Giáo án Toán lớp 1 - từ bài 86 đến bài 127

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết dùng trhuớc có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Kĩ năng: Học sinh kẻ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính tính chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sử dụng thứơc có vạch chia thành từng xăngtimet.

- Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 63 trang Người đăng honganh Lượt xem 2057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - từ bài 86 đến bài 127", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị nữa tức là có bảy mươi hai.
- Viết số: 72.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự để nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT1. Lưu ý đọc các số: bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99.
- Mục tiêu: Học sinh nắm cấu tạo các số, đếm nhanh, chính xác từ 80 đến 90.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 90, từ 90 đến 99. Tương tự như giới thiệu từ 70 đến 80.
- Giáo viên cho học sinh làm BT2, 3.
- Giáo viên cho sửa bài.
- Bài 4: Quan sát hình rồi trả lời.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: So sánh các số có hai chữ số.
Hát
- Học sinh đọc số.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát và lấy số que tính.
- Học sinh đọc số và viết số vào bảng con.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Đọc thứ tự các số từ 70 đến 80.
- Học sinh sử dụng que tính để thực hiện và đọc số.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận ra cấu tạo của số có 2 chữ số. 
76 Gồm 7 chục và 6 đơn vị
Có 33 cái bát.
Số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị. 3 Bên trái chỉ 3 chục, 3 bên phải là 3 đơn vị.
Rút kinh nghiệm:	
 Bài 100: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh biết so sánh các số có hai chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số).
Kĩ năng: Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, que tính.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc các số từ 70 – 99.
- Đọc các số từ 1 – 50, 50 – 70.
- Viết số: 57, 74, 47, 79, 97
- 57 Gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số 62 < 65.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu cách só sánh số có hàng chục giống nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ để nhận ra 62 có 6 chục và 2 đơn vị. 65 Có 6 chục và 5 đơn vị.
- Giáo viên nói: 62 và 65 có cùng 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt dấu .
Hoạt động 2: Giới thiệu 62 > 58.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nắm được cách so sánh từng hàng các số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK.
- Giáo viên có thể giải thích thêm: Số 63 và số 58 có 5 chục. 63 Còn 1 chục và 3 đơn vị, 58 còn 8 đơn vị mà 13 > 8 nên 63 > 58.
- Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 hay 58 < 63.
- Ví dụ: 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
- Số 39 và 74 có số chục khác nhau. 3 Chục bé hơn 7 chục nên 39 < 74.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh luyện tập đúng, chính xác các dạng bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên yêu cầu điền dấu , =.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu nên đề bài.
- Giáo viên cho thi đua lên bảng sửa bài.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh rồi mới xếp theo thứ tự.
Từ bé đến lớn.
Từ lớn đến bé.
- Tổ chức thi đua để sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc số CN – ĐT.
- Học sinh thao tác trên que tính để nhận ra 62 < 65.
- Học sinh đọc kết quả và tậtp nhận biết 65 > 62.
- Học sinh điền dấu 42  44
- Học sinh nhận ra 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Số 63 và số 58 có số chục khác nhau nên 63 > 58.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh tự làm bài và tổ chức học sinh đọc kết quả làm và sửa bài.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 101:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của số hai chữ số.
Kĩ năng: Bước đầu biết phân biệt số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- So sánh số: 42, 55, 63, 58, 74, 69, 29, 35.
- Xếp thứ tự các số: 64, 72, 38 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giúp học sinh luyện tập nhanh, chính xác các dạng bài tập.
Bài 1: Giáo viên giúp cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên kết hợp cho học sinh đọc, viết số.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm số liền sau của một số ta htêm vào 1.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài và hỏi lại tại sao điền được dấu.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn cách làm theo mẫu.
4. Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh tập đếm theo hình thức nối tiếp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bảng các số từ 1 đến 100.
Hát
- Học sinh: 2 – 3 Em làm bảng lớp. 
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh làm bài và đổi bài nhau để sửa.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Học sinh làm và đọc cách làm.
- 87 Gồm 8 chục và 7 đơn vị.
- Học sinh đếm từ 1 đến 99.
 	 Bài 102:	 BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau số 99. Giúp học sinh nắm vững thứ thự số.
Kĩ năng: Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100. Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó có một chục que tính.
Học sinh: Các bó que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100.
- Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo số 100.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
Sau 99 là số nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, viết số 100. Giáo viên giới thiêu số 100 không phải là số có hai chữ số mà là số có ba chữ số.
