Giáo án Toán lớp 1 học kỳ 1

A.Mục tiêu:

 + Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu vè mình.

 + Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập toán, các HĐ trong giờ học toán

 +Giáo dục HS say mê học môn toán .

B. Đồ dùng dạy học :

 1.Chuẩn bị của GV: Sách toán 1.

 2. Chuẩn bị của HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán .

 3. Dự kiến các hoạt động :HĐcá nhân

 C. Các hoạt động dạy và học.

 I.Ổn định tổ chức: ( 2 ) TS : V:

 II.Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) - Kiểm tra đồ dùng học tập . Nhận xét.

 III.Bài mới:

 

doc Người đăng honganh Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cũ : Không . 
 III. Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
14’
10’
1.GTB. 
2. Giới thiệu : Điểm và đoạn thẳng . 
* GT cách vẽ đoạn thẳng : 
3.Thực hành :
 Bài 1 ( 94) . Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng . 
 Bài 2 ( 94 )
 Bài 3 ( 95 ) 
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi : Đây là cái gì ? 
 Đó chính là điểm . 
- GV nói : Điểm này cô đặt tên là A và viết chữ A . 
 . A
 Điểm A. 
- GV : Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B ( bê ). 
 . B 
 Điểm B. 
* GV : Lấy thước nối 2 điểm A, B lại & nói : Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB . 
 Cứ nối 2 điểm lại thì ta được một đoạn thẳng . 
- Để vẽ đoạn thẳng thì chúng ta dùng dụng cụ nào ? 
 - HD cách vẽ đoạn thẳng : 
 + B1 : Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm . 
 + B2 : Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ. 
( Lưu ý :Phải kẻ từ điểm thứ 1 ( điểm bên trái ) sang điểm thứ 2 ( điểm bên phải ) , không kẻ ngược lại ) . 
 + B 3 : Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra , ta có 1 đoạn thẳng AB. 
- HS , GV NX . 
- GV treo bảng phụ . 
- HS, GV NX . 
- HS, GV NX .
- 1 dấu chấm, 1 dấu chấm tròn, 1điểm...
- đọc ĐT : điểm A. 
- Lên bảng viết B. 
- đọc ĐT : điểmB. 
- Đọc ĐT. 
- Thước kẻ .
- 2 em lên bảng vẽ . 
 + Dưới lớp vẽ vào nháp . 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc nối tiếp các điểm & đoạn thẳng .
- Đọc yêu cầu . 
- Vẽ vào SGK & lên bảng chữa bài . 
- Đọc yêu cầu
- Làm bài & 3 HS đứng tại chỗ đọc KQ. 
 IV. Củng cố ( 3’ ) : 
 - Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm ntn ? 
 - GV nhận xét giờ học . 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : 
 VN thực hành vẽ đoạn thẳng và chuẩn bị bài sau : Độ dài đoạn thẳng . 
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 69 : Độ dài đoạn thẳng .
 A.Mục tiêu : HS 
 - Có biểu tượng dài hơn , ngắn hơn . Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng . 
 - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua đo độ dài trung gian. 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Thước dài. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Đàm thoại , QS . 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng &đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ 
 - HS, GV NX. 
 III. Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
7’
6’
11’
1.GTB .
2. Dạy biểu tượng “ dài hơn , ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. 
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. 
4. Thực hành . 
 Bài 1 ( 96 )
 Bài 2 ( 97 ) 
 Bài 3 ( 97 ) 
- GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau & hỏi : Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ? 
 + Nếu chỉ nhìn bằng mắt thì ta có biết được không ? 
 + Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được ? 
- HD HS cách so sánh trực tiếp. 
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ SGK & nói được : Thước nào dài hơn , thước nào ngắn hơn ? 
 Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định.
- GV giơ từng cái thước lên & nói : Cô có 2 cái thước . Bây giờ , muốn so sánh xem cái thước nào dài hơn , cái thước nào ngắn hơn ta làm ntn? 
- GV : Ngoài cách 1 ra ta còn có 1 cách khác để đo đó là đo bằng gang tay . Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian . 
 + Thực hành đo bằng gang tay 
* GV cho HS QS hình vẽ SGK :
 +Đoạn thẳng nào dài hơn ? 
 + Vì sao em biết ? 
 Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó .
- GV HD HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài . 
 - HS , GV NX. 
- GV HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng . 
HS, GV NX. 
- GV HD : 
 + Đếm số ô vuông So sánh các số vừa ghi Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 
- HS , GV NX .
 Tại sao em biết băng giấy đó ngắn nhất ? 
- Đo hoặc nhìn . 
- so sánh 2 que tính , 2 cái bút màu sắc và độ dài khác nhau. 
 +Lớp NX. 
- Nói. 
- Ta đo như cách 1 
- QS .
-đo bàn học bằng gang tay của mình.
- đọc đầu bài . 
- chữa bài .
- đọc yêu cầu .
- Nối tiếp nhau đọc các số mình điền. 
- nêu yêu cầu . 
- chữa bài . 
 IV. Củng cố ( 3’ ) - Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng , em làm thế nào ? 
 V.Dặn dò ( 2’ ) Học bài và chuẩn bị bài sau : Thực hành đo độ dài . 
Rút kinh nghiệm bài dạy:
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 70 : Thực hành đo độ dài . 
 A.Mục tiêu : Giúp HS 
 - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn HS, bảng đen, quyển vở, chiều dài , chiều rộng lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “ chưa chuẩn” như gang tay , bước chân , thước kẻ HS, 
 - Nhận biết được rằng : gang tay , bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau .Từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch ” , “ tính xấp xỉ ” hay “ sự ước lượng ” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “ chưa chuẩn” .
 - Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “ chuẩn ” để đo độ dài . 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Thước kẻ, que tính .
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Đàm thoại , nhóm. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào ? 
 ( Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay , ô vuông ) . 
 III. Bài mới :
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
5’
5’
10’
1. Giới thiệu độ dài “ gang tay” .
2. HD cách đo độ dài bằng “ gang tay” .
3. HD cách đo độ dài bằng “ bước chân” .
4. Thực hành . 
- GV nói : “ Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa ” 
( GV vừa nói và chỉ vào gang tay mình) . 
- GV nói : “ Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay ”
- GV làm mẫu .
*GV : Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau . 
- GV nói : “ Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân ” 
- GV làm mẫu .
* Chú ý : Bước các “ bước chân” vừa phải , thoải mái , không cần gắng sức . 
*GV KL : Mỗi người có một độ dài bằng “ bước chân” khác nhau . Cũng như đơn vị đo độ dài bằng “ gang tay ” , đơn vị đo bằng “ bước chân ” và một số đơn vị đo khác như : sải tay , thước là khác nhau . Đây là các đơn vị đo “ chưa chuẩn ”. Nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài các vật. 
- GV cho HS thực hành đo 1 số khung tranh , ảnh bằng gang tay và nói KQ với nhau. 
* Lưu ý : Nếu đo bằng gang tay, bước chân còn dư thì nói 
“ hơn” trước số đo được : hơn 5 gang 
- Xác định độ dài gang tay của mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái & 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB & nói : “ Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB ”. 
- QS .
- Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay & đọc KQ đo được . 
-QS & lên bảng thực hành 
-Thực hành & đo chiều dài , chiều rộng của lớp học bằng bước chân. 
