Giáo án Toán lớp 1 - Bài 32 : luyện tập

A : MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh củng cố về :

- Phép cộng 1 số với 0.

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

- Tính chất của phép cộng(Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi).

B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 5580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Bài 32 : luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép tính
- Kết luận: 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3, 3 – 1 = 2, 3 – 2 = 1 (vừa nói vừa làm thao tác)
- Con có nhận xét gì?
Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi.
„ Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Viết kết quả sau dấu =.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu?.
Viết kết quả dưới dấu gạch ngang.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Nêu đề toán.
Nhận xét, cho điểm.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Củng cố, dặn dò:
- Hát vui.
- Cả lớp.
- 2 viên phấn.
- 1 viên phấn.
- Quan sát tranh, nêu bài toán.
- Tự trả lời:2 con ong, bay đi 1 con ong, còn lại 1 con ong.
- 2 bớt 1 còn 1.
- HS lặp lại CN : “trừ”
- “trừ” là “bớt” lặp lại CN.
- Đọc 2 – 1 = 1 nhiều em.
- Có 3 con ong, bay đi 1 con ong, còn lại mấy con ong?.
- Có 3 con ong, bay đi 1 con ong còn lại 2 con ong.
- 3 bớt 1 còn 2
- 3 – 1 = 2. Đọc CN.
- Có 3 con ong, bay đi 2 con ong, còn lại mấy con ong?.
- Có 3 con ong bay đi 2 con ong còn lại 1 con ong.
- 3 bớt 2 còn 1.
- 3 – 2 = 1. Đọc CN.
- Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn.
- Có 2 Ÿ thêm 1Ÿ là 3Ÿ.
- 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3
- 3 trừ 1 bằng 2
- 3 trừ 2 bằng 1.
- 3 – 1 = 2.
- 3 – 2 = 1.
- Con lấy kết quả của phép cộng là 3, trừ đi 1 bằng 2, trừ đi 2 bằng 1.
- Tính(ngang)
- Làm bài, sửa bài: 4HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Tính(dọc)
- Làm bài, sủa bài: 3HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp.
- Làm bài, sửa bài, HS đọc phép tính giải : 3 – 2 = 1
- Nối phép tính với kết quả đúng.
BÀI 35 : LUYỆN TẬP
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BS
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong PV3.
 3 – 1 = , 2 -  = 1,  - 2 = 1
 3 - 2  2, 2 - 1  4, 0  3 – 1
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập.
- Giới thiệu và ghi tựa bài.
- Bài 1: Nêu yêu cầu?
Chú ý cột tính thứ 3, HS vận dụng mối quan hệ giữa cộng và trừ để làm tính nhanh, không phải tính.
 - Bài 2: Nêu yêu cầu?
Nói cách làm?
Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn học sinh làm bài. Chú ý kết quả lớn hơn các số viết dấu +, nhỏ hơn các số viết dấu –
Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Xem tranh 
Làm phép tính gì? Vì sao.
Viết phép tính.
Nhận xét và cho điểm
Trò chơi: “Ai thông minh”.
GV cho cả lớp xem 1 bức tranh, yêu cầu bạn nào viết nhiều phép tính phù hợp với tranh nhất sẽ được thưởng.
Củng cố, dặn dò:
- Hát vui.
- Cả lớp.
- Tính (ngang)
- Làm bài, sửa bài: 4 HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Muốn viết số đúng các con phải tính theo chiều mũi tên.
- Hs làm bài, sửa bài
- Điền dấu +, -.
- Làm bài, sửa bài: 4 HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp.
- Nêu đề bài toán.
- Tính trừ vì là cho bớt đi, nhảy bớt đi.
- 2 – 1 = 1; 3 – 2 = 1
- 2 HS lên làm bài.
- Cả lớp thi đua.
BÀI 36 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh:
Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
	- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học(3 hình vuông, 3 hình tròn )
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BS
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Điền dấu +, -: 3  2 = 5, 3 1 = 2.
Làm tính 2 + 1 + 2 = , 3 – 1 – 1 = 
Nhận xét.
3- Bài dạy: Phép trừ trong phạm vi 4.
Giới thiệu và ghi tựa bài
 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
 * Tranh 1: Nêu đề toán và tự trả lời.
 + 4 bớt 1 còn mấy?
 + Viết phép tính?
 + Ghi bảng lớp : 4 – 1 = 3.
 * Tranh 2 và 3: Tiến hành tương tự để có các phép tính: 4-2=2, và 4-3=1
 * Công thức trừ trong phạm vi 4:
 4 – 1 = 3 
 4 – 2 = 2
 4 – 3 = 1
 * Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ?
 Có 3 Ÿ, thêm 1Ÿ, tất cả có mấy Ÿ?
 Viết phép tính.
 Có 4 Ÿ, bớt 1Ÿ còn mấy Ÿ? : Viết PT
 Có 4 Ÿ, bớt 3Ÿ còn mấy Ÿ? : Viết PT
 Có 2 Ÿ, thêm 2Ÿ, tất cả là mấy Ÿ?
 Viết phép tính?
 Có 4 Ÿ, bớt 2Ÿ còn mấy Ÿ?
 Viết phép tính.
Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
‚ Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Viết kết quả sau dấu =.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu?.
Viết kết quả dưới dấu gạch ngang và cột thẳng.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Nêu đề toán.
Nhận xét, cho điểm.
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
Củng cố, dặn dò:
ŸLàm BTT’.
ŸXem trước bài 37.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Cả lớp.
- Có 4 quả táo, rơi xuống 1 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?.
- Có 4 quả táo, rơi xuống 1 quả táo, còn lại 3 quả táo (đếm 1,2,3)
- 4 bớt 1 còn 3 (HS nhắc lại)
- 4 – 1 = 3(đọc CN)
- Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn.
- Học thuộc lòng.
- Trả lời.
- 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- 4 – 1 = 3
 4 – 3 = 1
- Luyện đọc.
- Trả lời.
- 2 + 2 = 4
- 4 – 2 = 2
- Luyện đọc.
- Tính(ngang)
- Làm bài, sửa bài: 4HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Tính (dọc)
- Làm bài, sửa bài: 3HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Viết phép tính thích hợp.
- Làm bài, sửa bài: 1 HS đọc phép tính giải:4 – 1 = 3
- Thi đua giữa các tổ.
BÀI 37 : LUYỆN TẬP
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và 4.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp(cộng hoặc trừ).
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BS
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong PV4.
 4 – 2 =  ,  - 1 = 3.
 4 – 3 =  , 4 -  = 2.
 Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập.
- Giới thiệu và ghi tựa bài.
- Bài 1: Nêu yêu cầu?
Lưu ý học sinh viết các số thẳng cột.
- Bài 2: Nêu yêu cầu?
 Tính theo chiều mũi tên rồi viết kết quả vào ¡.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Nói cách làm? (tính từ trái sang phải)
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Tính kết quả phép tính rồi mới so sánh 2 kết quả.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Nói đề bài toán, chú ý dấu mũi tên.
Nhận xét và cho điểm.
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”.
Củng cố, dặn dò:
ŸLàm BTT’.
Ÿ Xem trước bài 38.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Cả lớp.
- Tính (dọc)
- Làm bài, sửa bài: 3 HS lên bảng làm, cả lớp kiểm tra lại bài làm của mình.
- Viết số.
- Làm bài, sửa bài: 3 HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Tính.
- Làm bài, sửa bài: 3 HS lên bảng làm, cả lớp kiểm tra bài của mình.
- Viết dấu >, <, =.
- Làm bài, sửa bài: 2 HS lên bảng làm.
- Viết phép tính thích hợp.
- Đọc đề toán, viết phép tính:
 3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3.
BÀI 38 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh:
Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
	- Có thể chọn các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học.
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BS
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Điền dấu >, <, =:
3 – 1  2 + 0, 4 – 3  4 – 2.
4 – 3  0 + 3, 4 + 1  5.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Phép trừ trong phạm vi 5.
Giới thiệu và ghi tựa bài
* Tranh 1 : 
 + Nêu đề toán và trả lời
 + 5 bớt 1 còn mấy?
 + Viết phép tính ?
 + Ghi bảng lớp : 5 – 1 = 4.
* Tranh 2,3,4 : tiến hành tương tự để có các phép tính : 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1.
* Công thức trừ trong phạm vi 5:
5 – 1 = 4 , 5 – 3 = 2
5 – 2 = 3 , 5 – 4 = 1
* Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 + Có 4 l, thêm 1l, tất cả là mấy l?
 Viết phép tính?.
 + Có 5 l, bớt đi 1l, còn mấy l? Bớt 4 l còn mấy l? Viết phép tính?.
 + Có 3 l, thêm 2 l, tất cả là mấy l? Viết phép tính?.
 + Có 5 l, bớt 3 l, còn mấy l? Bớt 2l còn mấy? Viết phép tính?.
Nghỉ giữa tiết: Múa vui.
Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Củng cố phép trừ trong phạm vi 5.
Bài 2: Nêu yêu cầu?.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tính “giao hoán” của phép cộng.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Viết kết quả thẳng cột với các số.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Tự nêu bài toán và viết phép tính thích ứng với tình huống trong tranh.(Có thể là tính cộng hoặc tính trừ)
Trò chơi củng cố : “Ai nhanh, ai đúng”
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc bảng trừ: 2, 3, 4, 5.
ŸLàm BTT’.
ŸXem trước bài 39.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Cả lớp.
- Có 5 quả táo, hái đi 1 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?.
- Có 5 quả táo, hái đi 1 quả táo, còn lại 4 quả táo (đếm 1,2,3,4)
- 5 bớt 1 còn 4(HS nhắc lại)
- 5 – 1 = 4(đọc CN)
-Luyện học thuộc lòng CN, tổ, nhóm, bàn.
- Có 4 l, thêm 1 l, tất cả là 5l
- 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5.
- Trả lời.
- 5 – 1 = 4, 5 - 4 = 1(luyện đọc)
- Trả lời : 
- 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5.
- Trả lời:
- 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2.(luyện đọc)
- Tính (ngang)
- Làm bài, sửa bài: 3HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét và kiểm tra.
- Tính.
- Làm bài, sửa bài: 3HS lên bảng làm, cả lớp kiểm tra.
- Nhận xét cột 2 và 3.
- Tính(dọc)
- Làm bài, sửa bài: 3HS lên bảng làm, cả lớp kiểm tra.
- Viết phép tính thích hợp.
- Nêu đề bài toán.
- 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2
- 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1
- 2 + 3 = 5 , 3 + 2 = 5
- 1 + 5 = 5 , 4 + 1 = 5
- Thi đua giữa các tổ.
Hoạt động nối tiếp.
BÀI 39: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Phép trừ trong PV5
5 – 3 = . 5 – 1 = .
5 – 4 = . . – 1 = 4
. – 2 = 3 5 – . = 2
-Nhận xét.
3.Bài dạy:-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Con cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét và cho điểm.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm.
Nghỉ giữa tiết: Thư giãn
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 4:-Nêu yêu cầu?
-HS có thể nêu nhiều bài toán khác nhau.
 Bài 5:-Nêu yêu cầu?
-Tính 5 – 1 = 4 trước, rồi nêu 4 cộng với mấy bằng 4, từ đó điền đúng số vào chỗ .
Trò chơi: Làm tính tiếp sức.
Củng cố dặn dò:
-Học thuộc bảng trừ trong PV5.
-Làm BT toán.-Xem trước bài 40.
-Hát vui.
-Cả lớp.
-Tính (dọc)
-Viết các số thẳng cột.
-Làm bài sửa bài: 3 em lên bảng làm, cả lớp KT.
-Tính (ngang)
-Làm bài sửa bài: 3 em lên bảng làm, cả lớp KT.
-Điền dấu >, <, =
-Làm bài, sửa bài: 2 bạn ngồi cùng bàn đổi vở KT lẫn nhau.
-Viết phép tính thích hợp.
-Xem tranh và tự nêu bài toán.
-Viết phép tính tương ứng.
 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2
 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1
-Viết số.
 5 – 1 = 4 + 0
-Làm bài, sửa bài.
BÀI 40: Số 0 trong phép trừ
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1.
Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
-GV cho cả lớp xem một bức tranh, HS đặt đề bài toán và tự ghi phép tính giải.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Số 0 trong phép trừ.
HOẠT ĐỘNG 1.
 GT phép trừ hai số bằng nhau:
a)Phép trừ 1 – 1:
 Hỏi: 
-Vậy “1 con vịt bớt 1 con vịt còn mấy con vịt”. Viết phép tính 1 – 1 = ?
-Ghi bảng lớp: 1 – 1 = 0
b)Phép trừ 3 – 3 = 0:
-Tiến hành tương tự như trên.
-Ghi bảng lớp: 3 – 3 = 0.
c)Sử dụng 2 que tính, 4 ngón tay để giúp HS nhận biết kết quả:
 Kết luận: 
-Một số trừ đi số đó thì kết quả thế nào?
 GT phép trừ “một số trừ đi 0”
a)Phép trừ 4 – 0 = 4:
 Hỏi: 
-Vậy “4¨ bớt 0¨ còn mấy¨? 
-4 bớt 0 còn mấy? Viết phép tính?
-Ghi bảng lớp: 4 – 0 = 4.
b)Phép trừ 5 – 0 = 5:
-Tiến hành tương tự như trên.
-Ghi bảng lớp 5 – 0 = 0
c)Sử dụng 3 ngón tay, 2 que tính để giúp HS nhận biết kết quả.
 Kết luận:
-Một số trừ đi 0, kết quả thế nào?
Nghỉ giữa tiết: Hát vui.
HOẠT ĐỘNG 2.
Thực hành:
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Nhận xét chung.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Con làm các bài này nhanh hay chậm, có cần phải tính hay học thuộc công thức không?
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
 3 – 3 = 0 , 2 – 2 = 0
 3 – 0 = 3 , 2 – 0 = 2
 Chú ý: HS có thể nêu:
-Trước đây trong chuồng có 3 con ngựa, bây giờ không còn con ngựa nào.
-Hỏi có mấy con ngựa chạy ra khỏi chuồng?
-Nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG 3.
Trò chơi: Đoán số.
-Hát vui.
-Cả lớp.
-Xem tranh và nêu bài toán.
-Có 1 con vịt trong chuồng, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
-HS trả lời.
-1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt. 1 – 1 = 0 (đọc CN, tổ, nhóm, bàn)
-Luyện đọc.
 2 – 2 = 0
 4 – 4 = 0
-Một số trừ đi số đó thì kết quả bằng 0.
-Xem mô hình, nêu bài toán.
-Tất cả có 4¨, không bớt đi hình ¨ nào. Hỏi còn lại mấy ¨.
-HS trả lời.
-4¨ bớt 0¨ còn 4¨.
-4 – 0 = 4 (đọc CN, tổ, nhóm, bàn)
-Luyện đọc.
 3 – 0 = 3
 2 – 0 = 2
-Một số trừ đi 0, kết quả bằng chính số đó.
-Tính (ngang)
-Làm bài, sửa bài: 2 bạn cùng bàn đổi vở KT lẫn nhau.
-Tính (ngang)
-Làm bài và nêu nhận xét.
-Sửa bài: 3 HS lên bảng làm, cả lớp KT.
-Viết phép tính thích hợp.
-Nêu đề bài toán.
-Làm bài, sửa bài: HS đặt đề tùy ý và viết phép tính đúng với tình huống nêu ra.
-3 – 0 = 3.
-Cả lớp cùng chơi.
BÀI 41: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.
Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Số 0 trong phép trừ:
4 – 0 = . 5 – 5 = .
3 – 3 = . 5 – 0 = .
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1.
GT và ghi tựa bài:
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Viết kết quả sau dấu =.
-Nhận xét và cho điểm.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Lưu ý viết số thẳng cột.
-Nhận xét và cho điểm.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm: Tính từ trái sang phải.
-GV sửa bài trên bảng lớp.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm: Tính ra kết quả của phép tính bên trái, rồi mới so sánh điền dấu.
-GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 5:
-Nêu yêu cầu?
HOẠT ĐỘNG 3.
Trò chơi: Đúng – sai
GV có các phép tính:
3 – 1 = 2
0 + 4 = 0
5 – 0 = 5
5 – 5 = 5
Củng cố dặn dò:
-Tập đặt đề bài toán. 
-Làm BTT.
-Xem trước bài 42.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Cả lớp.
-Tính (ngang)
-Làm bài sửa bài: 5 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét và kiểm tra bài làm của mình.
-Tính (dọc)
-Làm bài sửa bài: 6 em lên bảng làm, cả lớp kiểm tra lại bài làm của mình.
-Tính (phép trừ 3 số)
-Làm bài, sửa bài: 2 bạn ngồi cùng bàn đổi vở KT lẫn nhau.
-Điền dấu >, <, =
-Làm bài, sửa bài: 3 HS đọc to kết quả bài làm của mình, cả lớp có ý kiến bổ sung.
-Viết phép tính thích hợp.
-HS tự nêu đề bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
 4 – 4 = 0 , 3 – 3 = 0
-Cả lớp cùng chơi.
-HS nhận xét và ghi Đ, S theo thứ tự.
-Tổ nào thực hiện nhanh và đúng được điểm 10.
BÀI 42: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
Phép cộng một số với 0.
Phép trừ một số đi 0, phép hai số bằng nhau.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
-Nhận xét chung bài làm của HS:
5 – 1 – 2 = . 1 + 1 + 3 = .
4 – 0 – 4 = . 2 + 2 + 0 = .
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập chung.
GT và ghi tựa bài:
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Lưu ý viết kết quả thẳng cột.
-GV nhận xét và cho điểm. Riêng phần b) HS ghi ngay kết quả.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Nhận xét từng cặp phép tính và nêu về tính chất của phép cộng?
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-GV hướng dẫn HS viết phép tính phù hợp với tình huống đã định hướng trong tranh. 
Trò chơi: Ai nhanh nhất?
Củng cố dặn dò:
-Học thuộc bảng trừ trong PV5.
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 40.
-Hát vui.
-Cả lớp làm.
-Tính (dọc)
-Làm bài sửa bài: 3 em lên bảng làm, cả lớpnhận xét và kiểm tra bài làm của mình.
-Tính (ngang)
-Làm bài sửa bài: 2 HS cùng bàn đổi vở KT lẫn nhau.
-Điền dấu >, <, =
-Làm bài, sửa bài: 3 HS đọc kết quả bài làm của mình. Cả lớp nhận xét.
-Viết phép tính thích hợp.
-Tự nêu đề bài toán và ứng với mỗi tranh HS có thể ghi các phép tính giải:
 3 + 2 = 5 , 2 + 3 = 5
 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2
-Thi đua nối phép tính với kết quả đúng.
BÀI 43: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
Phép cộng, phép trừ với số 0.
Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập chung
-Nhận xét bài làm của HS:
4 + 1 . 3 , 2 + 2 . 5
5 . 0 + 5 , 0 + 4 . 4 - 0
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập chung.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Lưu ý HS nhẩm và điển ra ngay kết quả.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Yêu cầu HS phải thuộc các bảng (+), (-).
Nghỉ giữa tiết: “Khỉ ăn chuối” bài 31.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-Quan sát tranh và nêu bài toán.
-GV khuyến khích HS đặt đề toán.
Trò chơi: Đoán số
-Mỗi bảng GV ghi 1 bài tính: 
1 + 2 = ?
4 + 0 = ?
0 + 3 = ?
5 – 4 = ?
Củng cố dặn dò:
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 43.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Cả lớp.
-Tính (ngang)
-Làm bài sửa bài: dổi chéo vở cho nhau để sửa.
-Tính (phép (+) và (-) 3 số)
-Làm bài sửa bài: 3 HS lên bảng làm, cả lớp KT lại bài làm của mình.
-Viết số vào ¨.
-Làm bài, sửa bài: 3 HS đọc to kết quả bài làm của mình.
-Viết phép tính thích hợp.
-Tự nêu đề bài và viết phép tính giải.
-HS có thể viết:
2 + 2 = 4
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
-Làm bài, sửa bài.
-Mỗi tổ sẽ đưa kết quả bằng số ngón tay. Tổ nào đúng và nhanh nhất là thắng.
BÀI 43: KIỂM TRA
-GV cho HS làm bài kiểm tra theo sách hướng dẫn GV trang 35’.
BÀI 44: PHÉP CỘNGTRONG PHẠM VI 6
A. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (6 hình tam giác, 6 hình vuông)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra
-Nhận xét chung bài KT của lớp.
-Khen thưởng, tuyên dương HS làm bài tốt.
3.Bài dạy:
-Phép cộng trong PV6.
HOẠT ĐỘNG 1.
GT và ghi tự bài:
a)Thành lập và ghi nhớ bảng (+) PV 6:
 *Công thức 5+1=6, 1+5=6:
Treo tranh, yêu cầu HS nêu bài toán?
Đếm và nêu câu trả lời đầy đủ.
GV nêu: 5 và 1 là mấy? Lập phép tính?
Ghi bảng lớp: 5+1=6.
Cũng với tranh này. Hãy nêu bài toán khác?
Đếm và trả lời.
1 và 5 là mấy? Lập phép tính?
Ghi bảng: 1 + 5 = 6
So sánh kết quả của 2 phép tính à nhận xét và kết luận?
 *Công thức 4+2=6, 2+4=5, 3+3=6:
Tương tự như trên.
 *Bước đầu ghi nhớ bảng (+) PV 6:
-GV xóa hình Z.
 Hỏi miệng:
5 + ? = 6 , 6 = 2 + ?
? = 3 + 3 , 4 + 2 = ?
? + 1 = 6 , 6 = 4 + ?
NGhỉ giữa tiết: Trò chơi “mưa rơi”.
HOẠT ĐỘNG 2.
Thực hành:
-Viết kết quả các phép cộng.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Lưu ý viết các số thẳng cột.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Nhẩm và ghi kết quả theo từng cột.
-Nhận xét gì về các cặp phép tính?
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách tính.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu bài toán đã viết phép tính phù hợp với tranh.
-Phép tính nào phù hợp với tranh nhất?
-Tương tự với tranh xe ô tô.
HOẠT ĐỘNG 3.
Trò chơi: “Tiếp sức”
Củng cố dặn dò:
-Học thuộc bảng cộng (+) PV 6.
-Làm BT toán, xem trước bài 45.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Có 5ê

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc