Giáo án Toán lớp 1 - từ bài 17 đến bài 31

A : MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh :

- Có khái niệm ban đầu về số 7.

- Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong phạm vi bảy; vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 7.

B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại.

 - Bảy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa.

C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 2434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - từ bài 17 đến bài 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
- 8 em thêm 1 em là 9 em.
- Tất cả có 9 em, CN nhắc lại.
- o o o o o o o o o
- HS nhắc lại.
- HS đọc “chín” CN, chung.
- HS luyện viết lên không.
- Viết b : 9 9 9 9 .
- |||||||| |
- 9 que.
- 9 > 8.
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 9 8 7 6 5 4 3 2 1 
- Viết 1 dòng số 9
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 8 thêm 1 là 9
- 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
- Luyện tách 9 que ra 2 nhóm số lượng tùy ý rồi nêu kết quả CN.
- Điền dấu >, <, =.
- Làm bài, sửa bài.
- Điền số thích hợp vào chỗ 
- Làm bài, sửa bài.
- Điền số thích hợp vào ô o
 1 2 3 4 5 
 4 5 6 7 8 9
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 9 8 7 6 5 4 3 2 1
BÀI 20 : SỐ 0
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 0.
Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bốn que tính.
	- Mười tờ bìa nhỏ,Trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9. 
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 9.
 + . 2 . . 5 . 7 . .
 + . 8 . 6 . . 3 . 1
 + Số 9 lớn hơn những số nào?
 + 9 gồm ? và ?
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 0.
1) Giới thiệu số 0:
- Bước 1: Hình thành số 0.
 + Lấy 4 que tính, lần lượt bớt đi từng que tính, mỗi lần hỏi : “Còn bao nhiêu que tính?” cho đến lúc không còn que tính nào nữa.
 + Quan sát tranh minh họa như SGK.
Hỏi : Có mấy con cá? (3), vớt lên 1 con còn lại mấy con? (2), vớt tiếp 1 con nữa còn lại mấy con? (1), vớt nốt 1 con cá trong bể còn lại mấy con?
 + GV nêu: “Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào trong bể ta dùng số không”
 Hôm nay ta học số 0 (ghi tựa bài)
- Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in, số 0 viết.
Nêu: “Số không được viết bằng chữ số 0”
 Giới thiệu chữ số 0 in (đính lên bảng)
 Giới thiệu chữ số 0 viết (viết lên bảng)
+ Hướng dẫn cách viết 1 số 0 là một nét cong kín.
- Bước 3: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
+ Quan sát lần lượt từng ô vuông và hỏi: “Có mấy chấm tròn?”(GV đính lần lượt từng số lên bảng cài)
+ Hỏi: “0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì như thế nào?” Số 0 liền trước số 1 và 0 < 1.
+ Vậy trong dãy số từ 0 đến 9 số nào bé nhất?
+Luyện đếm từ 0 đến 9, đọc ngược lại từ 9 đến 0.
Nghỉ giữa tiết : Trò chơi.
* Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Lưu ý: Dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 9 để điền số thích hợp.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
GV hướng dẫn HS làm quen thuật ngữ “số liền trước”
Liền trước của 2 là 1, liền trước của 1 là 0 Bài tập này yêu cầu con điền số liền trước.
Ví dụ : ƒ à „ à 5 (liền trước của 5 là 4, liền trước của 4 là 3)
Bài 4 : Nêu yêu cầu?
Trò chơi: Xếp hoa.
Hoa nào có số 0 bước lên?
Củng cố, dặn dò: Hôm nay con học số mấy? Trong các số đã học số nào bé nhất?
+ Tập viết số 0 và so sánh các số trong phạm vi 9.
+ Học thuộc số thứ tự từ 0 đến 9, từ 9 đến 0.
+ Hướng dẫn làm BTT.
+ Xem trước bài 21.
Nhận xét tiết học.
- 9 > 8, 9 > 7, 9 > 6, 9 > 5, 9 > 4, 9 > 3, 9 > 2, 9 > 1.
- HS trả lời miệng CN.
- HS thực hành bớt que.
- HS trả lời câu hỏi.
- Không còn con cá nào.
- HS đọc : “không” CN, chung.
- HS luyện viết trên không.
- Viết b : 0 0 0 0 0 
- HS trả lời.
- Đọc theo thứ tự từ 0 đến 9, từ 9 đến 0.
- Ít hơn 0 < 1.
- Số 0.
- Thực hành đếm, đọc CN, chung.
- Viết số 0 một dòng.
- Viết số thích hợp vào ¨.
- Làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- Viết số thích hợp (theo mẫu)
- Làm bài, sửa bài.
- Điền dấu >, <, =.
- Làm bài và đọc kết quả cho từng cột.
- HS thi đua cầm hoa và xếp theo yêu cầu từ 0 đến 9, từ 9 đến 0.
- Số 0
- Số 0
- Số 9.
BÀI 21 : SỐ 10
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 10.
Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các nhóm có 10 mẫu vật cùng loại; chẳng hạn 10 bông hoa, 10 que tính, 10 hình vuông,10 hình tròn 
- 11 tấm bìa, trên mỗi tấm bìa có viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa. 
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 0.
 + Đọc dãy số từ 0 đến 9 và từ 9 đến 0.
 + 0 o 9, o < 3, 6 = o, o < 4.
 + 1 o 0, o > 0, 5 > o, 7 > o.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 10.
1) Giới thiệu số 10:
- Bước 1: Lập số 10.
 +Lấy 9 o sau đó lấy thêm 1 o và hỏi : Tất cả có mấy o?
 +9 o thêm 1 o là 10 o.
 + Có bao nhiêu bạn làm rắn? (9), mấy bạn làm thầy thuốc (1) Tất cả có bao nhiêu bạn? (10)
 + Quan sát các chấm tròn và con tính rồi nêu kết luận.
GV nêu kết luận : có 10 o, có 10 bạn, 10 chấm tròn,10 con tính” các nhóm này đều có số lượng là 10. Hôm nay ta học: Số 10 (nghi lại tựa bài).
- Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10
 + Giơ tấm bìa có hình số 10 và giới thiệu : “ Số 10 được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0” (đính lên bảng)
 + Vừa viết số 10 lên bảng vừa nói: Muốn viết số 10 ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải chữ số 1.
 + GV chỉ vào số 10.
 + Hướng dẫn cách viết chữ số 10.
- Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong trong dãy số từ 0 đến 10 .
 + Lấy 9 que, thêm 1 que nữa, là mấy que? 9 thêm 1 được mấy?
 + Vậy số 10 so với 9 thì thế nào?
Số 10 là số lớn hơn số 9 và đứng liền sau số 9.
Đọc từ 0 đến 10 và đọc ngược lại.
(que, ghi nhớ)
Nghỉ giữa tiết : Hát vui.
* Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn HS viết đúng và đẹp. 
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Hỏi: Bên trái có mấy Ÿ ? Bên phải có mấy Ÿ ? Tất cả là mấy Ÿ ?
- 10 gồm mấy và mấy?
Tiếp tục hỏi tương tự với các tranh còn lại để giúp học sinh hiểu cấu tạo của số 10.
 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
 10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.
 10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.
 10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.
 10 gồm 5 và 5.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Ÿ Dựa vào dãy số từ 0 đến 10 để xác định số lớn nhất.
Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng.
Củng cố, dặn dò:
Ÿ Tập viết đúng và đẹp số 10.
Ÿ Đếm và so sánh đúng các số trong phạm vi 10.
Ÿ Hướng dẫn làm bài tập toán.
Ÿ Xem trước bài 21. NX
- HS thực hành.
- o o o o o o o o o o
- HS nhắc lại.
- 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn.
- HS : 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn, 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính.
- HS đọc “mười” CN, chung.
- HS luyện viết lên không.
- Viết bảng con : 10 10 10 10 .
- ||||||||| | có 10 que.
- được 10.
- 10 > 9.
- 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
- Viết số 10 một dòng.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi ghi kết quả.
- Trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.
- Viết số thích hợp vào o.
- 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
- Luyện tách que ra 2 nhóm số lượng tùy ý rồi nêu kết quả.
- Viết số thích hợp vào các ô trống.
- Làm bài và đọc kết quả.
- Khoanh vào số lớn nhất theo mẫu.
- Làm bài và sửa bài.
a) 4 2 ‡
b) 8 Š 9
c) † 3 5
BÀI 22 : LUYỆN TẬP
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 10.
 + 0 . . 3 4 . . 7 . 9 .
 10 . 8 . 6 . . 3 . 1 .
 + 10 o 6, 9 o 10, 10 o 5, 8 o 10.
 + o > 5, 8 o, 6 = o.
Hỏi miệng : 10 gồm ? và ?
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập.
1) Giới thiệu số 10:
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Nối mỗi nhóm vật với những số thích hợp.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
 GV làm mẫu một khung và hướng dẫn: Quan sát xem trong khung có mấy Ÿ ? Cần phải vẽ thêm mấy Ÿ cho đủ 10 Ÿ.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Nghỉ giữa tiết : Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
Bài 4: Nêu yêu cầu?
a) Nêu yêu cầu HS tự làm.
b) Dựa vào dãy số từ 0 đến 10 để viết ra các số bé hơn 10 (là các số đứng trước số 10)
c) Từ 0 đến 10 số bé nhất là số đầu tiên, số lớn nhất là số cuối cùng.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn quan sát mẫu.
10
1
9
Trò chơi : “Nhận biết số lượng”.
Củng cố, dặn dò:
ŸLàm BTT.
ŸGhi nhớ thứ tự dãy số 0 - 10.
ŸCấu tạo các số từ 0 đến 10.
Ÿ Xem trước bài 23.
Nhận xét tiết học.
- Múa vui.
- Nối (theo mẫu)
- Làm bài, sửa bài và đọc kết quả: “ có 10 con lợn nối với số 10 ”
- Vẽ thêm cho đủ 10 Ÿ.
- Làm bài, sửa bài, nêu lại cấu tạo của số 10.
10
9
1
10
8
2
10
7
3
10
6
4
5
5
10
- Có mấy hình r, điền vào o
- Tự làm bài và sửa bài, nêu kết quả.
- Có 10 hình r gồm 5 hình rxanh và 5 hình r trắng
- So sánh số điền dấu >, <, =.
- Làm bài, đọc kết quả.
- 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- HS làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- Viết số thích hợp vào o.
- HS có thể lấy 10 que và tách ra làm hai nhóm, 1 nhóm có số lượng là số đã cho, nhóm còn lại có số lượng là số lượng phải tìm.
- Đọc kết quả: “10 gồm 1 và 9”
BÀI 23 : LUYỆN TẬP CHUNG 
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
 + . 7 . . . 3 . .
 + 5 . . 8 . .
 10
0
10
4
10
3
10
 2
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập chung.
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Bài 3: Nêu yêu cầu?
a)Viết số trên toa tầu, toa cuối cùng là toa số mấy? Toa đầu tiên là toa số mấy? Hãy viết số thứ tự của các toa còn lại.
b) Viết số theo đúng thứ tự vào ô trống theo chiều mũi tên từ 0 à 10.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
 a) Từ bé đến lớn 
(Số nào đếm trước trong thứ tự từ 0 đến 10 thì số đó bé)
 b) Từ lớn đến bé 
(Số nào đếm sau trong thứ tự từ 10 đến 0 thì số đó bé)
Bài 5 : Nêu yêu cầu?
2 n, 1 l xếp thành hàng ngang, cứ thế mà xếp tiếp cứ 2 n, 1 l.
Trò chơi : “Hái quả” (cấu tạo số).
Củng cố, dặn dò:
ŸThuộc thứ tự số 0 à10, 10 à 0.
ŸSo sánh các số trong phạm vi 10.
ŸLàm BBT’.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Nối (theo mẫu)
- Làm bài, sửa bài và đọc kết quả.
- Viết số, đọc số từ 0 à 10.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.
- Viết số thích hợp.
- HS có thể ghi theo hai cách 10 à 1, hoặc từ 1 à 10.
- Làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- HS làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- Xếp thứ tự các số : 6, 3, 7, 10.
- 1, 3, 6, 7, 10.
- 10, 7, 6, 3,1
- Xếp hình (theo mẫu)
- Tự phát hiện mẫu và xếp.
- Thi đua giữa các tổ.
BÀI 24 : LUYỆN TẬP CHUNG
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Thứ tự của mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết hình đã học.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
 + Xếp thứ tự các số : 8, 2, 5, 6, 10. 
Từ bé đến lớn.
Từ lớn đến bé.
 + 5 o 10, 6 < o < 8, o = 3.
 + 9 = o, 10 > o > 8, o < 5.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập chung.
Bài 1: Nêu yêu cầu?
- Lưu ý theo chiều mũi tên.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Cần xác định đúng dấu >, <.
Đọc bài tập từ trái sang phải.
VD o 9 ( đọc: mấy bé hơn 1, mấy lớn hơn 9)
Bài 4: Nêu yêu cầu?
HS chậm, hướng dẫn các em dựa vào thứ tự số để xác định số bé, số lớn.
HS khá giỏi có thể nhận biết ngay.
a) Từ bé đến lớn.
b) Từ lớn đến bé.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn vẽ hình như SGK lên bảng:
1
2
 Có thể cho HS tô màu hình 1, 2.
Trò chơi : “Đố vui”.
Củng cố, dặn dò:
ŸTập so sánh các số trong phạm vi 10.
ŸThứ tự số 0 đến 10, 10 đến 0.
ŸNhận dạng hình.
ŸLàm BBT’
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Viết số thích hợp.
- Làm bài, sửa bài và đọc kết quả.
- Điền dấu >, <, =.
- Làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
- Điền số thích hợp vào ¨.
- HS làm bài, đọc kết quả.
- Viết các con số theo thứ tự.
- HS làm bài, sửa bài, đọc kết quả.
 2, 5, 6, 8, 9.
 9, 8, 6, 5, 2.
- Nhận dạng và tìm ra số r.
- HS tự tìm và ghi số vào mỗi hình.
- Sửa bài: HS chỉ vào từng hình.
TUẦN 7 	KIỂM TRA
BÀI 25 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1.
- Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn, mô hình 2 con gà, 3 ô tô  
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra.
 Nhận xét bài làm kiểm tra của HS, nêu sai sót còn phổ biến.
 + Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 5, 2, 1, 8, 4.
 + Từ lớn đến bé.
Nhận xét chung.
3- Bài dạy: Phép cộng trong phạm vi 3.
a) Giới thiệu và ghi tựa bài
b) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
 * Có mấy con gà? Thêm mấy con gà? Tất cả là mấy con gà?
“Một con gà, thêm 1 con gà được 2 con gà”
 + Chỉ vào mô hình và nêu “ “1 thêm 1 là 2”
 + Ta viết như sau: 1 + 1 = 2.
 + Dấu “+” gọi là “cộng”, đọc là: “1 cộng 1 l bằng 2”
 + Hỏi:
 * Phép cộng : 2 + 1 = 3.
 * Phép cộng : 1 + 2 = 3.
c) Công thức :
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
Nêu : 1 + 1 = 2 là phép cộng, 2 + 1 = 3 là phép cộng.
 + Hướng dẫn HTL bảng cộng PV3 (dùng bìa che hoặc xóa dần)
 + Hỏi miệng: 2 + 1 = ?, 1 + ? = 2.
 ? + 2 = 3, ? + 1 = 3, ? = 1 + 1.
d) Hướng dẫn quan sát hình chấm tròn:
 + Có 2 Ÿ, thêm 1Ÿ, tất cả có mấy Ÿ?
 + Có 1 Ÿ, thêm 2Ÿ, tất cả có mấy Ÿ?
 So sánh và nhận xét hai phép tính?
Vậy 2 + 1 cũng bằng 1 + 2 (vì cùng bằng 3).
Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu? 
 Hướng dẫn cách làm bài, ghi kết quả sau dấu =.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Ghi kết quả dưới dấu gạch ngang và thẳng cột với các số trên.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Tính kết quả phép tính rồi mới nối
Nhận xét chung bài làm của học sinh.
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
ŸTập xếp tính dọc, làm BTT’.
ŸXem trước bài 26.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- HS : 1, 2, 4, 5, 8.
 8, 5, 4, 2, 1.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nêu lại bài toán.
- Trả lời kết quả.
- Nhắc lại CN.
- Nhắc lại CN.
- Cộng là thêm vào.
- HS: “ 1 cộng 1 bằng 2” nhắc lại CN, chung.
- 1 cộng 1 bằng 2.
- HS tự quan sát và nêu vấn đề, giải quyết vấn đề như phép cộng 1 + 1 = 2.
- HS luyện đọc và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 3.
- Thi đua HTL CN, tổ, nhóm, bàn.
- 3 Ÿ , 2 + 1 = 3.
- 3 Ÿ , 1 + 2 = 3.
- Giống: đều là phép tính cộng, các số đều là 1 và 2, kết quả đều là 3.
- Khác : Ở phép tính trên , số 2 đứng trước dấu +, ở phép tính dưới số 1 đứng trước dấu +.
- Tính.
- Làm bài, sửa bài.
- Tính (dọc)
- Làm bài, sửa bài
- Nối phép tính với số thích hợp.
- Làm bài, sửa bài.
- Các tổ thi đua viết phép tính cộng trong phạm vi 3.
BÀI 26 : LUYỆN TẬP
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và tính cộng trong phạm vi 3.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Phép cộng PV 3.
 1 + ... = 2,  + 1 = 3, 2 +  = 3.
 3 =  + 1.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập.
* Giới thiệu và ghi tựa bài.
* Hướng dẫn học sinh:
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Nhìn tranh vẽ, nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tính huống trong tranh.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
GV ghi lên bảng lớp : 
 1
1
+
+
1
1
2
2
+
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
1 + 1 = ¨ , 2 + 1 = ¨, 3 = ¨ + 1
1 + ¨ = 2 , ¨ + 1 = 3 , 3 = 1 + ¨
¨ + 1 = 2 , 2 + ¨ = 3 , 1 + 2 = 2 + ¨
- Đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
 Nhìn từng tranh vẽ, nêu tình huống, rồi viết kết quả phép tính.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Nhìn tranh và tập nêu bài toán.
 Nêu viết dấu gì vào ô ¨? Vì sao?
b) Nhìn tranh và nêu bài tập toán, phải làm phép tính gì? Vì sao?
Trò chơi : “Viết nhanh phép tính”.
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc thuộc bảng cộng PV3.
ŸTập nêu bài toán.
ŸLàm BTT’.
Ÿ Xem trước bài 27.
Nhận xét tiết học.
- Viết số vào chỗ ...
- Viết số vào ¨ trong các phép cộng.
2 + 1 = 3. 
1 + 2 = 3.
- HS nhắc lại
- Tính dọc.
- 3 HS lên bảng sửa bài.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, nêu ý kiến hoặc sửa sai(nếu có).
- Viết số vào o.
- Làm bài, sửa bài: Gọi một số em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Kết quả bài cuối: 1 + 2 = 2 + 1
(Đổi số các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi)
- Tính.
- Làm bài, sửa bài.
- Viết phép tính thích hợp.
- Nêu bài toán: Hà có 1 quả bóng, Lan có 2 quả bóng, hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?.
- Viết dấu +, phải làm phép cộng vì hỏi cả hai bạn. Đọc kết quả 1 + 2 = 3
- Đọc bài toán.
- Viết phép tính : 1 + 1 = 2
- Đọc kết quả : 1 + 1= 2.
- Thi đua giữa các tổ.
BÀI 27 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1.
	- Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học. C : 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
 1 + 1 = , 2 + 1 = , 1 + 2 = .
 1 + 2 = , 1 + 1 = , 2 + 1  1 + 2
Nhận xét.
3- Bài dạy: Phép cộng trong phạm vi 4.
a) Giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
 * Có mấy con chim cánh cụt? Thêm mấy con chim cánh cụt nữa? Tất cả là mấy con?
“3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim”
 + Chỉ vào mô hình và nêu “ “3 thêm 1 là 4”
 + Ta viết như sau: 3 + 1 = 4.
 + Dấu “+” gọi là “cộng” gọi là gì ? 
+ Hỏi: “3 cộng 1 là mấy?”
 * GT phép cộng : 2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4.
c) Công thức :
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
Nêu : Các phép tính này đều là phép cộng.
 + Hướng dẫn HTL bảng cộng trong PV4 (dùng bìa che hoặc xóa dần)
 + Hỏi miệng: 1 + 3 = 4, 2 + ? = 4.
 ? + 1 = 4, 4 = ? + 2, 4 = ? + 3.
d) Quan sát hình chấm tròn:
 + Có 3 Ÿ, thêm 1Ÿ, tất cả có mấy Ÿ?
 + Có 1 Ÿ, thêm 3Ÿ, tất cả có mấy Ÿ?
 So sánh và nhận xét hai phép tính?
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu? 
Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Ghi kết quả dưới dấu gạch ngang và thẳng cột với các số trên.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Quan sát tranh và nêu bài toán?
GV nhận xét, cho điểm.
Trò chơi: Thi đua nêu lại phép cộng PV4.
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc thuộc bảng cộng 4.
ŸLàm BTT’.
ŸXem trước bài 28.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nêu lại bài toán.
- Trả lời kết quả
- HS nhắc lại CN.
- Nhắc lại CN
- Gọi là dấu cộng.
- HS đọc : “3 + 1 = 4” CN, chung.
- 3 cộng 1 bằng 4.
- HS tự quan sát, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Thi đua ghi nhớ và luyện HTL CN, tổ, nhóm, bàn.
- 4 Ÿ , 3 + 1 = 4
- 4 Ÿ , 1 + 3 = 4
- KL : 3 + 1 = 1 + 3 (vì đều bằng 4)
- Tính.
- Làm bài, sửa bài.
- Tính(dọc)
- Làm bài, sửa bài.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Điền dấu >, <, = vào 
- Phải thực hiện phép tính(nếu có).
- Làm bài, sửa bài, đổi chéo vở cho nhau, kiểm tra kết quả bài làm của bạn.
- Viết phép tính thích hợp.
- Trên cây có 3 con chim, thêm 1 con chim bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?.
- Viết phép tính : 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4.
TUẦN 8
BÀI 28 : LUYỆN TẬP 
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổ định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Phép cộng PV 4.
Tính 1 + 2 = , 1 + 1 = , 2 + 2 = .
 3 + 1 = , 1 + 3 = , 2 + 1 = .
Điền dấu >

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc