I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh củng cố về : Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về m,ỗi quan hệh giữa phép trừ và phép cộng .
2/. Kỹ năng : - Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
3/. Thái độ :Giáo dục Học sinh tính chính xác , khoa học , cẩn thận
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Nội dung bài tập luyện tập
2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ..ngày tháng năm 2003 MÔN : TOÁN BÀI : Luyện tập TIẾT : I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Học sinh củng cố về : Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về m,ỗi quan hệh giữa phép trừ và phép cộng . 2/. Kỹ năng : - Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ 3/. Thái độ :Giáo dục Học sinh tính chính xác , khoa học , cẩn thận II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Nội dung bài tập luyện tập 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’): Phép trừ trong phạm vi 3 Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3 Giáo viên đọc phép tính : 2 – 1 = ? ; 3 – 2 = ? ; 3 – 1 = ? . à Nhận xét : Ghi Điểm . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 2 Học sinh đọc bảng trừ Học sinh thực bảng con 3/. Bài mới : LUYỆN TẬP Giới thiệu bài Tiết học trước các em đã được học phép trừ trong phạm vi 3. Để giúp các em nắm vững hơn các kiến thức đó trong tiết học hôm nay Giáo viên ghi tựa: Luyện tập HOẠT ĐỘNG 1 :(20 ‘) Ôn lại kiến thức cũ Mục tiêu: Giúp Học sinh ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3 Phương pháp : Thực hành., đàm thoại . ĐDDH:Bảng phép trừ trong phạm vi 3. Giáo viên cho Học sinh thi đua đọc bảng trừ trong phạm vi 3. Giáo viên cho Học sinh thi đua ghi bảng lớp bảng trừ trong phạm vi 3. è Nhận xét : tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 2: (5’) Thực hành . Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức vừa ôn thực hiện chính xác các bài tập trong vở bài tập Phương pháp : Thực hành. Giảng giải . ĐDDH: Mẫu số , dấu, hình vẽ quả trứng Bài số 1: Số. *- Hướng dẫn quan sát mô hình . Ghi phép tính tương ứng . vào ô trống 1 + 1 = 2 Từ phép tính cộng trên ta có thể ghi bằng phép trừ : 2 - 1 = 1 Tương tự với mô hình còn lại : Bài Số 2: Tính : Giáo viên cho Học sinh nhận xét : 1 + 2 = ? 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? ð Vậy phép tính cộng và phép tính trừ có mối quạn hệ chặt chẽ với nhau . Bài số 3: Viết số thích hợp vào ô trống . Giáo viên hướng dẫn : - 2 + 1 - 1 - 1 Bài 4: Điền ± vào ô trống: Giáo viên gợi ý : 2 + 1 = 3 vì 2 – 1 = 1 nên phải điều dấu ( +) 3 .......... 1 = 2 ; 2...........1 = 1 2.......... 1 = 3 ; 1 .......... 4 = 5. 3.......... 2 = 1 ; 2 ..........2 = 4. 1.......... 1 = 2 Bài 5: Viết phép tính : Quan sát tranh và hỏi : ( Có bao nhiêu quả) + Lúc đầu có mấy quả trứng ? + Mấy trứng được nở ? + Còn mấy Trứng chưa nở ? Vậy thực hiện phép tính gì? è Nhận xét : Chấm 5 vở 4- CỦNG CỐ : (5’)TRÒ CHƠI Nội dung : Ghép phép tính đúng . Luật chơi: Học sinh tiếp sức chọn số và dấu phép tính . Ghép thành phép tính đúng theo hiệu lệnh của Giáo viên . Nhóm nào thực hiện chính xác , nhanh à Thắng . è Nhận xét : Tuyên dương. Đọc lại các phép tính vừa ghép . 5. DẶN DÒ : (1’) Bài về nhà: Làm bài tập trong SGK Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4 Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại 4 Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3 2 Học sinh viết Học sinh nêu yêu cầu Học sinh quan sát mô hình . Học sinh làm bài vào vở . 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 Học sinh đọc kết quả. Học sinh yêu cầu và cách làm. Học sinh làm vào vở 2 Học sinh lên bảng lớp sửa bài . Học sinh nêu cách làm ( 3 2 = 1 viết 1 vào ô trống 0 Học sinh làm vào vở . Học sinh đọc kết quả . Học sinh nêu cách làm . Tương tự Học sinh lập luận để điền dấu vào các phép tính còn lại . 2 Học sinh lên bảng thi đua điền dấu. Học sinh quan sát bài 5 Có 3 quả trứng . Có 1 quả trứng nở Còn 2 quả trứng chưa nở Học sinh tự điền vào ô trống Học sinh đọc kết quả Mỗi dãy 5 Học sinh tham gia trò chơi với nội dụng : 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 Học sinh đọc lại các phép tính vừa ghép được RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: