Giáo Án Toán Lớp 1 - Từ Tuần 28 Đến Hết Học Kỳ II

I. Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố kỹ năng giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn .

- Tìm hiểu bài toán ( bài toán cho biết gì , bài toán hỏi gì )

- Giải bài toán ( Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi – trình bày bài giải.

II. Đồ dùng dạy học :

1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .

2.HS : SGK , Vở BT toán 1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 47 trang Người đăng honganh Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Toán Lớp 1 - Từ Tuần 28 Đến Hết Học Kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 số que tính rời 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 Ôn : trừ không nhớ trong phạm vi 100( trừ không nhớ )
+ Bài 1:
 a. Cho HS tự làm rồi chữa bài .
 GV nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
 b. Thực hiện vào vở.
 - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu.
 - Hướng dẫn thực hiện theo cột dọc 
 GV nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém.
+ Bài 2 
 - Nêu yêu cầu của bài 
 - Làm vào vở– nêu kết quả.
 GV nhận xét
 + Bài 3 : 
 - Cho HS đọc bài toán .
 - Nêu tóm tắt .
 - Giải bài toán.
 GV nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
- Hát 1 bài 
- Thực hiện theo cột dọc 
- Nêu kết quả : 15, 47, 52, 80,6
- Nêu yêu cầu đặt tính rồi tính
- Đặt tính rồi tính 
- Nêu kết quả : 80 , 9 , 0 , 14
- Nêu yêu cầu. 
- Ghi Đ vào kết quả đúng , S vào kết quả sai.
- Nêu tóm tắt.
- Có : 85 ghế 
- Mang ra : 45 ghế
- Còn lại :  ghế ?
 Bài giải 
 giảzBài giải : Còn lại số ghế là :
85 – 45 = 40 ( ghế )
Đáp số : 40 ghế
4. Củng cố – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ. Tuyên dương các em học tốt
+ Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 118: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Biết tự đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Tập tính nhẩm với các phép trừ đơn giản.
- Củng cố về giải toán 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Các bó que tính và 1 số que tính rời 
2.HS : VBT toán 1- 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
( kết hợp khi làm bài tập )
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
Bài 1( 160)
- HD đặt tính rồi tính cho HS tự làm rồi chữa bài .
 Nhận xét
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Làm vào vở BT – nêu kết quả.
 Nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
Bài 3 : Điền dấu > , < , =
- Hướng dẫn thực hiện .
 Nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
Bài 4 : 
- Cho HS đọc bài toán .
- Nêu tóm tắt .
- Giải bài toán.
 Nhận xét
- Hát 1 bài 
- Thực hiện theo cột dọc 
– Nêu kết quả : 22, 26 , 12, 30 , 41
- Nêu yêu cầu 
- Tính nhẩm – lần lượt báo cáo kết quả.
- Điền dấu vào SGK 
- Nêu kết quả - nhận xét.
- Nêu tóm tắt.
- Có : 35 bạn 
- Có : 20 bạn nữ
- Có : bạn nam ?
 Bài giải 
 giảzBài g Số bạn nam có là :
35 – 20 = 15( bạn nam )
Đáp số : 15 bạn nam
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán :
Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ
 I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày 
- Biết gọi tên các ngày trong tuần : chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy .
- Biết đọc ngày ,tháng , năm trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
- Bước đầu biết làm quen với lịch học tập hằng ngày hoặc công việc cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Quyển lịch bóc hằng ngày.
2.HS : SGK, tờ lịch 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : 
- Treo lịch lên bảng.
- Chỉ vào ngày hôm nay .
- Hôm nay là thứ mấy 
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
b. Hoạt động 2: 
- Cho học sinh đọc hình vẽ trong SGK ( mở tờ lịch ) Giới thiệu tên các ngày trong tuần.
- Chỉ vào tờ lịch rồi hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
c. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1 : Trong 1 tuần em phải đi học vào ngày nào , nghỉ những ngày nào ? 
Em thích nhất ngày nào trong tuần? 
* Bài 2: Cho HS làm bài vào SGK 
– Nêu kết quả.
* Bài 3 : Cho HS đọc thời khóa biểu của lớp .
 Nhận xét
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình .
- Quan sát tờ lịch trên bảng.
- Lên bảng chỉ và nói 
- Nhiều em nhắc lại .
- Mở tờ lịch đã chuẩn bị .
- Quan sát hình trong SGK.
- Giới thiệu tên các ngày trong tuần lễ .
- Nêu : 1 tuần có 7 ngày đó là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy .
- Nhìn vào lịch và trả lời 
- Em đi học vào : thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu
- Em nghỉ : thứ bảy , chủ nhật
- Nêu ý kiến của mình .
- Đọc tờ lịch. Điền vào chỗ chấm trong SGK. 
- Đọc thời khóa biểu .
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 120: Cộng , trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm ( trong trường hợp cộng , trừ các số tròn chục trong các trường hợp đơn giản)
- Nhận biết bước đầu ( thông qua ví dụ cụ thể ) về quan hệ giữa hai phép tính cộng, trừ
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 4
2.HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Một tuần có mấy ngày ?
- Em đi học những ngày nào ?
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
Bài 1( 162)
- HD tính nhẩm .
 Nhận xét
 Chú ý các em học kém
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS đặt tính rồi tính – nêu kết quả - nhận xét
Bài 3 : 
- Cho HS đọc bài toán .
- Nêu tóm tắt .
- Giải bài toán.
 GV nhận xét
* Bài 4 : HD tương tự bài 3
 Nhận xét
- Hát 1 bài 
- Nêu : Một tuần có 7 ngày
- Em đi học : thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu
- Thực hiện theo cột dọc 
- Nêu kết quả : 90 , 10 , 80, 70 , 40 , 30
- Nêu yêu cầu 
- Tính theo cột dọc 
 Lần lượt báo cáo kết quả.
- Nêu tóm tắt.
- Hà có : 35 que tính ? que tính
- Lan có : 43 que tính
 Bài giải 
 giảzBài giải : Cả 2 bạn có số que tính là : 
35 + 43 = 78( que tính)
Đáp số : 78 que tính
- Giải bài toán vào vở 
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Ôn: Toán
Luyện tập : Các ngày trong tuần lễ.
 I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh tiếp tục làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần.
- Nhận biết 1 tuần có 7 ngày 
- Biết gọi tên các ngày trong tuần : chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm thứ sáu , thứ bảy .
- Biết đọc ngày ,tháng , năm trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
- Tiếp tục làm quen với lịch học tập hằng ngày hoặc công việc cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Quyển lịch bóc hằng ngày.
2.HS : SGK, tờ lịch 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 Ôn : các ngày trong tuần lễ
a. Hoạt động 1 : 
 - Treo lịch lên bảng.
 - Chỉ vào ngày hôm nay .
 - Hôm nay là thứ mấy 
b. Hoạt động 2: 
 - Cho học sinh : Chỉ vào tờ lịch rồi hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
c. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1 : 
 - Một tuần có mấy ngày? Trong 1 tuần em phải đi học vào ngày nào , nghỉ những ngày nào ? 
 Em thích nhất ngày nào trong tuần? 
* Bài 2: Cho HS làm bài vào vở
 - GV yêu cầu HS nêu kết quả.
 Nhận xét
* Bài 3 : Cho HS đọc thời khóa biểu của lớp .
 Nhận xét
- Hát 1 bài 
- Quan sát tờ lịch trên bảng.
- Lên bảng chỉ và nói 
- Nhiều em nhắc lại .
- Mở tờ lịch đã chuẩn bị .
- HS trả lời
- Nêu : 1 tuần có 7 ngày đó là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy .
- Em đi học vào : thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu
- Em nghỉ : thứ bảy , chủ nhật
- Nêu ý kiến của mình .
- Đọc tờ lịch. Điền vào chỗ chấm trong vở. 
- Đọc thời khóa biểu .
4. Củng cố – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
+ Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Thứ năm ngày 16 tháng tư năm 2009
Toán
Luyện tập : Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Biết tự đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Tập tính nhẩm với các phép trừ đơn giản.
- Củng cố về giải toán 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Các bó que tính và 1 số que tính rời 
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 Luyện : phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
 a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
 * Bài 1 : 
 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính cho HS tự làm rồi chữa bài .
 Nhận xét
*Bài 2 
 - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài – tính nhẩm 
 - Làm vào vở – nêu kết quả.
 GV nhận xét
 Chú ý các em học kém
 * Bài 3 : Điền số 
 - Hướng dẫn thực hiện .
 - Nhận xét.
 * Bài 4 : 
 - Cho HS đọc bài toán .
 - Nêu tóm tắt .
 - Giải bài toán.
 GV nhận xét
 Chú ý các em học kém
- Hát 1 bài 
- Thực hiện theo cột dọc 
– Nêu kết quả : 57 , 28 , 45, 23, 7 , 0
- Nêu yêu cầu 
- Tính nhẩm – lần lượt báo cáo kết quả.
- Điền vào SGK 
- Nêu kết quả : 10 , 2 , 20 , 4
- Nêu tóm tắt.
- Dài : 52 cm
- Cắt: 20cm
- Còn lại : cm
Bài giải
 giảzBài giả Còn lại số cm là :
52 – 20 = 32( cm)
Đáp số : 32 cm
4. Củng cố – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ học. Tuyên dương các em học tốt.
+ Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán (+)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục
 - Bước đầu nhận ra “ cấu tạo “ của các số tròn chục từ 10 đến 90
 - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh nhanh đúng
 - Ham thích học môn toán
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV + HS: 9 bó mỗi bó 1 chục que tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 yêu cầu HS đọc các số tròn chục
 Nhận xét
3. Bài mới:
 HD làm các BT trong VBT
 Bài 1: 
GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
 Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
 - HD cách viết
 * Nghỉ giữa giờ
 Bài 3: HD cách làm
Bài 4:
 HS nêu cách làm
 QS giúp đỡ các em học kém
- Hát 1 bài 
HS đọc các số tròn chục
- Nêu yêu cầu
 Nối
- Thi nối nhanh, đúng
- Viết
- HS làm vào vở
- Đổi vở chữa bài
- HS tự làm
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Ôn: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Bước đầu nhận biết được về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Bảng phụ ghi bài tập 4
+ HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Một tuần có mấy ngày ?
- Em đi học những ngày nào ?
3. Bài ôn: ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
 * Bài 1( 163)
 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính ( Hướng dẫn HS so sánh các số tìm được để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ)
 GV nhận xét
*Bài 2 
 - Nêu yêu cầu của bài 
 - Cho HS xem mô hình rồi lựa chọn phép tính cộng , trừ để điền vào chỗ trống thích hợp , cho HS – nêu kết quả 
 - Nhận xét
Bài 3 : Hướng dẫn HS tìm kết quả ở vế trái , ở vế phải , so sánh 2 số tìm được rồi đièn dấu thích hợp vào ô trống.
 GV nhận xét
- Hát 1 bài 
- Nêu : Một tuần có 7 ngày
- Em đi học : thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu
- Thực hiện theo cột dọc 
– Nêu kết quả : 76 , 76 , 34 , 42, 97 , 97
- Quan sát mô hình – viết phép tính thích hợp.
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42
- Nêu yêu cầu – thực hiện vào SGK – nêu kết quả
30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 45 + 3
55 > 50 + 4
4. Củng cố – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
+ Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 122: Đồng hồ . Thời gian
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ 
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
2.HS : Đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có gì ?
** Giới thiệu : 
- Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Các kim đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12 , kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó thì lúc đó chỉ giờ đúng (ví dụ : kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ đúng)
- Cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
b. Hoạt động 2: 
- HD học sinh thực hành xem đồng hồ , ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ
- HD HS quan sát tranh vẽ và trong thực tế đời sống để các em biết giờ đúng 
c. Hoạt động 3: Trò chơi 
- HD HS chơi trò chơi : ( Xem đồng hồ nhanh và đúng)
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình – kiểm tra của bạn – nhận xét
- Quan sát đồng hồ để bàn
- Nêu : Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Nhiều em nêu : 9 giờ , 10 giờ , 3 giờ .
- Thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.
- Mở đồng hồ đã chuẩn bị.
- Quan sát tranh và nêu giờ đúng.
- Tự quay giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Thực hiện trò chơi cá nhân
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Ôn: Toán
Thực hành
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
 - Rèn kĩ năng xem giờ nhanh, đúng.
 - Có ý thức hoạ tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
- HS : Đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét
3. Bài mới :( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : 
* Bài 1 : Cho HS xem tranh và làm theo mẫu
 GV nhận xét
 Chú ý các em học chậm
* Bài 2 : Hướng dẫn HS vẽ kim ngắn phải hơn kim dài và vẽ đúng từng vị trí của kim ngắn
 GV nhận xét
 Chú ý các em học chậm
* Bài 3 : Hướng dẫn HS nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng( sáng , trưa, chiều , tối)
* Bài 4 : Hướng dẫn HS đoán được các vị trí hợp lý của kim ngắn
 GV nhận xét
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình – kiểm tra của bạn – nhận xét
- Quan sát tranh đồng hồ và điền số thích hợp vào chỗ chấm : 
3 giờ, 9giờ , 1giờ , 10giờ ,12giờ
- Thực hành vẽ thêm kim ngắn để có giờ đúng.
-Vẽ vào SGK .
- Nêu kết quả.
- Kiểm tra bài cho nhau
- Thực hành nối từng hoạt động với từng chiếc đồng hồ cho phù hợp với từng nội dung bức tranh.
- Đổi bài chữa lỗi cho nhau – nhận xét.
- Thực hành vẽ kim ngắn ( mỗi em có kết quả riêng cho mình)
4. Củng cố – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
+ Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Ôn: Toán
 Tiết 124: Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh : 
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
- HS : đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét
3. Bài mới:
 Luyện : Đồng hồ .Thời gian
a. Hoạt động 1 : 
* Bài 1 : Cho HS xem tranh và làm theo mẫu
 GV hướng dẫn HS xem tranh
 GV nhận xét
 Chú ý các em học kém
* Bài 2 : Hướng dẫn HS quay các kim trên mặt đồng hồ. 
 GV nhận xét
 Chú ý các em học kém
* Bài 3 : Hướng dẫn HS nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng( sáng , trưa, chiều , tối).
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình – kiểm tra của bạn – nhận xét
- Quan sát tranh đồng hồ và nối số thích hợp với đồng hồ : 
9giờ, 6giờ , 3giờ , 10giờ , 2giờ
- Thực hành quay trên mặt đồng hồ 
- Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
- Em đi học lúc 7 giờ.
- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ.
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ.
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ.
- Em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
4. Củng co9ó – dặn dò : 
+ GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
+ Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán (+)
Luyện tập : Đồng hồ - Thời gian
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh : 
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
2.HS : Đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : 
* Bài 1 : Cho HS xem tranh và làm theo mẫu
 GV hướng dẫn HS xem tranh
 Nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
* Bài 2 : HD HS quay các kim trên mặt đồng hồ. 
 Nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
* Bài 3 : HD HS nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng( sáng , trưa, chiều , tối)
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình – kiểm tra của bạn – nhận xét
- Quan sát tranh đồng hồ và nối số thích hợp với đồng hồ : 
8 giờ, 6 giờ , 2 giờ , 4 giờ , 5 giờ
- Thực hành quay trên mặt đồng hồ 
- Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
- Em đi học lúc 7 giờ.
- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ.
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ.
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ.
- Em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 125: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Củng cố ký năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài 
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản)
	- Củng cố kỹ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 3
2.HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp khi ôn
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT
Bài 1( 168)
- HD đặt tính rồi tính
 GV nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nêu cách tính rồi tính
Bài 3 : HD HS đo rồi viết số đo độ dài từng đoạn thẳng .Tính độ dài đoạn thẳng đó.
 GV nhận xét
 Quan tâm giúp đỡ các em học kém
Bài 4: Cho HS nối đồng hồ với câu thích hợp .
- Hát 1 bài 
- Thực hiện theo cột dọc 
- Làm bảng con
- Nêu kết quả : 58, 66, 24, 23, 69, 22, 23, 77
- Thực hiện phép tính vào SGK
* 23 + 2 + 1 = 26
* 40 + 20 + 1 = 61
* 90 – 60 – 20 = 10
- Đoạn AB: 6cm
- Đoạn BC: 3cm
- Đoạn AC : 9cm
- Thực hiện vào SGK
* Nêu kết quả: 
- Bạn An ngủ dậy lúc 6 gìơ sáng.
- Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng.
- Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều.
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 126: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Củng cố kỹ năng so sánh 2 số trong phạm vi 100
- Rèn luyện kỹ năng làm tính cộng trừ với số đo độ dài
	- Củng cố kỹ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 2
2.HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp khi ôn
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT
Bài 1( 169)
- HD điền dấu > , < , =
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nêu cách giải
Bài 3 : HD HS giải bài toán theo tóm tắt
 Nhận xét
 Chú ý các em học kém
Bài 4: Cho HS nối đồng hồ với câu thích hợp .
Bài 5: HD HS kẻ để có
1 hình vuông và 1 hình tam giác.
2 hình tam giác
- Hát 1 bài 
- Thực hiện SGK 
- Nêu kết quả : 32 + 7 < 40
45 + 4 < 54 + 5
55 – 5 > 40 + 5
32 + 14 = 14 + 32
- Thanh gỗ còn lại dài số cm là :
 97 – 2 = 95 ( cm)
 Đáp số : 95cm
- Giải vào vở
- Nêu kết quả: 
 Bài giải :
Có tất cả số quả cam là : 
 48 + 31 = 79( quả cam )
 Đáp số : 79 quả cam.
- HS thực hiện
- Kẻ vào SGK 
- Chữa bài 
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
 Tuyên dương các em học tốt
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 127: Kiểm tra
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về kỹ năng làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
	- Kỹ năng làm tính nhẩm.
	- Củng cố kỹ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Đề bài
2.HS : Giấy bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
	- ổn định tổ chức
	- GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	32 + 45 48 – 6 
	46 – 13 76 – 55
Bài 2: Tính nhẩm
	10 + 20 + 30 = 
	10 + 30 + 20 =
	50 – 10 – 20 =
	60 – 20 – 20 =
Bài 3 : Giải bài toán sau
	Lớp em có 37 bạn .Có 2 bạn chuyển sang lớp khác . Hỏi lớp em còn lại bao nhiêu bạn?
** Đáp án
Bài 1 ( 4 điểm): Mỗi phép tính đúng 1điểm
Bài 2 ( 2 điểm ):Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Bài 3 ( 3 điểm)
	- Câu trả lời đúng: 1 điểm 
	- Phép tính đúng : 1 điểm.
	- Đáp số đúng : 1 điểm 
- Trình bày sạch đẹp : 1 điểm
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Toán:
Tiết 128: Ôn tập:Các số đến 10
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về đếm , đọc , viết , so sánh số trong phạm vi 10 
- Đo độ dài các đoạn thẳng
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 2
2.HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy .
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc các số từ 0 đến 10
 Nhận xét
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
Bài 1( 170)
- HD viết số thích hợp vào vạch của tia số
 GV nhận xét
 Chú ý các em học kém
Bài 2: 
- HD điền dấu > , < , =
 GV hướng dẫn
 Nhận xét
Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu của bài 
- HD khoanh vào số lớn nhất ở phần a. Khoanh vào số bé nhất ở phần b 
Bài 4 : HD HS làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 het.doc