 IV. Củng cố ( 3’ ) : Nhắc lại cách đo độ dài . 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Thực hành đo 1 số vật ở nhà. 
 Thứ..............ngày ....tháng....năm 20...
Tiết 71: Một chục . Tia số . 
 A.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục. 
 - Biết được tia số , đọc và ghi số trên tia số . 
 - HS có ý thức học. 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ cây trong SGK , que tính , tranh dời các con vật. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : QS, đàm thoại. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. K. Tra bài cũ : ( 3’ ) Gọi HS lên bảng đo chiều dài bàn giáo GV . 
 + Nhận xét . 
 III .Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
7’
6’
12’
1. GTB .
2. Giới thiệu “ Một chục ” . 
3.Giới thiệu “ Tia số”
4. Thực hành : 
 Bài 1 ( 100 ). Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn . 
 Bài 2 ( 100 ) Khoanh vào 1 chục con vật 
 Bài 3 (100) .Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số . 
- GV treo tranh . 
- GV hỏi : Trên cây có mấy quả ? 
- GV nêu : 10 quả hay còn gọi là 1 chục . 
 Vậy trên cây có bao nhiêu quả ? 
- GV YC HS lấy ra 10 que tính & hỏi : 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ? 
 + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
 +Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị ? 
* KL : 10 đơn vị bằng 1 chục . 
 1 chục bằng 10 đơn vị . 
- GV vẽ tia số & giới thiệu : Đây là tia số . Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( được ghi số 0 ) . Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm ( mỗi vạch ) ghi 1 số , theo thứ tự tăng dần( 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ) và tia số này còn kéo dài nữa để ghi cac số tiếp theo . Đây là tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên ). 
- Nhìn vào tia số , em thấy số ở bên trái thì bé ( lớn ) hơn số ở bên phải ? 
 Số ở bên phải thì bé ( lớn ) hơn số ở bên trái ? 
* KL: Số ở bên trái bé hơn số ở 
bên phải . Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái . 
- GV : KT bài của HS. 
 ? Các em phải viết số theo thứ tự ntn ? 
- HS, GV NX . 
- Xem & đếm số lượng quả trên cây 
- 1 chục quả . 
- 1 chục que tính. 
- 1 chục . 
- bằng 10 đơn vị .
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải . 
- Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái . 
- đọc yêu cầu . 
- làm bài .
- đọc yêu cầu. 
- làm bài & đổi sách KT nhau. 
- đọc yêu cầu . 
- Viết số theo thứ tự tăng dần ( từ bé đến lớn ) . 
- làm & lên bảng chữa bài . 
 IV. Củng cố ( 3’ ) : - 10 đơn vị còn gọi là gì ? ( 1 chục ) 
 - Trên tia số , số ở bên trái ntn so với số ở bên phải ? 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Xem lại bài & chuẩn bị bài sau . 
 Thứ ngày tháng năm 200 
Kiểm tra cuối kì I
...........................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 72 : Mười một , mười hai . 
 A.Mục tiêu 
 - Nhận biết được cáu tạo các số mười một, mười hai.
 - Biết đọc ,viết các số đó
 - Bước đầu nhận biết số có hai chữ số, 11( 12) gồm 1 chục& 1,( 2 ) đơn vị .. 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Que tính, bút màu , bảng phụ .
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Nhóm, trò chơi. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) Gọi 1 HS lên bảng điền số vào vạch của tia số. 
 - HS đọc các số từ 0 - 11.
 + Nhận xét . 
 III .Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
23’
1.GTB . 
2. Giới thiệu số 11. 
chục
đ.vị
v.số
đ.số
1
1
11
Mười một 
3. Giới thiệu số 12. 
 4. Thực hành : 
 Bài 1 (101) : Điền số thích hợp vào ô trống . 
 Bài 2 (102) : Vẽ thêm chấm tròn . 
 Bài 3 (102): Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông . 
 Bài 4 (102) : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số . 
 - Giới thiệu bài , ghi bảng .
- GV : Tay phải cầm 1 chục q.tính , tay trái cầm 1 que tính & hỏi : 
 Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ? 
- GV gọi vài HS nhắc lại : “ 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính ” . 
 Ghi bảng : 11. 
- GV hỏi : + 10 còn gọi là mấy chục ? 
 + 11 gồm mấy chục & mấy đơn vị ? 
- Giới thiệu cách viết số : Số 11 gồm có 2 chữ số 1 viết liền nhau. 
* GV HD tương tự như số 11. 
 - Ghi bảng : 12 . 
 - Đọc : Mười hai . 
 Số 12 gồm 1 chục & 2 đơn vị 
 - Cách viết : Số 12 có 2 chữ số , chữ số 1 đứng trước , chữ số 2 đứng sau . 
- GV : Trước khi điền số ta phải làm gì ? 
- HS, GV NX . 
 - HS , GV NX. 
* Dành cho HSG .
- HS,GV NX
- Nêu tên bài học .
- 11 que tính. 
- nhắc lại . 
- Đọc : Mười một .
- Nhắc lại : 11 gồm 1 chục & 1 đơn vị . 
- Đọc đầu bài. 
- Đếm số ngôi sao. 
- làm và chữa miệng bài 
- đọc đầu bài . 
- làm bài . 
- 3 HS lên bảng chữa . 
- Đọc yêu cầu BT. 
- Làm bài , tô màu. 
- Đổi chéo vở KT nhau. 
- đọc đầu bài . 
- làm bài . 
- 1 HS lên bảng chữa . 
 IV. Củng cố ( 3’ ): + 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 + 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Mười ba , mười bốn, mười lăm . 
Tuần 19
 Thứ hai ngày11 tháng 1 năm 200
Tiết 73: Mười ba , mười bốn , mười lăm . 
 A.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được số 13, 14, 15 gồm 1 chục & 1 số đơn vị (3, 4, 5).
 - Biết đọc viết các số đó.
 - HS có ý thức tự giác làm bài 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Que tính, thanh thẻ , bảng phụ .
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Nhóm, trò chơi. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) - Lên bảng : Điền số vào dưới mỗi vạch chia của tia số. 
 - HS đọc các số từ 0 đến 12. 
 + Nhận xét . 
 III .Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 2’
23’
10’
1. Giới thiệu bài . 
2. Giới thiệu số 13. 
3. Giới thiệu số 14 , 15 . 
 4. Thực hành : 
 Bài 1 (103) : 
 Viết số. 
 Bài 2 (104) : Điền số vào ô trống . 
 Bài 3 (104 ): Nối tranh với 1 số thích hợp . 
 Bài 4 ( 104 ) : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số . 
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó ( là 1 chục ) que tính & 3 que tính rời ( GV gài vào bảng gài 1 bó & 3 que tính rời ) .
- GV hỏi : + Được tất cả bao nhiêu que tính ? 
 + Vì sao em biết ? 
 GV viết số 13 từ trái sang phải với chữ số 1 đứng trước chỉ một chục & chữ số 3 ở bên phải chữ số 1 để chỉ 3 đơn vị . Cô đọc là “ mười ba” ( GV viết vào cột “đọc số ” : “ mười ba ” ) . 
* GV HD tương tự như số 13. 
- Lưu ý cách đọc : Đọc “ mười lăm ” , không đọc là “ mười năm”. 
- GV HD : Câu a đã cho sẵn cách đọc số viết số tương tự vào dòng kẻ chấm . 
- GV : Câu b yêu cầu gì ? ( Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần & giảm dần ). 
- GV NX . 
-Trước khi điền số ta phải làm gì? 
 - GV NX. 
- GV HD : Để nối đúng mỗi tranh với số thích hợp đếm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh . Dùng thước để nối . 
- GV NX
* Dành cho HSG :
- lưu ý điền số theo thứ tự tăng dần. 
- GV NX. 
- HS : 13 que tính. 
- HS : Vì 1 bó que tính & 3 que tính rời . 
- HS : Đọc CN - ĐT . 
- HS : Viết bảng con . 
- Yêu cầu . 
- HS làm và chữa bài trên bảng . 
- đọc đầu bài . 
- Đếm số ngôi sao. 
- làm bài & chữa miệng 
- Đọc yêu cầu BT. 
- Làm bài . 
- Lên bảng nối . 
- Đọc đầu bài . 
-Llàm & chữa bài . 
- Đọc các số trên tia số .
 IV. Củng cố ( 3’ ): 13 ( 14, 15 ) gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 Cách viết ( đọc ) số 13 , 14 , 15 ntn ? 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Mười sáu, mười bảy 
 Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Tiết 75: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. 
 A.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được mỗi số16,17, 18 , 19 gồm một chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9 ). 
 - Biết đọc, biết viết các số đó . 
 - Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số .
 - HS tự giác học bài . 
 B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Que tính, thanh thẻ , bảng phụ , bảng gài. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Nhóm, trò chơi. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) - Gọi 2 HS đọc số từ 0 đến 15 .
 - Lớp viết BC từ 0 - 15 . 
 + Nhận xét , chấm điểm. 
 III .Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
23’
1.Giới thiệu bài ;
2. Giới thiệu số 16. 
2. Giới thiệu số 17 , 18 , 19 . 
3. Thực hành : 
 Bài 1 (105) : 
 Viết số. 
 Bài 2 ( 106) : Điền số vào ô trống . 
 Bài 3 (106): Nối tranh với 1 số thích hợp . 
 Bài 4 (106) : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số . 
 - Giới thiệu bài, ghi bảng .
- GV gài vào bảng gài 1 bó & 6 que tính rời .
- GV hỏi : + Được tất cả bao nhiêu que tính ? 
 + Vì sao em biết ? 
- GV : Viết theo thứ tự từ trái phải . Đầu tiên , là chữ số 1 chỉ hàng chục rồi đến chữ số 6 chỉ hàng đơn vị ở bên phải chữ số 1 Đọc là : “ Mười sáu ”. 
- GV viết bảng . 
* ? Số 16 gồm mấy chục& mấy đơn vị ? 
* GV HD tương tự như số 16. 
- GV NX . 
- GV NX. 
- GV HD : Để nối đúng mỗi tranh với số thích hợp đếm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh . Dùng thước để nối . 
- GV NX
- GV NX. 
- Nhắc lại tên bài học .
- Lấy 1 bó que tính & 6 que tính rời để lên mặt bàn. 
- 16 que tính. 
- Vì 1 bó que tính & 6 que tính rời . 
- Đọc CN - ĐT . 
- Viết bảng con . 
- Đọc đầu bài. 
- HS làm và 2 HS chữa bài trên bảng . 
- đọc đầu bài . 
- HS làm bài & chữa miệng . 
- Đọc yêu cầu BT. 
- Làm bài . 
- Lên bảng nối . 
- đọc đầu bài . 
- HS làm & chữa bài . 
- HS đọc các số trên tia số .
 IV. Củng cố ( 3’ ): + 16 ( 17, 18, 19 ) gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 + Cách viết ( đọc ) số 16 , 17 , 18, 19 ntn ? 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Hai mươi . Hai chục . 
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tiết 76: Hai mươi . Hai chục . 
 A.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được số 20 gồm 2 chục.
 - Biết đọc, biết viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị .
 - HS chăm chỉ làm bài .
B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Que tính, thanh thẻ , bảng phụ , bảng gài. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : Nhóm, trò chơi. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) - Gọi 1 HS lên bảng điền : 
 - Cả lớp viết bảng con số 13 - 19 và đọc các số đó. 
 + Nhận xét , chấm điểm. 
 III .Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
23’
 1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu số 20. 
. 
3. Thực hành . 
 Bài 1 (107) : Viết số từ 10 đến 20 rồi đọc số . 
Bài 2 ( 107) : Trả lời câu hỏi . 
Bài 3 (107 ): Điền số vào tia số. 
 Bài 4 ( 107 ) : Trả lời câu hỏi.( số liền sau ). 
 Giới thiệu bài, ghi bảng .
- GV dựa vào tia số ở phần KTBC có 19 đoạn , thêm 1 đoạn là 20 . 
 + Số 20 đứng liền sau số nào ? 
 +Số 20 hơn số 19 mấy đơn vị ? 
- Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa . 
- GV nêu : 10 que tính và 10 que tính nữa là 20 que tính . 
 20 còn gọi là 2 chục . 
- HD HS viết số 20 : 
 + ? 20 gồm ....chục và .... đơn vị ? 
* GV chốt : Số 20 có 2 chữ số , chữ số 2 chỉ 2 chục , chữ số 0 chỉ 0 đơn vị . 
- Đọc đề , nêu yêu cầu , cách làm bài . 
- GV NX cách viết : hàng chục trước, hàng đơn vị sau. 
- GV lưu ý HS chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số. 
- GV NX . 
- HD nêu yêu cầu bài .
- Nhận xét .
* Dành cho HSG :
 GV NX. 
- nêu tên bài học .
- Số 19 . 
- Hơn số 19 là 1 đơn vị 
- Nhiều em nhắc lại . 
- Viết bảng con . 
- HS điền . 
- Chữa .
- Cả lớp đọc ĐT. 
- Đọc đầu bài .
- làm miệng . 
- Đọc đầu bài.
- Làm bài . 
- 1 HS lên bảng điền. 
- Đọc lại bài .
- Nêu yêu cầu bài . 
- làm bài & chữa .
 IV. Củng cố ( 3’ ) : - Cho các số 4 , 14, 9 , 18 , 25 số nào là số có 2 chữ số ? 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : - Học bài và chuẩn bị bài sau : Phép cộng dạng 14 + 3 
 Tuần 20
Thứ hai ngày 18 tháng 1năm 2010
Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3 . 
 A.Mục tiêu : 
 - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20.
 - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 - HS tự giác học bài .
B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Que tính, thanh thẻ , bảng phụ , bảng gài. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động : HĐ cá nhân. 
 C.Các hoạt động dạy và học . 
 I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : V :
 II. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )- Gọi HS lên bảng viết các số từ 10- 20 &đọc các số đó
 - Viết số thích hợp vào ô trống 
 Số 12 gồm ....chục ....đơn vị 
 Số 17 gồm ....chục ....đơn vị
 + GV NX. 
 III. Bài mới : 
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
23’
1.Giới thiệu bài .
2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
* Bước 1 : Thao tác trên que tính .
* Bước 2: Hoàn thành phép cộng 
 14 + 3 . 
Chục 
Đơn vị 
 1
+
 4
 3
 1
 7
*Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính .
3. Thực hành . 
 Bài 1 (108 ): Tính 
Bài 2 (108 ): Tính 
Bài 3 ( 108 ) Điền số 
- Giới thiệu bài, ghi bảng .
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính. 
 Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV HD HS sắp xếp que tính như SGK 
- GV vừa gài que tính vừa viết : 
 +1 bó chục, viết cột “ chục” 
 +4 que rời , viết ở cột “ đơn vị ”
 + Có 3 que tính rời , viết ở cột “ đơn vị ” 3 thẳng cột với 4 . 
* Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính : Ta gộp 4 que tính với 3 que tính rời được 7 que tính rời . Có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. 
 Vậy PT : 14 + 3 = 17. 
 - GV viết dấu + & kẻ ngang ( như SGK ) trên bảng . 
- GV H D HS cách đặt tính : 
 +Viết 14 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đv ) . 
 + Viết dấu + ở bên trái sao cho ở giữa 2 số . 
 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. 
 + Tính ( Từ phải sang trái ) 
 1 4 - 4 cộng 3 bằng 7 .Viết 7 
 + 3 - Hạ 1 viết 1 
 1 7 
 Vậy 14 + 3 = 17 
Lưu ý : + Thực hiện phép cộng từ phải sang trái .
 +Viết KQ thẳng cột 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính với 1, 2 phép tính. 
* Cột 4, 5 dành cho HSG :
- GV HD HS nhẩm 
 VD : 13 + 6 = 19
 Các em nhẩm : 3 + 6 = 9 
 10 + 9 = 19 
 Vậy 13 + 6 = 19
- GV NX : 
*Cột 1 dành cho HSG : 
+Em có NX gì về phép tính : 
 13 + 0 = 13 .
(Một số cộng với 0 sẽ bằng chính số đó ) . 
Cột 1, 3 HS làm.
 Cột còn lại dành cho HSG .
GV NX. 
- Nhắc lại tên bài học .
- lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính . 
- Có 17 que tính.
- thực hành xếp q.tính 
- nhắc lại cách đặt tính & cách cộng .
- nêu yêu cầu 
- làm bài , rồi chữa
- nêu yêu cầu 
- làm & chữa bài 
- NX phép tính .
- nêu yêu cầu 
- nêu miệng 
 IV. Củng cố ( 3’ ) : Cho HS nhẩm và tìm KQ phép tính : 12 + 2 = ( 14 ) 
 15 + 0 = ( 15 ) 
 V. Dặn dò ( 2’ ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập . 
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 78: Luyện tập 
 A.Mục tiêu : 
 - Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20 .
 - Cộng nhẩm dạng 14 + 3 .
 - HS có ý thức học tốt .
B. Đồ dùng dạy học : 
 1 Chuẩn bị của GV : Bảng phụ , bảng gài. 
 2. Chuẩn bị của HS : Bộ học toán. 
 3. Dự kiến các hoạt động :HĐ cá nhân 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 12010.doc