
2.Hoạt động 2: Luyện tập
ã HĐ2 (1). Cho H đếm xuối từ 1 5; 5 1.
ã HĐ2 (2). Cho H làm bài tập số 1/16
- Bài yêu cầu gì?
- H tự điền vào ô trống
ã .HĐ2 (3). Bài tập số 2 yêu cầu gì?
Điền vào ô trống
G cho H đổi chéo bài - Kiểm tra
ã HĐ2 (4). Bài số 3 yêu cầu gì?
- Kiến thức: Điền số theo thứ tự dãy số tự nhiên.
- Sai lầm: H thường điền sai số còn thiếu không theo thứ tự
- G kiểm tra bài.
tuần 3: (Từ ngày 8.9 đến ngày 12.9) Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Tiết 9 luyện tập I. Mục tiêu - Giúp H nhận biết và củng cố về số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng học - Số 1, 2, 3, 4, 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 2.Hoạt động 2: Luyện tập HĐ2 (1). Cho H đếm xuối từ 1đ 5; 5 đ1. HĐ2 (2). Cho H làm bài tập số 1/16 - Bài yêu cầu gì? - H tự điền vào ô trống .HĐ2 (3). Bài tập số 2 yêu cầu gì? Điền vào ô trống đ G cho H đổi chéo bài - Kiểm tra HĐ2 (4). Bài số 3 yêu cầu gì? - Kiến thức: Điền số theo thứ tự dãy số tự nhiên. - Sai lầm: H thường điền sai số còn thiếu không theo thứ tự - G kiểm tra bài. HĐ2 (5). Bài số 4 yêu cầu gì? H tự viết số. - Chấm - Nhận xét 3. Củng cố: Cho H chơi trò chơi “Thi đua nhận biết thứ tự các số” - G cho H xếp theo yêu cầu của G. Xếp từ lớnđ bé - Từ bé đ lớn - G đưa hình sau . Cho H điền số vào Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 10 bé hơn - dấu < I. Mục tiêu - Giúp H bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” dấu < khi so sánh khác số. - Thực hiện so sánh các số từ 1đ5. Theo quan hệ bé hơn. II. Đồ dùng dạy học - Các nhóm đồ vật, mô hình về quan hệ bé hơn. Số 1, 2, 3, 4, 5 dấu <. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) G ghi bảng cho H điền số vào 1 3 5 2 2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12’) .HĐ2 (1). Nhận biết quan hệ bé hơn - Treo tranh 3 ô tô. Hình thành quan hệ bé hơn. 1< 2 1< 2 . H nhắc lại - G ghi bé hơn . Đây là dấu < - G ghi - H đọc . 1< 2 2< 3 3< 4 4< 5 đ Lưu ý đầu nhọn của dấu luôn quay về số nhỏ hơn. 3.Hoạt động 3: Thực hành (15’) * Bài1/17. làm sgk - H nêu yêu cầu viết dấu < - G hướng dẫn. Viết nét xiên phải và nét xiên trái * Bài 2/17. làm sgk -> Kiến thức: Viết đúng số lượng, điền đúng dấu < -> Sai lầm. Viết sai dấu * Bài 3/18: Làm sgk như bài 2 * Bài 4/18: Làm sgk - Viết dấu < vào □. Cho H đọc kết quả 4. Hoạt động 4: Củng cố(5’) - Cho H làm bài 5/18 - G hướng dẫn 1< số nào? (2, 3, 4, 5) Vậy số 1< □ với số 2, 3, 4, 5 Đọc 1< 2 1< 3 1< 4 1< 5 Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 11 lớn hơn - dấu > I. Mục tiêu: - Giúp H bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn” dấu > khi so sánh các số. Thực hiện so sánh các số từ 5. Theo quan hệ lớn hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho H viết bảng con 1< 2 2< 3 3< 4 4< 5 2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12’) a.HĐ2 (1). Nhận biết quan hệ lớn hơn qua trực quan. - G đưa trực quan như sgk - H quan sát và so sánh: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn đ G kết luận 2 > 1 . H nhắc lại. Dấu > . H đọc b.HĐ2 (2). Củng cố cách đọc - Viết - G đưa trực quan như sgk - G kết luận 3 > 2 - H ghi 5 > 1 5 > 4 5 > 3 5 > 2 - H đọc - Đầu nhọn của dấu luôn chỉ vào số nào? Số nhỏ hơn 3.Hoạt động 3: Thực hành (15’) * Bài1/14.: Viết dấu >. Làm sgk - G hướng dẫn H viết. Viết nét xiên trái và nét xiên phải * Bài 2/19: Làm sgk -> Kiến thức: Viết đúng số, viết đúng dấu -> Sai lầm. Viết sai dấu * Bài 3/20 :Làm sgk như bài 2 * Bài 4/20: Làm sgk -> Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vị 5 -> Sai lầm: viết sai dấu * Bài 5/20. Làm sgk - H hỏi 2 > số nào? 1. Vậy nối 2 > □ với 1 Cho H đọc kết quả. -> Sai lầm. Nối sai, chưa hết số. 4. Hoạt động 4: Củng cố(5’) - G đọc - H viết bảng con. 2 >1 4 >3 3 >2 5 >4 Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 12 luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố khai niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn. - Sử dụng dấu > < và các từ lớn hơn bé hơn khi so sánh 2 số - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. II. Đồ dùng dạy học bộ đồ dùng dạy toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho H viết bảng con Điền dấu vào 1 2 5 4 3 2 4 5 2.Hoạt động 2: Luyện tập (25’) * Bài 1/21 . Viết dấu > < . Làm sgk -> Kiến thức: Biết sử dụng dấu > < để so sánh các số trong phạm vi 5 -> Sai lầm: Viết sai dấu, viết ngược 4 4 Nên H viết 5 > 4 - G ghi: 1 và 5 2 và 3 H điền dấu > < 3 và 5 Đọc kết quả * Bài 2/21. Viết theo mẫu - Làm sgk -> Kiến thức: Viết đúng số lượng. Củng cố mối quan hệ bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số. -> Sai lầm: Viết nhầm dấu. * Bài 3/21: Nối với số thích hợp . Làm sgk -> Kiến thức: - Củng cố vị trí các số. - So sánh các số trong phạm vi 5 bằng quan hệ <. - H biết số đứng trước luôn < số đứng sau. -> Sai lầm: H nối chưa hết. Ví dụ: 1 □ 2 nối với 2, 3, 4, 5. 3.Hoạt động 3: Củng cố (15’) - H làm bảng con . Điền số vào □ 3> □ 4> □ 1 < □ Rút kinh nghiệm tuần 4: ( Từ ngày 15/9 đến ngày 19/9) Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 Tiết 13 bằng nhau - dấu = I. Mục tiêu: - Giúp H nhận biết sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng sự bằng nhau, dấu bằng khi so sánh các số II. Đồ dùng dạy học: Các mô hình đồ vật giống nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Cho H viết bảng con 1 □ 2 4 34 2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12’). Nhận biết quan hệ bằng nhau. a.HĐ2 (1). Hướng dẫn H nhận biết 3 = 3 - G đưa trực quan như sgk. Cứ 1 con hươu ứng với 1 khóm cỏ. Ngược lại đ Ta có số con hươu (3) = số khóm cỏ (3). Vậy 3 = 3. - Đưa 3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn trắng để có 3 = 3. G ghi giới thiệu dấu = b.HĐ2 (2). Hướng dẫn H nhận biết 4 = 4. - Ta có 3 = 3. Vậy 4 = 4 không? - G đưa trực quan như sgk để kiểm tra lại. c.HĐ2 (3). Hướng dẫn H nhận biết 4 = 4. - G viết 2 = ? . Vì sao 2 ∆ = 2 ∆ đ Kết luận: 2 số giống nhau thì bằng nhau. - Ví dụ: 3 = 3. đọc từ trái sang phải giống như đọc từ phải sang trái. - Còn 3 3. 3.Hoạt động 3: Luyện tập (15’) * Bài1/22: Viết dấu = Làm sgk. G hướng dẫn H viết dấu = * Bài 2/22: Viết theo mẫu làm sgk -> Kiến thức: Nhận biết đúng số lượng. Biết dùng quan hệ bằng nhau để so sánh. * Bài 3/23: Viết dấu > < Làm sgk -> Kiến thức: So sánh các số trong phạm vi 5 -> Sai lầm: viết dấu > < nhầm * Bài 4/23. Viết theo mẫu. Làm sgk -> Kiến thức: Nhận biết đúng số lượng.So sánh các số trong phạm vi 5 -> Sai lầm: viết dấu > < nhầm. So sánh ngược từ phải sang trái. 4. Hoạt động 4: Củng cố(5’) - H làm bảng con. 3 =□ 1< 55 2 = Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Tiết 14 luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau. - So sánh các số trong phạm vi 5 (Với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu > < ). II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - H làm bảng con 12 3 = 54 25 2.Hoạt động 2: Luyện tập (25’) *Bài 1/24. Viết > < = Làm sgk. Chú ý cột 3 3 < 4 2 < 3 đ 2 < 4 -> Kiến thức: So sánh các số trong phạm vi 5 -> Sai lầm: Viết dấu nhầm > < *Bài 2/24. Viết theo mẫu làm sgk -> Kiến thức: Viết đúng số lượng. Mối quan hệ giữa lớn hơn và bé hơn. -> Sai lầm: Đếm sai số lượng. *Bài 3/24. Làm cho bằng nhau. Làm sgk, nêu kết quả. -> Kiến thức: Đếm đúng số lượng. Củng cố quan hệ bằng nhau. -> Sai lầm: Chưa thấy rõ số hình vuông xanh bằng số hình vuông trắng trong mỗi nhóm đ Nối sai. 3.Hoạt động 3: Củng cố (5’) - H làm bảng con. 5 =□ ; 2 =□ ; 1< ; □ = □ Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 Tiết 15 luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. - So sánh các số trong phạm vi 5 (Với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu > < =). II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - H Làm bảng con □ > □ 3 2.Hoạt động 2: Luyện tập (25’) *Bài 1/25. Làm cho bằng nhau. Làm sgk. -> Kiến thức: Đếm số lượng, củng cố khái niệm “bằng nhau” -> Sai lầm: Đếm sai số lượng. *Bài 2/25. Nối □ với số thích hợp - Làm sgk -> Kiến thức: Củng cố thứ tự các số trong phạm vi 5 So sánh các số. H viết số đứng trước luôn nhở hơn số đứng sau. -> Sai lầm: H nối chưa hết. *Bài 3/25. Tương tự như bài 2. Làm sgk -> Kiến thức: So sánh các số trong phạm vi 5. H biết số đứng sau luôn > số đứng trước -> Sai lầm: Nối chưa hết số. 3.Hoạt động 3: Củng cố (5’) a a c c c o o o ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ - G vẽ hình. Yêu cầu H làm cho bằng nhau Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008 Tiết 16 Số 6 I. Mục tiêu: - Giúp H có khái niệm ban đầu về số 6 - Biết đọc, viết số 6. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. vị trí của số trong dãy số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho H viết bảng con - Điền dấu vào □ 1 □ □ 4 □ □ 4 □ □ 1 2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12’) a.HĐ2 (1). Lập số 6 - G đưa trực quan như sgk. - H lấy 5 hình tròn. - Thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn? - G chỉ sgk nêu: 5 em thêm 1 em là 6 em 5 con tính. đ Kết luận các nhóm này đền có số lượng là 6. b.HĐ2 (2). Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết. - G đính chữ số 6 in, 6 viết . - H nhận biết - Chọn số 6 ghép vào thanh cài, đọc lại. c.HĐ2 (3). NHận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1đ 6 - Sử dụng que tính. - H đếm từ 1đ 6; 6đ 1 - G ghi 1, 2, 3, 4, 5, 6. H đọc. - Số 6 đứng liền sau số nào? - Yêu cầu H lấy 6 que tính tách làm 2 phần G hỏi: 6 gồm 1 và mấy? 6 gồm 2 và mấy? 3.Hoạt động 3: Luyện tập (15’) *Bài1/26. Làm sgk . Hướng dẫn H viết số 6 * Bài 2/27. Làm sgk. - Đọc 6 gồm 1 và 5, gồm 5 và 1 - Kiến thức: - Củng cố cấu tạo số 6. - Viết đúng số lượng. *Bài 3/27. Làm sgk - Kiến thức:- Củng cố thứ tự dãy số từ 1đ 6. - Vị trí của số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1đ 6 - Sai lầm: Đếm sai thứ tự các số - Chốt: số 6 là số lớn nhất trong dãy số từ 1đ 6. Vì cột ô vuông biểu diễn số 6 có nhiều ô nhất. * Bài 4/27. Làm sgk - Kiến thức: So sánh các số trong phạm vi 6 - Sai lầm: Viết sai dấu 4. Hoạt động 4: Củng cố(5’) - G đưa các nhóm có số lượng 6 . H đếm nhận biết số lượng Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: