I .Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học ; phép cộng với số 0 , phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau .
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2( cột 1 ), Bài 3( cột 1,2 ), Bài 4
II- Đồ dùng dạy – học .:
GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4
HS: hộp đồ dùng toán 1
III- Các hoạt động dạy – học .
TỰ HỌC Hướng dẫn học sinh tự học ở lớp -Hoàn thiện bài tập ở vở bài tập tiếng việt -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài -Học sinh lên bảng chữa bài. -Nhận xét, sửa lỗi Buổi chiều HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Trò chơi “ học vui- vui học”. I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: 1. Về nhận thức: - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trò chơi 2. Về thái độ tình cảm: - Hs biết thi đua học tốt để dâng lên thầy, cô những bông hoa diểm 10. 3. Về kĩ năng hành vi: - Nắm được các câu hỏi và trả lời được các câu hỏi ở từ hàng ngang trong ô chữ: “ Học vui- vui học” - Tìm và đọc được từ hành dọc. II. NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Trò chơi ô chữ có liên quan đến các kiến thức đã học. Thông qua trò chơi thể hiện được sự biết ơn các thầy cô giáo. 2. Hình thức: - Thi theo tổ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động: a. GVCN: - Chuẩn bị ô chữ: Kẻ sẵn ô chữ vào một bảng phụ có kích thước lớn. Các câu hỏi có liên quan đến ô chữ: 1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Khi được mọi người quan tâm, giúp đỡ ta thường nói điều này? 2. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là con vật hay gáy vào buổi sáng? 3. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Quả bóng có hình gì? 4. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là số đứng liền sau số 8? 5. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Ở trường học ngoài các cô giáo ra còn có ai trực tiếp dạy dỗ chúng ta? 6. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Loại phương tiện nào thường bay trên bầu trời? b. Học sinh: - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: -Thông báo cho cả lớp về nội dung , hình thức hoạt động. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát tập thể bài hát “Cô và mẹ” a.Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo. Hôm nay chúng ta tổ chức sân chơi “ Học vui- vui học” để dâng lên thầy cô những bông hoa điểm 10. b. Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các nội dung sau: - Chơi trò chơi ô chữ. - Văn nghệ. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ô chữ. Gv treo bảng đã kẻ sẵn các ô chữ lên bảng. Các tổ về vị trí của từng đội. Gv Hd cách chơi và luật chơi: Gv lần lượt đưa ra các ô chữ và gợi ý cho từng ô chữ. Tổ nào có tín hiệu cờ trước sẽ được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng cho mỗi từ hàng ngang được 10 điểm. Sau khi trả lời xong các từ hàng ngang, các tổ sẽ có tín hiệu trả lời từ hàng dọc. Đọc đúng từ hàng dọc sẽ ghi được 20 điểm. C Ả M Ơ N G À T R Ố N G T R Ò N C H Í N T H Ầ Y M Á Y B A Y Tiến hành chơi. Từ hàng dọc: Ơn thầy b. Hoạt động 2: Văn nghệ. Hs biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Lớp tuyên dương những tiết mục chuẩn bị tốt. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động và dặn dò cho hoạt động LUYỆN TOÁN . Phép cộng trong phạm vi 6 I- .Yêu cầu cần đạt 1-Kiến thức:Tiếp tục củng cố , khắc sâu khái niệm về phép cộng 2 -Kỹ năng:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng làm các bài tập trong VBT : bài 1 , bài 2, bài 3 , bài 4 - Học sinh khá , giỏi nhìn tranh nêu bài toán rõ ràng , chính xác . 3- Thái độ:Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập II- các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Gọi hs chữa bài 3 trong VBT tiết trước nhận xét , ghi điểm . 2-Dạy bài mới . HĐ1 :Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em tiêp tục ôn tập về bảng cộng trong phạm vi 6 – vận dụng làm các bài tập thực hành trong VBT . HĐ2 : Thực hành : Bài 1 : Tính . - Cho hs nêu yêu cầu bài tập . - cho hs làm bài vào vở bài tập và gọi 3 hs chữa bài ( GV lưu tý hs đặt tính dọc các số cần thẳng cột với nhau ) . - GV và học sinh cùng nhận xét kết quả của hs và chốt lại kết quả đúng . Bài 2 : Tính . - cho hs làm bài , gọi 2-3 hs chữa bài . - GV kiểm tra kết quả bài tập của hs yếu . Bài 3 : Tính . GV lưu ý hs tính nhẩm ghi kết quả tính cuối cùng . - cho hs làm bài , gọi chữa bài . Bài 4 :Viết phép tính thích hợp . - cho hs quan sát tranh , nêu bài toán . - chú ý rèn kĩ năng nêu bài toán cho hs yếu . Cho hs thi đua ghi nhanh phép tính tương ứng . HĐ3 : Chấm , chữa bài . - gv thu chấm một số bài – nhận xét kết quả bài tập hs . * Củng cố – dặn dò. - NhËn xÐt tiÕt häc . - dÆn häc sinh «n bµi ë nhµ . lµm bµi tËp n©ng cao ( dµnh cho hs kh¸ ) 2 hs làm bài HS chó ý l¾ng nghe . - HS sö dông VBT thùc hµnh - Nªu yªu cÇu : TÝnh . - lµm bµi , ch÷a bµi . 3 4 5 6 1 2 + + + + + + 3 2 1 0 5 4 6 6 6 6 6 6 Lµm viÖc c¸ nh©n , nèi tiÕp nhau , nªu kÕt qu¶ . 1 + 5 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 4 + 2 = 6 Nªu yªu cÇu : TÝnh . C¶ líp lµm bµi . 3hs ch÷a bµi ( 1 hs kh¸ , 2 hs yÕu ) Hs nªu bµi to¸n . tËp nªu bµi to¸n : Tªn cµnh c©y cã 3 con chim , cã 3 con bay tíi n÷a . Hái trªn cµnh c©y cã tÊt c¶ bao nhiªu con chim. Thi ®ua ghi nhanh phÐp tÝnh : 3 + 3 = 6 . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI . Bài 12: nhà ở I- Yêu cầu cần đạt ; - HS hiẻu biết : Nhà ở là nơI sống của mọi người trong gia đình - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể . Biết địa chỉ nhà ở của mình . - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình . - Vận dụng làm các bài tập thực hành trong VBT. *BVMT: - Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người - Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. - Ý thức giữ gìn nhà của sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. II- Đồ dùng dạy – học . GV: sưu tàm tranh , ảnh có hình ảnh nhà ở . HS: chuẩn bị các bức ảnh của gia đình mình . III- Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Khởi động : cho hs cả lớp hát bài hát : Chổi rơm GV nói : Gia đình là mái ấm của mỗi con người , mọi người trong gia đình ssống chung trong một máI nhà . Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu về nhà ở của gia đình . HĐ1 : Quan sát nhận xét . Lệnh cho HS : Em hẫy quan sát các hình vẽ minh hoạ trong sgk bài 12 và trả lời các câu hỏi sau : H : Theo em ngôi nhà này ở vùng nông thôn hay miền núi .? H : Em thích ngôi nhà nào nhất ? vì sao ? GVKL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mỗi thành viên trong gia đình . HĐ2: Thảo luận . - Em hãy quan sát hình vẽ sgk và kể tên các đồ dùng trong gia đình . B1 : cho hs quan sát trao đổi nhóm . B2 : cho đại diện hs kể trước lớp . Gv hỏi hs về những đồ dùng nào gia đình các em đã có ? Em thấy sử dụng nó có tiện lợi không ? GV KL : Mỗi gia đình đều cần có những đò dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm nhỡng đồ dùng đó phụ thuộc vào kinh tế mỗi gia đình . HĐ3: Vẽ tranh . Yêu cầu hs vẽ ngôi nhà của mình . -Gọi hs trình bày , giới thiệu về ngôi nhà của mình -H: nhà em rộng hay hẹp ? -Nhà em có sân , vườn không ? nhà có mấy phòng . GVKL : Mỗi người đều ước mơ có nhà đẹp , đầy đủ tiện nghi sinh hoạt cần thiết song nó còn phụ thuộc vào kinh tế mỗi gia đình . Các em phải biết yêu quí , giữ gìn ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình . * Củng cố – dặn dò . Qua bài học này các em nhớ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để bảo vệ sk cho mình và người thân - cho hs hát các bài hát bài: Chổi rơm . - cả lớp hát , vỗ tay . - chú ý lắng nghe . - thảo luận theo cặp . - Đại diện một số hs trình bày trước lớp . - chú ý lắng nghe . -thực hành vào vở bài tập .( Làm việc cá nhân ) - trao đổi theo nhóm đôi - lần lượt lên giới thiệu trước lớp theo gợi ý của giáo viên . - chú ý lắng nghe . - trả lời câu hỏi . HS dưới lớp có thể đặt câu hỏi , trao đổi bạn về ngôi nhà của ban . - chú ý lắng nghe . - Học sinh hát vỗ tay . LUYỆN VIẾT Ôn , ơn, mái tôn, cửa sơn I/ Yêu cầu cần đạt: -HS viết đúng các vần, từ : Ôn , ơn, mái tôn, cửa sơn kiẻu chữ viết thường cỡ vừa theo vở thực hành viết đúng viết đẹp 1, tập 1. -Rèn kỹ năng viết chữ và cách trình bày khi viét II/ Chuẩn bị -GV: mẫu chữ, trình bày bảng. -HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') -HS viết bảng con: chào đón, chơi đàn -Nhận xét bài viết. Hoạt động 2:Bài mới(12') Giới thiệu bài: Ôn , ơn, mái tôn, cưa sơn -GV giảng từ. -Gv hướng dẫn học sinh viết các vần và từ: Ôn , ơn, mái tôn, cưa sơn . * Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Kiểm tra, nhận xét Hoạt động 3 : Viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. -GV theo dõi kèm học sinh yếu -GV thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5') -Cho học sinh thi đua viết chữ; nhµ trêng, mïi h¬ng, vë tuång -Dặn HS về tập rèn chữ ở vở ô ly HS viết vào bảng con -Nhắc đề. -Theo dõi và nhắc cách viết. -HS viết tay không, viết bảng con lần lượt. Lấy vở , viết bài. HS thực hiện Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT Bài 47: in - un I- Yêu cầu cần đạt : - Đọc được : in , un , đèn pin , con giun , từ và câu ứng dụng . - Viết được :. in , un , đèn pin , con giun - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi . II- Đồ dùng dạy – học . GV : Bảng phụ . HS : Bảng con , bộ đò dùng học Tiếng Việt . III- Các hoạt động dạy – học . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ . - Gọi hs đọc bài 45 : in , un . - GV đọc từ : con nhện . - Yêu cầu hs viết vào bảng con . - nhận xét , ghi điểm . 2- Dạy bài mới . HĐ1 ; Giới thiệu bài . Hôm nay các em tiếp tục làm quen với 2 vần mới :in , un . HĐ2 : Dạy vần . * Dạy vần in : a- nhận diện vần . - giới thiệu và ghi vần in . - Gv đọc mẫu : in - cho hs ghép vần in . - H : vần in có mấy âm ghép lại ? Nêu vị trí các âm ? - đọc mẫu : i – n - in. - cho hs đọc cá nhân nối tiếp . b- ghép và đọc tiếng , từ . L : có vần in các em ghép thêm âm p đứng trước xem được tiếng gì ? - cho hs ghép tiếng : pin. - cho hs đọc cá nhân , nhóm GV đọc mẫu : pờ – in – pin . - hướng dẫn hs chỉnh sửa phát âm . - cho hs quan sát tranh minh hoạ SGK nêu từ : lá sen . - cho hs đọc từ : đèn pin . GV giải thích : Đèn pin là vật dùng để chiếu sáng vào ban đêm - cho hs đọc kết hợp : in – pin – đèn pin. * Dạy vần un. ( quy trình tương tự ) - cho hs đọc kết hợp : un – giun – con giun - cho hs đọc cả 2 vần . * so sánh vần un và in . H : các em vừa học 2 vần gì ? - Em hãy so sánh 2 vần đó ? GV chốt lại : Vần in và vần un. + giống nhau : Đều kết thúc bằng âm n + khác nhau : vần in bắt đầu bằng i, vần un bắt đầu bằng u . HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng . - GV ghi c¸c tõ ng÷ lªn b¶ng . - cho hs t×m vÇn mới trong các từ trên . H : Em vừa tìm được vần gì ? vần đó có trong tiếng nào ? - cho hs đọc cá nhận , nhóm . - gv giải thích các từ ngữ . HĐ4 : tập viết : in , un , đèn pin , con giun . - gv hướng dẫn qui trình viết , kết hợp viết mẫu trên bảng lớp . - cho hs viết vào bảng con . - hướng dẫn hs chỉnh sửa chữ viết . HĐ5 : Tìm tiếng ( Từ ) có chứa vần in , un . Cho hs tìm và nêu , GV ghi lên bảng , cho hs đọc tiếng , từ vừa tìm được . * nhận xét tiết học . - cho hs nghỉ giữa tiết . - 2-3 hs đọc toàn bài - cả lớp viết vào bảng con . - chú ý lắng nghe . - quan sát vần in . - vần in có 2 âm ghép lại : âm i đứng trước , âm n đứng sau . - đọc cá nhân , nhóm . - ghép tiếng : pin. - đọc cá nhân , nhóm . - đọc từ ngữ . đọc cá nhân , nhóm . - đọc cá nhân , cả lớp . - hs đọc cá nhân , nhóm . - xung phong so sánh 2 vần . - vần in và in giống nhau có âm n đứng sau , khác nhau âm i và u đứng trước . - 2 hs tìm và gạch chân các vần mới - Vần in nằm trong tiếng in , xin , vần un nằm trong tiếng phùn, vun - đọc cá nhân , nhóm - nắm vững qui trình viết . tập viết vào bảng con . - chỉnh sửa chữ viết . -Thi đua giữa các nhóm . - hát tập thể . Tiết 2 : Luyện tập . HĐ1 : luyện đọc . a- cho hs luyện đọc lại tiết 1 : - nhận xét , hướng dẫn hs chỉnh sửa cách đọc . b- Luyện đọc câu ứng dụng . - yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . H : Em thấy trong tranh có gì ? - để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng . H : trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần mới học ? - cho hs đọc cá nhân , nhóm . - gv đọc mẫu câu ứng dụng : HĐ2 :Luyện viết . - yêu cầu hs viết bài 48 trong vở tập viết . - nhắc nhở hs tư thế ngồi , cách đặt vở . - cho hs viết bài . - chấm một số bài , nhận xét trước lớp . - tuyên dương những hs có bài viết tốt , nhắc nhở những học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm . HĐ3: Luyện nói theo chủ đề: Nói lời xin lỗi - cho hs đọc tên bài luyện nói . * Gợi ý . H: các em thấy trong tranh những ai ? họ đang làm gì? H: Em đoán xem tại sao bạn nam trong tranh lại buồn ? H: Theo em khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không ? H: Nếu cô giáo gọi bài em không thuộc bài cũ em có nên xin lỗi không ? H: Theo em chúng ta cần nói xin lỗi khi nào ? - nhắc nhở hs rèn kĩ năng nói rõ ràng , không nói lặp , nói tự nhiên . * Củng cố – dặn dò . H : Hôm nay các em đã được học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc toàn bài .( có thể thi đọc trơn toàn bài ) - Nhận xét tiết học , dặn hs ôn bài , xem trước bài sau. -đọc cá nhân , nhóm. -nhận xét tranh minh hoạ . -trong tranh có các chú lợn co và lợn mẹ. -Tiếng chứa vần mới : Mèn , sên . -đọc câu ứng dụng : Đọc cá nhân , nhóm . 2- 5 hs đọc trơn câu ứng dụng . -luyện viết bài vào vở . - 2 hs đọc tên bài luyện nói :Nói lời xi lỗi . - Trong tranh có cô giáo và các em học sinh đang trao đổi trong lớp . - Bạn nam đang xin lỗi cô giáo vì bạn ấy đi học muộn . - HS thi đua nói trước lớp . - 2 hs đọc toàn bài . - cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt . TOÁN Bài 45 : Phép trừ trong phạm vi 6 I .Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức:Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép trừ, * Kỹ năng:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6 * NHìn tranh nêu được bài toán , ghi được phép tính tương ứng . II - Đồ dùng dạy – học . GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập. HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : *GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Vở nháp Bài 1: tính : 5 – 1 + 2 = 4 – 2 + 4 = 3 – 3 + 6 = 2 – 1 + 5 = -Nhận xét cho điểm 2- Dạy bài mới . HĐ1 : Giới thiệu bài . Hôm nay ta học tiếp bài phép trừ trong phạm vi 6 HĐ2: Lập bảng trừ . Bước 1: Lập bảng trừ trong phạm vi 6 GV giới thiệu phép tính: 6– 1 = 5, và 6 – 5 = 1 -GV nêu bài toán: Có 6 hình tam giác. Bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác? -Vậy 6 bớt 1 còn ? -Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 5 hình? -Ai có thể nêu được phép tính đó nào? -GV viết : 6 – 1 = 5 Cho HS đọc : 6 – 1 = 5 -Vậy 6 hình tam giác bớt 5 hình còn lại mấy hình? Cho HS viết kết quả vào phép tính trong sgk -Cho HS đọc lại: 6 – 5 = 1 Hình thành phép trừ : 6 – 2 = 4, 6 – 4 = 2, 6 – 3 = 3 Tiến hành tương tự như 6– 1 = 5 và 6 – 5 = 1 Bước 2: *Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3 HĐ3 : Luyện tập . *Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Bài 1 :1 HS nêu yêu cầu bài 1. -Khi thực hiện phép tính hàng dọc ,chú ý điều gì? -Đọc các phép tính -Chữa bài Bài 2: Tính 1 HS nêu yêu cầu của bài Cho HS làm bài thi theo nhóm HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai -Hãy quan sát kĩ các phép tính ở cột thứ nhất Em có nhận xét gì về các phép tính đó? GVKL : Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ Bài 3: Tính . HS nêu yêu cầu bài 3 -1 HS nêu cách làm -Yêu cầu làm bài. HS làm bài và sửa bài -Treo đáp án đúng Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài 4 -GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán -Yêu cầu làm bài. Cho HS cài phép tính vào bảng cài -Chữa bài. 3- Củng cố – dặn dò . * GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 6 -Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học *HS làm vào nháp 4 em lên bảng làm 5 – 1 + 2 = 6 4 – 2 + 4 = 6 3 – 3 + 6 = 6 2 – 1 + 5 = 6 -Sửa bài nhận xét bạn *HS trả lời câu hỏi -Còn lại 5 hình tam giác. -6 bớt 1 còn 5 -Làm phép trừ. 6 – 1 = 5 -HS nhắc lại: 6– 1 = 5 cá nhân, lớp -6 hình bớt 5 hình còn 1 hình -6 – 5 =1 -HS đọc lại: 6 – 5 = 1 * HS đọc thuộc bảng trừ, đọc cá nhân , nhóm * Tính. -Đặt số thẳng hàng -HS làm bài bảng con .4 HS lên bảng làm. -HS lên sửa bài trên bảng. -* Tính -Thảo luận làm bài vào phiếu lớn. 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0 -Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng * Tính. -6 – 4 = 2 – 0 = 0 -Làm vở. 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 6 – 3 – 3 = 0 6 – 6 = 0 -Đổi vở để sửa bài -Nhóm 2 QS thảo luận hỏi đáp nêu đề toán -Làm trên bảng gài. -Đại diện từng nhóm đọc bài toán và phép tính. HS nhận xét khi sửa bài * HS đọc lại bảng trừ -HS chơi hoạt động nối tiếp: đặt bài toán viết bằng phép tính trừ. TỰ HỌC Hướng dẫn học sinh tự học ở lớp -Hoàn thiện bài tập ở vở bài tập Toán Bài: Phép trừ trong phạm vi 6 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài -Học sinh lên bảng chữa bài. Nhận xét, sửa lỗi Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT Bµi 48: Iên – yên I- Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: iên , yên , đèn điện, con yến ,từ và câu ứng dụng . - Viết được: iên , yên , đèn điện, con yến - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Biển cả . II- Đồ dùng dạy – học . GV: Tranh: Chim yến, đèn điện, Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, Tranh luyện nói, tranh con nhện, 1 tranh yên ngựa HS : Bảng con , bộ đồ dùng học Tiếng Việt . III- các hoạt động dạy – học . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ . - Gọi hs đọc bài 48: in , un. - GV đọc từ: con giun . - Yêu cầu hs viết vào bảng con . - nhận xét, ghi điểm . 2- Dạy bài mới . HĐ1 ; Giới thiệu bài . Hôm nay các em tiếp tục làm quen với 2 vần mới : iên , yên . HĐ2 : Dạy vần . * Dạy vần iên : a- Nhận diện vần . - Giới thiệu và ghi vần iên. - Gv đọc mẫu : iên - cho hs ghép vần iên . - H : vần in có mấy âm ghép lại ? Nêu vị trí các âm ? - đọc mẫu : i –ê - n - cho hs đọc cá nhân nối tiếp . b- ghép và đọc tiếng , từ . L : có vần iên các em ghép tiếng điện . - cho hs ghép tiếng : điện . - cho hs đọc cá nhân , nhóm GV đọc mẫu : đờ – iên – nặng điện . - hướng dẫn hs chỉnh sửa phát âm . - cho hs quan sát tranh minh hoạ SGK nêu từ : đền điện . - cho hs đọc từ : đèn điện . GV giải thích : Đèn điện là vật dùng để chiếu sáng vào ban đêm - cho hs đọc kết hợp : iên – điện – đèn điện. * Dạy vần yên . ( quy trình tương tự ) - giới thiệu vần yên . - cho hs ghép vần , đọc : yên. H : vần yên có mấy âm ghép lại ? nêu vị trí các âm ?. L : có vần yên các em ghép cho cô tiếng yến . - cho hs ghép tiếng yến . GV cho hs quan sát tranh nêu từ : con yến. - cho hs đọc từ : con yến . GV nói : Con yến là một loại chim ở vùng biển , nó xây tổ ở các vách hang , động , tổ yến ăn rất ngon . - cho hs đọc kết hợp : Yên – yến – con yến - cho hs đọc cả 2 vần . * so sánh vần iên và yên . H : các em vừa học 2 vần gì ? - Em hãy so sánh 2 vần đó ? GV chốt lại : Vần iên và vần yên. + giống nhau : Đều kết thúc bằng âm n + khác nhau : vần iên bắt đầu bằng i, vần yên bắt đầu bằng y - vần yên có thể đứng một mình hoặc kết hợp với dấu thanh tạo thành tiếng VD : yên ngựa .( vần yên không có phụ âm đứng trước nó ) . HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng . - GV ghi các từ ngữ lên bảng . - cho hs tìm vần mới trong các từ trên . H : Em vừa tìm được vần gì ? vần đó có trong tiếng nào ? - cho hs đọc cá nhận , nhóm . - gv giải thích các từ ngữ . HĐ4: tập viết: iên, yên, đèn điện, con yến - gv hướng dẫn qui trình viết , kết hợp viết mẫu trên bảng lớp . - cho hs viết vào bảng con . - hướng dẫn hs chỉnh sửa chữ viết . HĐ5 : Tìm tiếng ( Từ ) có chứa vần iên , yên . Cho hs tìm và nêu , GV ghi lên bảng , cho hs đọc tiếng , từ vừa tìm được . * nhận xét tiết học . - 2-3 hs đọc toàn bài - cả lớp viết vào bảng con . -chú ý lắng nghe . -quan sát vần iên . -Đồng thanh -Ghép vần - vần in có 3 âm ghép lại : âm i đứng trước , âm ê đứng giữa âm n đứng sau . - đọc cá nhân , nhóm . -ghép tiếng : điện . -đọc cá nhân , nhóm . -Quan sat nêu -đọc từ ngữ . đọc cá nhân , nhóm . -đọc cá nhân , cả lớp : iên - điện - đèn điện -Ghép vần -Phân tích -hs đọc cá nhân , nhóm . -Ghép tiếng hs đọc cá nhân , nhóm Đọc Cá nhân, Đồng thanh - HS nêu - xung phong so sánh 2 vần . - vần in và in giống nhau có âm n đứng sau , khác nhau âm i và u đứng trước . -2 hs tìm và gạch chân các vần mới . - Vần iên nằm trong tiếng biển , viên , vần yên nằm trong tiếng yên , đọc cá nhân , nhóm - nắm vững qui trình viết . tập viết vào bảng con . - chỉnh sửa chữ viết . Thi đua giữa các nhóm . Tiết 2 : Luyện tập . HĐ1 : luyện đọc . a- cho hs luyện đọc lại tiết 1 : - nhận xét , hướng dẫn hs chỉnh sửa cách đọc . b- Luyện đọc câu ứng dụng . - yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . H : Em thấy trong tranh có gì ? - để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng . H : trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần mới học ? - cho hs đọc cá nhân , nhóm . - gv đọc mẫu câu ứng dụng : HĐ2 :Luyện viết . - yêu cầu hs viết bài 49 trong vở tập viết . - nhắc nhở hs tư thế ngồi , cách đặt vở . - cho hs viết bài . - chấm một số bài , nhận xét trước lớp - tuyên dương những hs có bài viết tốt , nhắc nhở những học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm . HĐ3 : Luyện nói theo chủ đề : Biển cả - cho hs đọc tên bài luyện nói . * Gợi ý . H: các em thấy trong tranh có những gì? H: Em đã bao giờ được đi biển chưa? ở đó em thấy những gì? H: Theo em nước biển mặn hay ngọt ? H: Em đã được ăn những đặc sản gì ở biển ? H: ở ngoài biển có mô đất nhô lên gọi là gì ? - nhắc nhở hs rèn kĩ năng nói rõ ràng , không nói lặp, nói tự nhiên . * Củng cố – dặn dò . H: Hôm nay các em đã được học bài gì ? - gọi 2 hs đọc toàn bài .( có thể thi đọc trơn toàn bài ) - nhận xét tiết học , dặn hs ôn bài , xem trướcbài sau. -đọc cá nhân , nhóm. -nhận xét tranh minh hoạ . Trong tranh có đàn kiến đang leo cành cây -Tiếng chứa vần mới : Kiến , kiên , . -đọc câu ứng dụng : Đọc cá nhân , nhóm . 2- 5 hs đọc trơn câu ứng dụng . -luyện viết bài vào vở . - 2 hs đọc tên bài luyện nói : Biển cả
Tài liệu đính kèm: