Giáo án Toán lớp 1 - Ngô Thị Quyên - Trường Tiểu học Hải Sơn

A.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

 - So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

 - Biết sử dụng các từ " nhiều hơn, ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

B.Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên: Sử dụng tranh vẽ, sách giáo khoa, một số nhóm đồ vật cụ thể:

 - 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa.

 - 3 lọ hoa, 4 bông hoa.

Vẽ hình chai và nút lọ, hình vung nồi và nồi trong sách giáo khoa.

C.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 94 trang Người đăng honganh Lượt xem 1308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Ngô Thị Quyên - Trường Tiểu học Hải Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS đọc lại.
? Có 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác.
? Con đọc phép tính biểu thị cho bài toán này.
- Ghi 7 - 6 = 1 lên bảng sau đó gọi HS đọc lại.
- Cho HS đọc cả 2 phép tính.
* Hướng dẫn HS tự lập các công thức.
7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3.( Các bước tiến hành tương tự như thành lập 7 - 1 = 6, 7 - 6 = 1.)
* Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Cho HS đọc lại bảng trừ vừa lập.
- GV xóa dần các công thức cho HS thi đua đọc.
3. Thực hành:( 16 phút )
*Bài tập 1: GV đọc yêu cầu.
 ? Trong bài tập này ta cần sử dụng bảng tính nào và cần lưu ý điều gì.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
* Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài: Tính.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS .
* Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu: Tính.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
? Con nêu lại cách làm ở biểu thức 7 - 5 - 1.
- Nhận xét bài làm của HS .
* Bài 4:
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận đặt đề toán.
- Gọi đại diện 2 nhóm đặt đề toán.
- Cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán trên.
- Cho HS làm phần b tương tự như phần a.
4. Củng cố bài học:( 2 phút )
? Hôm nay các con học bài gì.
- Cho HS chơi trò chơi nêu nhanh kết quả các phép tính trừ trong phạm vi từ 3 đến 7.
- GV nhận xét tiết học.
- Từng HS trả lời:
 Bảy bằng sáu cộng một.
 Bảy bằng một cộng sáu.
 Bảy bằng năm cộng hai.
 Bảy bằng hai cộng năm.
 Bảy bằng bốn cộng ba.
 Bảy bằng ba cộng bốn.
- 1 HS nhắc tên bài.
- 2 HS: Trên bảng có 7 hình tam giác.
- 2 HS: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác.
- 2 HS: 7 trừ 1 bằng 6.
- 5 - 6 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh: Bảy trừ 1 bằng 6.
- 1 HS: 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn lại 1 hình tam giác.
- 2 - 3 HS nêu: 7 - 6 = 1.
- 5 HS đọc: 7 - 6 = 1
- đọc cá nhân, cả lớp: 7 trừ 1 bằng 6. Bảy trừ 6 bằng 1.
- Đọc bảng trừ vừa lập cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Đọc cá nhân theo yêu cầu của GV.
- 2 - 3hs nêu: Ta cần sử dụng bảng tính trừ trong phạm vi 7 vừa học và cần lưu ý viết các số thẳng cột với nhau.
- Làm bài vào sgk, 2 HS làm bài trên bảng.
+ HS 1:
 7 7 7
 - - - 
 6 4 2
+ HS 2:
 7 7 7
 - - - 
 5 1 7
- 2 HS đọc bài làm của mình và nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Làm bài vào sgk.
- 4 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
- Làm bài vào sgk.
- 3 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
- HS nêu: Con lấy 7 trừ 5 bằng 2 sau đó lấy 2 trừ 1 bằng 1.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi nêu bài toán.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung: Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả.Hỏi còn mấy quả?
- 3 HS nêu: 7 - 2 = 5
- Làm bài vào sgk, đổi vở kiểm tra bài làm cho nhau.
- 1 HS: Hôm nay con học bài phép trừ trong phạm vi 7.
- 1 HS nêu phép tính, 1 HS nêu kết quả.
Kí duyệt của giám hiệu
Tuần 14 Ngày soạn: Tháng 10/2009
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán: Tiết 51
luyện tập
I.Mục tiêu:
HS được củng cố khắc sâu những kiến thức:
- Phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ.
- Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh.
- So sánh số trong phạm vi 8.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, các tấm bìa ghi con số, dấu, phép tính.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: ( 1 phút )
- Cho HS hát 1 bài.
2.Kiểm tra bài cũ:( 4 phút )
- Gọi 5 HS đứng lên trả lời kết quả của các phép tính mà GV đưa ra.
8 - 7 = , 7 - 3 = , 4 - 3 = , ..............
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:( 32 phút )
 a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các con củng cố các phép tính trong phạm vi 8.
- Ghi đầu bài, gọi HS nhắc lại.
b. Hướng dẫn làm các bài tập trong sgk.
* Bài 1:
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài: Tính.
- Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sgk.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài: 
- Đưa bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn lên bảng.
- Cho HS đổi vở kiểm tra bài làm của bạn .
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
* Bài 3:
- GV nêu: ở bài tập này các con phải tính giá trị của các biểu thức số. Hãy cho biết khi tính ta phải làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả cuối cùng của từng biểu thức.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
* Bài 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp với đề toán đề ra.
- Nhận xét sửa đề toán của HS.
? Con nêu phép tính của mình.
- Cho HS làm bài vào sgk.
* Bài 5: Nối 	với số thích hợp
- GV hướng dẫn HS cách làm: Thực hiện các phép tính trước được kết quả, sau đó từ kết quả tìm được và dấu so sánh mà lựa chọn số thích hợp để nối với 
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm và nhận xét bài của bạn lên bảng.
- Chữa bài cho HS.
4.Củng cố dặn dò:( 2 phút )
- Cho HS chơi trò chơi nêu nhanh kết quả của các phép tính trong phạm vi 8.
- GV hướng dẫn cáh chơi: 1 HS nêu kết quả, 1 HS nói phép tính hoặc ngược lại. Ai nói nhanh và đúng nhiều lần sẽ được tuyên dương.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi thật.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nhắc lại tên bài học: Luyện tập.
- Làm bài vào sgk.
- 4 HS đọc kết quả bài làm, HS khác nhận xét.
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2
8 - 1 = 7	 8 - 6 = 2
5 + 3 = 8 4 + 4 = 8
3 + 5 = 8 8 - 4 = 4
8 - 5 = 3 8 + 0 = 8
8 - 3 = 5 8 - 0 = 8
- 1 HS đọc: Số?
- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào sgk.
- 3 HS nhận xét bài của bạn lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra bài làm cho bạn cùng bàn.
- 2 HS nêu: Ta thực hiện các phép tính làn lượt từ trái sang phải.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào sgk.
- 2 HS đọc kết quả bài làm và nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
4 + 3 + 1 = 8 2 + 6 - 5 = 3
5 + 1 + 2 = 8 7 - 3 + 4 = 8
8 - 4 - 2 = 2 8 + 0 - 5 = 3
8 - 6 + 3 = 5 3 + 3 - 4 = 2
- Đặt đề toán theo nhóm đôi, 1 số HS nêu lại đề toán:
 Ví dụ: Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả cam?
....
- 2 - 3 HS nêu miệng: 8 - 6 = 2.
- Ghi phép tính vào sgk.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào sgk.
- 2 HS đọc kết quả bài làm và nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- 2 nhóm HS chơi thử.
- Cử 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS tham gia trò chơi.
..............................................................................................................................
Kí duyệt của giám hiệu
Tuần15 Ngày soạn: Tháng 10/2009
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Toán: Tiết 55
phép cộng trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
- Tranh vẽ sgk.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: ( 1 phút )
 Cho HS hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:( 4 phút )
- Viết sẵn các phép tính lên bảng, gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:( 15 phút )
 a.Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tiếp tục tìm hiểu về phép cộng qua bài phép cộng trong phạm vi 10.
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Đưa hình vẽ trong sgk cho HS quan sát, chỉ vào hàng thứ nhất hỏi: Có mấy hình tròn màu xanh?
? Có mấy hình tròn màu đen.
? Vậy 9 hình tròn màu xanh và 1 hình tròn màu đen là mấy hình tròn.
? Con nào nêu được các phép tính cộng trong ví dụ này.
- Nhận xét tuyên dương HS và cho HS đọc lại.
- GV nêu: Dựa vào cách nêu ví dụ trên, các con hãy ghi ra vở nháp các phép cộng tương ứng với mỗi hàng.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét ghi các phép cộng trong phạm vi 10 lên bảng.
? Con có nhận xét gì về kết quả của các phép cộng trên bảng.
? Con có nhận xét gì về từng cặp phép tính như 9 + 1 và 1 + 9.
GV nhận xét và chỉ cho HS thấy mỗi cặp tính đều có các số giống nhau lên trong phép cộng chúng sẽ có kết quả như nhau.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- Che dần kết quả cho HS đọc lại.
3. Thực hành:( 16 phút )
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
? Khi làm bài tập 1 này các con cần lưu ý điều gì.
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
? Con hãy nêu cách làm bài tập này.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS đổi vở kiểm tra bài làm của nhau và nêu nhận xét.
- Chữa bài cho HS.
* Bài 3:
- Cho HS quan sát tranh. Hỏi: Con hãy nêu miệng bài toán và đặt phép tính tương ứng.
- Nhận xét, chữa bài cho HS .
4.Củng cố dặn dò:( 1 phút )
- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở nháp:
9 - 3 + 2 = 7 - 3 + 1 = 
5 - 4 + 6 = 8 - 4 + 2 =
- HS làm bài trên bảng nêu lại cách làm.
- 2 HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nêu: Có 9 hình tròn màu xanh.
- 1 HS: Có 1 hình tròn màu đen.
- 1 - 2hs: 9 và 1 là 10.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
- Đoc lại 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 cá nhân, nhóm.
- Ghi các phép tính ra vở nháp.
- 4 - 5 HS đọc kết quả bài làm.
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
- 2 HS các phép cộng trên bảng đều có kết quả bằng 10.
- 2 HS nêu: 9 + 1 và 1 cộng 9 đều có kết quả bằng 10.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bảng cộng trong phạm vi 10.
- 6 - 7 HS đọc theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc: Tính.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào sgk.
- 2 HS đọc lại bài làm của bạn lên bảng, HS khác nghe và nêu nhận xét đúng hoặc sai.
- 1 HS: Con cần lưu ý viết các số thẳng cột với nhau.
- 1 HS: Con tính và nêu kết quả vào hình tròn, hình vuông và hình tam giác.
- Làm bài vào sgk.
- Đổi vở kiểm tra bài làm cho bạn lên bảng.
- 2 - 3 HS nêu, HS khác nhận xét: Có 6 con cá màu xanh và 4 con cá màu trắng. Hỏi có tất cả mấy con cá?
6 + 4 = 10.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng trong phạm vi 10.
Tuần16 Ngày soạn: Tháng 10 / 2009
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán: Tiết 59
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính.
- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.
II.Đồ dùng dạy - học: Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: ( 1 phút )
 Cho HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút )
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:(33 phút )
 a.Giới thiệu bài: Các con đã được học các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Bài hôm nay các con sẽ đi ôn tập lại.
- GV ghi tên bài gọi HS nhắc lại.
 b.Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học:
- GV cho HS nêu các phép tính thuộc bảng cộng, bảng trừ đã học.
- Cho HS sắp xếp các phép tính theo bảng như sgk.
 ? 1 + 9 = 10 vậy 10 - 1 = mấy.
- GV ghi bảng và cho HS làm tương tự với các phép tính còn lại.
- Gọi HS đọc kết quả, GV ghi bảng như sgk.
- Cho HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
c. Hướng dẫn làm bài tập trong sgk.
* Bài 1: Tính
- GV cho cả lớp làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
? Bài tập 1 giúp con củng cố kiến thức nào.
 * Bài 2:
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào sgk.
- Cho HS đổi vở kiểm tra bài làm cho nhau.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cho HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 * Bài 3:
 Phần a 
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán.
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS điền số vào ô trống.
- Cho HS nêu kết quả bài làm.
 Phần b
- Cho HS đọc thầm phần tóm tắt bài toán.
GV nêu: Đây là phần tóm tắt của bài toán, nhìn vào phần tóm tắt ta có thể nêu được bài toán như nhìn vào tranh vẽ. Các con nghe cô nêu: Có 10 quả bóng, cho đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng?
Ngoài cách nêu bài toán như trên con nào còn có cách nêu khác.
- Cho HS viết phép tính tương tự như phần a.
- Gọi HS đọc bài làm.
4.Củng cố dặn dò:
? Bài học hôm nay giúp con củng cố kiến thức nào.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở nháp.
2 + 4 + 4 = 10 - 3 - 7 =
- 1 HS nhận xét bài của bạn lên bảng.
- 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- 1 HS nhắc lại: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- HS nêu các phép tính đã học theo dãy.
- 1 - 2 HS nêu: 1 + 9 = m10 vậy 10 - 1 = 9.
- HS ghi vào vở nháp các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Đọc các phép tính vừa ghi.
- Đọc bảng cộng và bảng trừ cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp làm bài vào sgk.
- 4 HS nêu kết quả bài làm, HS khác nhận xét.
- Bài tập 1 giúp con ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và cách làm tính theo hàng ngang, theo cột dọc.
- 1 HS nêu: Số
- Làm bài vào sgk.
- Đổi vở kiểm tra bài cho bạn cùng bàn.
- 3 - 4 HS nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- 4 HS đọc 4 cột, HS khác nhận xét: 
 + 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 2 và 8, 10 gồm 3 và 7, 10 gồm 4 và 6, 10 gồm 5 và 5.
 + 9 gồm 1 và 8, .......
 + 8 gồm 2 và 6, ........
 + 7 gồm 1 và 6, .........
- quan sát tranh, thảo luận, nêu bài toán.
- 2 - 3 HS nêu bài toán, HS khác nhận xét: Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền? .......
- Điền số vào ô trống ở sgk.
- 2 - 3 HS nêu: 4 + 3 = 7
- Đọc thầm yêu cầu của bài.
- 1- 2 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét.
- Viết phép tính vào sgk.
- 2 HS đọc: 10 - 3 = 7
- 1- 2 HS: Bài học hôm nay giúp con ghi nhớ bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
Tuần17 Ngày soạn: Tháng 11
 Ngày dạy: Thứ ba ngày... tháng...năm 200
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, thực hành cộng trừ. Sắp xếp các số theo thứ tự, viết phép tính phù hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ:( 4phút )
- Ghi bài tập lên bảng cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm cho học sinh.
3, Dạy học bài mới:( 32 phút )
a, Giới thiệu bài:
Hôm trước các con đã học tiết luyện tập. Bài học hôm nay cô dạy các con tiếp tiết luyện tập chung. GV ghi đầu bài lên bảng.
b, Hướng dẫn học sinh làm bài:
 *Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
Cả lớp các em làm bài vào SGK. 
GV viết các phép tính ra bảng phụ, gọi HS làm 
- GV nhận xét, chữa bài cho HS .
 * Bài 2:
 - GV nêu yêu cầu: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- Cho HS làm.
- Cho học sinh trung bình yếu cho tập đếm từ 1 đến 10, nhận xét: số nào đếm trước là số bé hơn. 
- Gọi học sinh lên bảng điền số.
- GV nhận xét cho điểm.
 * Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- GV cho xem tranh ở bài tập 3 phần 3. Gọi học sinh trung bình đọc đề toán.
- Con chọn phép tính gì?
- Cả lớp ghi vào các ô phép tính. Gọi 1 học sinh lên bảng điền số.
- Gọi học sinh nhận xét. bài làm của bạn.
- Cô nhận xét. bài làm của học sinh.
Phần b: gọi học sinh tóm tắt bài toán
- Gọi học sinh nêu cách chọn ph
tính.
- Các con ghi vào ô trống phép tính.
- Cho HS nêu lại phép tính.
5, Củng cố bài học ( 3 phút )
* Cho HS chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi: Hỏi đáp nhanh.
- GV hướng dẫn cách chơi:
Tổ 1 lần lượt nêu phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Tổ 2 lần lượt trả lời.
Tổ thua trong mỗi lượt là không trả lời đúng phép tính họăc đọc chậm đề bài, trả lời sai hoặc đọc chậm đề bài.
Sau 5 lần hỏi trò chơi kết thúc và thay đổi vai trò chơi. Tổ nào thắng sẽ được tuyên dương.
Tuyên dương 1 số em học tốt.
Động viên em học chậm tiến bộ.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác làm bài vào vở nháp và nhận xét bài làm của bạn.
Tính:
HS1: 2 1 4
 + + +
 5 7 6
 10 7 4
 - - -
 4 6 4
- Học sinh nhắc lại.
- Tính.
- 2Học sinh trung bình làm bài.
6 + 3 = 9 4 + 5 = 9
9 - 7 = 2 10 - 8 =2
- 2Học sinh khá, giỏi làm bài.
5 = 4 + 1 9 = 5 + 4
9 = 7 + 2 6 = 2 + 4
6 = 4 + 2 8 = 4 + 4
7 = 5 + 2
- 1Học sinh giỏi làm trên bảng, lớp làm vào sgk.
- Học sinh khác nhận xét.
a, Từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.
b, Từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Viết phép tính thích hợp.
- Có 4 bông hoa thêm 1 bông hoa hỏi có mấy bông hoa?
- Phép tính cộng.
4
+
3
=
7
- Học sinh nhận xét. bài làm của bạn.
- 1 - 2 HS nêu:
Có: 7 lá cờ
 Bớt đi: 2 lá cờ.
 Còn: .... lá cờ.
- 2- 3hs :Phép tính trừ.
7
-
2
=
5
- Tham gia chơi trò chơi.
Tuần 18 Ngày soạn: ...................................
 Ngày dạy: Thứ ba ngày... tháng...năm 20
Toán: Tiết 66
điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh nhận biết được đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: phấn màu, thước dài.
- Học sinh: bút chì, thước kẻ.
III, Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
 4 + 5 = 10 - 7 =
 9 - 3 = 9 = 5 + 
6 = ... + ... 8 = ... + ...
GV nhận xét cho điểm.
3, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Hôm nay cô dạy tiếp các con tiết toán điểm, đoạn thẳng. Cô ghi đầu bài lên bảng.
b, Giới thiệu điểm đoạn thẳng:
GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì?
- GV nói đó chính là điểm.
- GV viết chữ A và nói điểm này cô đặt tên là A.
- Cho học sinh đọc.
- Tương tự như vậy ai viết cho cô điểm B?
- Cô cho cả lớp đọc đồng thanh.
- Cô lấy thước nối 2 điểm lại và nói: nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB.
- Cứ nối 2 điểm lại thì được đoạn thẳng.
c, Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
- Hỏi: để vẽ đoạn thẳng ta cần dụng cụ nào?
- Cô vừa nói vừa làm các em quan sát và bắt chước.
- Dùng bút chấm 1 đầu 1 điểm, chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho 2 điểm. (điểm A và điểm B). Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, (từ A đến B) không được kẻ ngược.
- Nhấc bút lên trước rồi nhấc thước kẻ ta có đoạn thẳnh AB.
- Cho các em vẽ đoạn thẳng vào vở li và đặt tên cho đoạn thẳng.
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn vẽ.
- Cô nhận xét.
4, Thực hành:
Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý cách đọc cho học sinh.
- M đọc là mờ, N đọc là nờ, C đọc là xê, D đọc là đê, X đọc là ích.
- Đọc điểm trước đọc đọạn thẳng sau. Ví dụ: điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN.
- Gọi học sinh đọc.
- GVnhận xét.
* Bài 2: gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
Dùng bút nối thành 3 đoạn thẳng.
Phần b, c yêu cầu học sinh đặt tên các điểm.
- 2 em cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài bạn.
* Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- Cho 3 em đứng tại chỗ đọc kết quả.
? Muốn vẽ được 1 đoạn thẳng con cần làm thế nào.
5, Củng cố bài học:
- Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm thế nào?
- Cô nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Tuyên dương những em học tốt.
- Động viên em học chậm tiến bộ.
- Hát.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS: 1 dấu chấm tròn ạ.
- 4 em đọc điểm A.
- Học sinh lên bảng viết B, đọc điểm B.
- Cho 4 học sinh đọc đoạn thẳng AB. 
- Dùng thước kẻ để vẽ.
- 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng.
- Học sinh dưới lớp vẽ vào vở.
- Đọc tên điểm và đoạn thẳng.
- Làm bài vào sgk.
- 3- 4 HS đọc.
- Học sinh khác nhận xét.
- Dùng thước và bút để nối.
- Đọc kết quả bài làm: - Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD, AD, BC.
- 1 - 2 HS nêu: Muốn vẽ được đoạn thẳng con cần phải đánh dấu hai điểm sau đó lấy thước nối lại.
Tuần 19 Ngày soạn: ..............................................
 Ngày dạy: Thứ ba ngày ... tháng ... năm 20
Kí duyệt của giám hiệu
Toán: Tiết 71
mười ba, mười bốn, mười lăm
I. Mục tiêu: Giúp HS .
 - Nhận biết:
 Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
 Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- Đọc viết các số đó và bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
? Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
Các con đã học đến số mấy rồi?
Hôm nay các con học các số có hai chữ số lớn hơn . Đó là số 13, 14, 15.
- Cô ghi đầu bài lên bảng.
b, Giới thiệu số 13:
- Cho HS lấy 1 chục que tính cầm tay phải, tay trái cầm thêm 3 que tính. Hỏi: 10 que tính thêm 3 que tính là mấy que tính? 
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Để ghi lại số chỉ13 que tính cô viết số 1 trước và số 3 sau đọc là mười ba.
? Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Số 13 có mấy chữ số?
- Hướng dẫn học sinh viết số 13: khi viết số 13 các con viết chữ số 1 trước, viết số 3 sau.
c, Giới thiệu số 14:
- Cho HS lấy que tính.
? 13 que tính và 4 que tính là bao nhiêu que tính.
- GV ghi bảng số 14. 
? Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Số 14 gồm mấy chữ số?
- Hướng dẫn viết số 14: Khi viết số 14 chúng ta viết số 1 trước, viết số 4 liền sát bên phải số 1.
d, Giới thiệu số 15:
? Con lấy số que tính ứng với số 15.
? Con đã lấy 15 que tính như thế nào.
- GV ghi bảng số 15 và gọi HS đọc lại.
- Chỉ các số 13, 14, 15 gọi HS đọc lại.
4, Thực hành luyện tập:
*Bài 1: 
 GV nêu yêu cầu: Viết số.
 Phần a 
 - Cho HS đọc yêu cầu và làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 Phần b
- Cho HS tự làm bài vào vở.
 - GV nhận xét, chữa bài cho HS.
 * Bài 2: 
 GV nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống.
 * Bài 3: GV nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
 * Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số.
 - GV ghi bảng phụ.
 - GV hướng dẫn HS làm bài.
5, Củng cố:
Hỏi: số 13 gồm mấy chục mấy đơn vị? Số 14 gồm mấy chục mấy đơn vị?
Cách viết số 13, 14, 15 như thế nào?
GV nhận xét giờ học.
- Hát.
- 2 HS đứng tại chỗ nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
- 2 - 3 học sinh trả lời: 10 que tính thêm 3 que tính là 13 que tính.
- 3 học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh nêu: 13 gồm1 c

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chi tiet toan lop 1 ca nam.doc