- Giáo viên: Số 100 là số liền sau của 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100.
- Mục tiêu: Nắm được các số trong bài từ 1 đến 100.
- Giáo viên hướng dẫn viết các số còn thiếu vào ô trống của BT2.
- Giáo viên cho học sinh dựa vào bảng để nêu số liền sau, liền trước của một số.
Hoạt động 3: Giới thiệu một vài đặc điềm của bảng các số từ 1 đến 100.
- Mục tiêu: Hiểu và tìm nhanh các số bé nhất, lớn nhất.
- Giáo viên cho học sinh làm BT3.
- Giáo viên hỏi:
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
4. Củng cố:
- Đọc các số từ 1 đến 100.
- Giáo viên hỏi lại bất kỳ số nào có số liền trước, liền sau là số nào?
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh tìm số liền sau của 97, 98, 99.
- Học sinh nêu được số đó là số 100.
- Học sinh nêu thứ tự các số: Có một chữ số 1 và hai chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang.
- Học sinh làm BT1 và cho sửa bài hình thức thi đua đọc nhanh các số.
- Học sinh nêu được số liền trước và liền sau.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh: 10.
- Học sinh: 99.
- CN – Dãy – ĐT.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 103: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố viết số có hai chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số.
Kĩ năng: Học sinh nắm được thứ tự của số có hai chữ số.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
- Đọc các số trong phạm vi 100.
- Viết số: hai mươi tư, ba mươi lăm, chín mươi mốt
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
- Giáo viên sửa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu lại cách tìm một số liền trước của một số và số liền sau của một số.
- Giáo viên sửa bài.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh dùng bút nối để được 2 hình vuông.
- Hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh làm bài rồi đọc lại các số vừa viết.
- Ta bớt đi 1 đơn vị được số liền trước.
- Cộng thêm 1 đơn vị được số liền sau.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh thực hành vẽ hình vuông.
Rút kinh nghiệm:	
 Bài 104: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lới văn.
Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện các dạng toán đã được học.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Cho học sinh làm bài.
Bài 2: Gv cho học sinh tự làm.
- Giáo viên có thể viết nhiều số khác nhau.
Bài 3:
- Giáo viên tập cho học sinh nhận biết trong 2 số đã cho số nào bé hơn (hay lớn hơn) số kia.
- Ví dụ: 45 < 47 đều có 4 chục mà 5 < 7 nên 45 < 47.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu đọc thầm bài toán.
- Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán rồi sửa chữa bài. Chẳng hạn:
Giải:
Số cây có tất cả là:
10 + 8 = 18 (cây)
Đáp số: 18 cây
Bài 5: Cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Giáo viên: Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giải toán có lời văn.
Hát
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh tự làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh đọc thầm và nêu tóm tắt.
Có: 10 cây cam
Có: 8 cây chanh
Tất cả có: cây?
- Số lớn nhất có hai chữ số là 99.
 	 Bài 105:	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kỹ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. Tìm hiểu bài toán và giải bài toán.
Kĩ năng: Rèn tính chính xác, trình bày đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng tranh vẽ ở SGK.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài toán và giải bài tập.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán.
- Giáo viên cho học sinh tự viết bài giải.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành giải toán.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm tắc và tự giải.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài bài toán và tự tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh tự trình bày bài giải.
- Giáo viên sửa bài.
- Bài 2 – 3 làm tương tự.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh tự làm bài toán và trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm tóm tắc.
- Học sinh đọc tóm tắc.
- Học sinh nêu lại bài giải.
- Học sinh tự nêu tóm tăùc. Dựa vào tóm tắc trong SGK để đền số thích hợp vào chỗ chấm.
Tóm tắt:
Có: 8 con chim.
Bay đi: 2 con chim.
Còn lại:  con chim?
Bài giải:
Số chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con)
Đáp số: 6 con chim
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 106:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện giải toán, thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đếm.
Kĩ năng: Thực hiện được các dạng toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó có một chục que tính.
Học sinh: Các bó que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài làm tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải toán.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thực hành.
Bài 1: Học sinh tự nêu bài toán.
- Giáo viên yêu cầu tự giải và trình bày.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm nhanh.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu nhiệm vụ làm bài.
- Giáo viên cho học sinh thi đua tính nhẩm nhanh.
-2
-3
17 15 12
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh tự nêu bài toán.
- Học sinh tự tóm tắt bài toán. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Tóm tắt:
Có: 15 Búp bê.
Đã bán: 2 Búp bê.
- Học sinh giải toán.
Bài giải:
Số búp bê còn lại là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 Búp bê.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh đọc từng phép tính. Mười bảy trừ hai bằng mười lăm. Mười lăm trừ ba bằng mười hai.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 107: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại bài giải toán có dạng thực hiện phép trừ.
Kĩ năng: Rèn luyện được kỹ năng tự giải toán có lời văn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhạy, chính xác trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải toán.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu tóm tắt.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh đặt bài toán dựa vào tóm tắt.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh tự đọc bài toán.
- Học sinh hoàn chỉnh phần tóm tắt.
- Học sinh tự giải và trình bày bài giải.
- Học sinh tự đọc bài toán rồi tự tóm tắt bài toán.
- Học sinh đặt đề toán.
- Học sinh tự giải.
Rút kinh nghiệm:	
	 Bài 108: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại các dạng toán đã học.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng các tranh vẽ trong SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vài tranh nêu bài toán.
Bài 1: Phần a.
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán, tự giải và viết bài giải.
- Phần b tương tự phần a.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi tóm tắt.
4. Củng cố:
- Giáo viên dưa 1 số tranh ảnh hoặc mô hình để học sinh đặt đề toán.
5 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 100.
Hát
- Học sinh nêu nhiệm vụ bài làm.
- Viết phần còn thiếu để hoàn chỉnh bài.
- Học sinh làm tóm tắt rồi giải toán.
- Học sinh đọc đề tóm tắt.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 109:	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 
 (Cộng không nhớ)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinhbiết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và đo độ dài. Biết làm tính hàng dọc.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài toán và giải bài tập.
- Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại.
a. Trường hợp có dạng 35 + 24.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn trên que tính.
- Giáo viên hướng dẫn lấy bó 3 chục và 5 que tính rồi. Giáo viên ghi vào cột.
- Lấy tiếp 2 bó chục và 4 que tính rời.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gộp lại các bó với nhau, các que tính rời với nhau. Rồi viết vào cột.
Bước 2: Hướng dẫn làm tính cộng. Để làm tính dạng 35 + 24.
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi từ phải sang trái. 
- Vậy 35 + 24 = 59.
b. Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Như vậy: 35 + 20 = 55.
c. Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính.
2 Thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
Tính từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài.
- Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Bài 3: Cho học sinh nêu đề toán.
- Bài 4: Củng cố về cách đo đội dài đoạn thẳng và sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy theo hướng dẫn. Bên trái 3 bó, bên phải 5 que, học sinh lấy và đặt bên trái 2 bó, bên phải 4 que.
- Học sinh nêu có 5 chục và 9 que tính.
+
35
24
59
- 5 Cộng 4 bằng 9 viết 9.
- 3 Cộng 2 bằng 5 viết 5.
- Học sinh nêu lại bài giải.
+
35
20
55
- 5 Cộng 0 bằng 5 viết 5.
- 3 Cộng 2 bằng 5 viết 5.
+
35
 2
37
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh tóm tắt bằng lời rồi ghi bảng.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 110:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhơ). Tập đặt tính rồi tính.
Kĩ năng: Tập tính nhẩm (trong các trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Tính và đặt tính:
40 + 15 = 53 + 4 = 28 + 31 =
- Giáo viên: Nêu cách đặt tính?
- Nêu cách tính?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài làm.
- Giáo viên chú ý cách đặt tính của học sinh có đúng không rồi mới chuyển sang tính.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm.
52 + 6 = 6 + 52
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu đề toán.
Bài 4: Yêu cầu học sinh dùng thước đo để xác định một độ dài là 8cm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lên bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- 30 + 6 gồm 3 chục cộng 6 là 36.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán.
- Học sinh đọc đề, tự tóm tắt rồi giải bài toán và sửa bài.
- Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm.
 	 Bài 111: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Luyện tập làm tính cộng các số trogn phạm vi 100.
Kĩ năng: Tập tính nhẩm, củng cố về cộng các đo độ dài đơn vị là xăngtimet.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải toán.
Bài 1: Học sinh tự làm rồi sửa bài.
Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu cách làm.
Bài 3: Giáo viên thực hiện ta giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả, sau đó nối phép tính với kết quả đúng.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài toán. Giáo viên ghi bảng.
Tóm tắt:
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc