Giáo án Toán lớp 1

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán1.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Sách toán 1, bộ đồ dùng dạy toán 1 của GV

- HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 185 trang Người đăng honganh Lượt xem 1125Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái áo
 ? 9 cái áo bớt 8 cái áo còn mấy cái áo?
- 1 cái áo
 ? “Bớt” ghi bằng phép tính gì?
- Phép trừ
 ? Nêu phép tính?
 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1
 - Các phép tính còn lại: GV hướng dẫn bằng trực quan, HS nêu bài toán và ghép phép tính vào thanh cài
- Lập các phép tính:
 9 - 7 = 2 9 - 2 = 7
 9 - 6 = 3 9 - 3 = 6
 9 - 5 = 4 9 - 4 = 5
- Đọc lại
— HĐ 2.2: Học thuộc bảng trừ
 - Gọi HS đọc bảng trừ
- Nhiều HS đọc
 - Xoá dần kết quả, xoá hết kết quả
- HS đọc thuộc
 ? Mấy trừ 2 bằng 7?
 9 - 2 = 7
 ? 9 trừ mấy bằng 5?...
 9 - 4 = 5
3. Hoạt động 3: Luyện tập: 17’
Bài 1: Bảng con
 KT: Cách đặt tính và tính các phép trừ trong phạm vi 9
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 2: SGK
 KT: Cộng trừ trong phạm vi 9. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong từng cột tính và tính nhanh
Bài 3: SGK
 KT: Cộng trừ phạm vi 9, cấu tạo số 9
- Dựa vào phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 tính và điền kết quả
Bài 4: SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Nhìn tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Phép trừ trong phạm vi 9
 HT: 1 HS đọc PT - 1 HS nêu nhanh kết quả - ghi vào phần bài học ở SGK.
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 3: Điền số sai
 Bài 4: Chưa nêu được các tình huống của bài toán
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Tuần 15
Thứ	ngày	tháng	năm 2006
Tiết 57:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
	Củng cố, khắc sâu kiến thức:
	- Các bảng cộng trừ đã học
	-So sánh các số trong phạm vi 9
	- Đặt đề toán theo tranh
	- Nhận dạng hình vuông
II.Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Đặt tính rồi tính:
 9 - 6 9 - 0 9 - 9
- Làm bảng con
- Đọc phép trừ trong phạm vi 9
2. Luyện tập: 30’
Bài 1: Bảng con
 KT: Cộng trừ trong phạm vi 9, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tính nhanh
Bài 2: SGK
 KT: Cộng trừ phạm vi các số đã học
- Thuộc các bảng cộng trừ đã học, điền số
Bài 3: SGK
 KT: Cộng trừ phạm vi các số đã học, điền dấu
- Điền dấu >, <, = và nêu các bước thực hiện
Bài 4: Thanh cài + SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Đặt đề toán theo tranh và viết phép tính thích hợp (4 cách)
Bài 5: SGK
 KT: Nhận dạng hình vuông
 Chú ý: Lệnh của bài : Quan sát hình
- Chỉ ra từng hình vuông
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Phép cộng phép trừ trong phạm vi 9
 HT: GV cho các phép cộng, trừ trong phạm vi 9:
 7 + 2 = 8 9 - 6 = 3 
 4 + 5 = 9 9 - 1 = 7
- Đúng điền Đ, sai điền S
*Dự kiến sai lầm:
 Bài 2: Điền số sai
 Bài 4: Chưa nêu được bài toán bằng 4 cách khác nhau
 Bài 5: Chưa tìm ra 5 hình vuông, chỉ nhận ra 4 hình vuông
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
__________________________________
Thứ	ngày	tháng	năm 2006
Tiết 58:
Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
	- Nắm vững khái niệm phép cộng
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10
II. Đồ dùng:
	- GV: Các hình tròn
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Điền dấu >, <, =: 9 ... 5 + 1
 9 - 0 ... 8
 6 ... 5 + 3
- Làm bảng con
- Nêu cách làm
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
HĐ 2.1: Hướng dẫn HS tự thành lập bảng cộng
 - Đính 9 hình tròn thêm 1 hình tròn
- 10 hình tròn
 ? Lập phép tính?
 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
 - Tổ chức tương tự để HS thành lập các PT:
 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
- Lập phép tính vào thanh cài
HĐ 2.2: HS tự ghi nhớ bảng cộng
 - Gọi HS đọc bảng cộng
- Nhiều HS đọc
 - Xoá dần kết quả
- HS đọc
 - Xoá hết kết quả
- HS đọc thuộc
 - Chỉ bất kì các PT cho HS đọc
3. Hoạt động 3: Luyện tập: 17’
Bài 1: Bảng con
 KT: Phép cộng trong phạm vi 10, phép trừ phạm vi các số đã học, cách đặt tính và tính, tính chất phép cộng.
- Nêu cách đặt tính và tính
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tính nhanh kết quả
Bài 2: SGK
 KT: Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học
- Cộng trừ liên tiếp với số ở trên mũi tên rồi điền kết quả vào ô trống
Bài 3: SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Quan sát tranh, nêu đề toán, viết phép tính thích hợp
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Phép cộng trong phạm vi 10
 HT: GV nêu PT
- HS cài nhanh kết quả vào thanh cài
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1a: đặt tính chưa thẳng
 Bài 3: Nêu đề toán chưa gãy gọn
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_______________________________
Thứ	ngày	tháng	năm 2006
Tiết 59:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Củng cố, khắc sâu:
	- Phép cộng trong phạm vi 10
	- Viết phép tính thích hợp với tình huống
	- Cấu tạo số 10
II. Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
 GV
 HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Tính: 
 3 + 7 = 7 + 3 = 7 - 3 =
- Làm bảng con
- Đọc phép cộng trong phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài1: Bảng con
 KT: Phép cộng trong phạm vi 10, tính chất của phép cộng
- Tính nhanh, đổi chỗ các số kết quả không thay đổi
Bài 2: SGK
 KT: Cách viết kết quả phép tính khi đặt tính các phép cộng trong phạm vi 10
 Hướng dẫn: Viết chữ số 0 thẳng hàng với các số ở trên
- Nêu cách viết kết quả
Bài 3: SGk
 KT: Cấu tạo số 10
- Điền số vào chỗ chấm
Bài 4: SGK
 KT: Cộng 3 số 
- Nêu cách thưc hiện: Từ trái sang phải
Bài 5: Thanh cài
 KT: Giải toán theo tranh
- Nhìn tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp
3: Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Phép cộng trong phạm vi 10
 HT: 1 HS hỏi - 1 HS trả lời
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 3: Điền số sai
 Bài 5: Diễn đạt bài toán chưa trôi chảy
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_______________________________
Thứ	ngày	tháng	năm 2006
Tiết 60:
Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
	- Khắc sâu khái niệm phép trừ
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
	- Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10
	- Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh số trong phạm vi 10.
II. Đồ dùng: 
	- GV: 50 hình tròn
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Tính: 5 + 3 + 2 =
 5 + 2 - 6 =
 9 + 0 - 1 =
- Làm bảng con
- Nêu cách tính
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
HĐ 2.1: Hướng dẫ HS tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 10:
 - Đính 10 hình tròn
- Đếm
 - Bớt 1 hình tròn
- Lập PT: 10 - 1 = 9 
 10 - 9 = 1
 - Tương tự với các phép tính còn lại:
 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2
 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
 10 - 6 = 4 10 - 4 = 6
 10 - 5 = 5 
-Lập PT vào thanh cài
HĐ 2.2: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10:
 - Gọi HS đọc
- Nhiều HS đọc
 - Xoá kết quả 
- HS đọc thuộc
 - Chỉ PT bất kì cho HS đọc
3. Hoạt động 3: Luyện tập: 17’
Bài 1: Bảng con + SGK
 KT: a) Phép trừ trong phạm vi 10, cách đặt tính và tính
 b) Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Nêu cách đặt tính và tính
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tính nhanh
Bài 2: SGK
 KT: Củng cố cấu tạo số 10
- Điền số vào ô trống rồi đọc cấu tạo số 10
Bài 3: SGK
 KT: So sánh số trong phạm vi 10
- Điền dấu >, <, =
Bài 4: Giải toán theo tranh
- Nhìn tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp (2 cách)
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Phép trừ trong phạm vi 10
 HT: GV hỏi PT bất kì
- HS trả lời
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1a: Đặt tính chưa thẳng 
 Bài 2: Điền số sai
 Bài 4: Lúng túng khi nêu bài toán bằng 2 cách 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tuần 16
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006
 Tiết 61:
Luyện tập
I Mục tiêu:
	Củng cố, khắc sâu về:
	- Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học.
	- Viết phép tính tương ứng với tình huống
II. Đồ dùng: 
	- GV: Bộ đồ dùng dạy toán
	- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Đặt tính rồi tính:
 3 + 7 7 + 3 7 - 3
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài 1: Bảng con
 KT: Phép trừ trong phạm vi 10, cách đặt tính
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 2: SGK
 KT: Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học 
- Điền số vào chỗ chấm
Bài 3: Thanh cài + SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10
 HT: GV đọc PT
- HS ghép nhanh kết quả vào thanh cài
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1: Viết số chưa thẳng hàng
 Bài 2: HS điền số sai
 Bài 3: Lúng túng khi nêu bài toán, viết PT chưa phù hợp với đề toán
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Thứ tư ngày	20 tháng 12 năm 2006
 Tiết 62:
Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
	- Củng cố, khắc sâu bảng cộng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào làm tính
	- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
	- Nắm vững cấu tạo các số 7, 8, 9, 10
	- Tiếp tục luyện kĩ năng xem tranh vẽ, đọc đề toán và ghi phép tính
II. Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng, các hình tròn
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:	
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Tính: 
 10 - 3 = 10 - 1 = 10 - 1 =
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
— HĐ 2.1: Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
 - GV gắn trực quan
 - Hướng dẫn HS quan sát số hình trònvà vạch ngăn cách để lập bảng cộng trừ
- HS lập các phép tính vào thanh cài
- Đọc PT
 - GV ghi các phép tính lên bảng
— HĐ 2.2: Hướng dẫn HS thi đua đọc thuộc bảng cộng và trừ
 - Gọi HS đọc bảng cộng và trừ
- Nhiều HS đọc
 - Xoá dần kết quả, xoá hết kết quả
- HS đọc thuộc
3. Hoạt động 3: Luyện tập: 17’
Bài 1: Bảng con
 KT: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10, cách đặt tính
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 2: SGK
 KT: Cấu tạo số 7, 8, 9, 10
- Điền số vào ô trống rồi đọc cấu tạo số
Bài 3: Thanh cài + SGK
 KT: a) Giải toán theo tranh
 b) Giải toán theo tóm tắt
- Nhìn tranh, nêu đề toán, viết phép tính
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán đầy đủ, viết phép tính thích hợp
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
 HT: GV hỏi: Mấy cộng 2 bằng mười?
 10 trừ mấy bằng 3?
- HS trả lời
- Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1: Đặt tính chưa thẳng hàng
 Bài 2: Lúng túng khi diễn đạt cấu tạo số
 Bài 3: HS chưa quen với kiểu tóm tắt bài toán nên lúng túng khi nêu bài toán và viết phép tính
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006
 Tiết 63:
Luyện tập
I . Mục tiêu: 
	- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi10
- Củng cố các kĩ năng về so sánh số
	- Rèn luyện các kĩ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn
II. Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng dạy toán
	- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Đặt tính rồi tính:
 5 + 4 7 - 5 10 - 1
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài 1: Bảng con
 KT: Cộng trừ trong phạm vi 10. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tính nhanh
Bài 2: SGK
 KT: Cộng trừ phạm vi các số đã học
- Điền số vào ô trống
Bài 3: SGK
 KT: Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học; so sánh số
- Điền dấu >, <, = vào ô trống rồi nêu các bước thực hiện
Bài 4: SGK
 KT: Giải toán theo tóm tắt
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán đầy đủ và viết phép tính thích hợp
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Cộng trừ phạm vi các số dã học
 HT: 1 HS nêu PT - 1 HS trả lời kết quả
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 3: Tính nhẩm sai, điền dấu sai
 Bài 4: Nêu bài toán chưa gãy gọn
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006
 Tiết 64:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
	- Nhận biết sốlượng trong phạm vi 10
	- Cách đếm, viết các số trong phạm vi 10
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10
	- Các kĩ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn
II. Đồ dùng:
	- GV: Phấn màu
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Tính: 4 + 6 = 9 + 1 =
 10 - 4 = 10 - 9 =
- Cả lớp làm bảng con
2. Hoạt động 2: Luyện tập : 32’
Bài 1: SGK
 KT: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Nhìn hình vẽ, viết số tương ứng
Bài 2: Miệng
 KT: Đọc các số đã học
- Đọc theo thứ tự 0 đến 10, 10 đến 0
Bài 3: Bảng con + SGK
 KT: Cách đặt tính và tính các phép cộng trừ trong phạm vi đã học ( chú ý các phép cộng trừ có 10)
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 4: SGK
 KT: Cộng trừ trong phạm vi các số đã học
- Cộng trừ với số ở trên mũi tên rồi điền vào ô trống
Bài 5: Thanh cài + SGK
 KT: Giải toán theo tóm tắt
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán đầy đủ và viết phép tính thích hợp
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Cộng trừ phạm vi các số đã học
 HT: GV nêu phép tính
- HS cài nhanh kết quả vào thanh cài
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1: Ghi số sai do đếm thiếu
 Bài 3: Viết số chưa thẳng hàng
 Bài 5: Nêu bài toán chưa rõ ràng
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Tuần 17
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
 Tiết 65:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS khắc sâu về:
	- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
	- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết
	- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính
II. Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Đặt tính rồi tính:
 9 + 1 10 - 4 8 - 5
- Làm bảng con
 - Nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài 1: Bảng con + SGK
 KT: Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
- Điền số vào chỗ chấm
Bài 2: Thanh cài + SGK
 KT: Thứ tự dãy số
- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự
Bài 3: SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán đầy đủ và viết phép tính thích hợp
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Nêu đề toán - Viết phép tính
 HT: GV cho đồ vật gắn trên bảng
- HS nêu đề toán, cài phép tính vào thanh cài
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1: Điền số sai
 Bài 2: Chưa biết trình bày
 Bài 3: Một số HS lúng túng khi nêu bài toán
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Thứ tư ngày	27 tháng 12	năm 2006
 Tiết 66: 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố khắc sâu về:
	- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10
	- Xem tranh, nêu đề toán và viết phép tính giải
	- Nhận biết ra thứ tự của các hình
II. Đồ dùng: 
	- GV: Bộ đồ dùng
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Cho các số: 1, 9, 6, 4, 5, 7.
- Ghép vào thanh cài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
 - Nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài 1: SGK
 KT: Thứ tự dãy số
- Nối chấm theo thứ tự số để tạo hình
Bài 2: Bảng con
 KT: a) Cách đặt tính và tính 
 b) Cách thực hiện dãy có 2 dấu phép tính
- Nêu cách đặt tính và tính đối với những phép tính có 10. 
- Thực hiện từ trái sang phải
Bài 3: SGK
 KT: So sánh số 
- Điền dấu >, <, = và nêu các bước thực hiện
Bài 4: Thanh cài + SGK
 KT: Giải toán theo tranh
- Nhìn tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
Bài 5: Bộ đồ dùng
 KT: Nhận đúng thứ tự các hình
- Xếp hình theo mẫu
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Giải toán theo tranh
 HT: GV gắn tranh lên bảng 
- HS nêu bài toán và viết phép tính theo nhiều cách
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 2: Cộng trừ còn bỏ sót số
 Bài 4: Lúng túng khi nêu bài toán
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006
 Tiết 67:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
	- Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10
	- So sánh các số trong phạm vi 10
	- Nhìn tóm tắt nêu đề toán và viết phép tính để giải bài toán
	- Nhận dạng hình tam giác
II. Đồ dùng:
	- GV: Bộ đồ dùng
	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Điền dấu >, <, =:
5 ... 4 + 2 6 + 1 ... 7 9 - 2 ... 1 + 4
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 32’
Bài 1: Bảng con
 KT: a) Cách đặt tính và tính các phép cộng trừ phạm vi các số đã học
 b) Thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính
- Nêu cách đặt tính và viết kết quả các phép tính có 10
- Thực hiện từ trái sang phải
Bài 2: SGK
 KT: Cấu tạo số
- Điền số vào chỗ chấm
Bài 3: Thanh cài
 KT: So sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự dãy số, giới thiệu các số chẵn trong phạm vi 10.
Bài 4: SGK
 KT: Giải toán theo tóm tắt
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán đầy đủ và viết phép tính thích hợp
Bài 5: Miệng 
 KT: Nhận dạng hình tam giác
- Quan sát, đếm số hình tam giác
3. Hoạt động 3: Củng cố: 3’
 KT: Giải toán theo tóm tắt
 HT: GV đưa ra tóm tắt
- HS nêu bài toán đầy đủ và viết phép tính giải
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 2: Điền số sai
 Bài 4: Diễn đạt bài toán chưa gãy gọn
 Bài 5: Đếm thiếu hoặc thừa hình
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
 Tiết 68:
Kiểm tra học kì I
I. Đề bài:
 Bài 1: Viết các số: 8, 0, 3, 10, 2, 5 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Bài 2: Tính:
 6 - 6 + 8 = 10 - 9 + 1 =
 9 - 4 - 5 = 8 + 2 - 4 =
 7 + 0 - 2 = 4 + 4 + 0 =
 Bài 3: Điền dấu ( >, <, = ) vào chỗ chấm:
 6 - 4 ... 6 + 3 4 + 5 ... 5 + 4
 5 + 2 ...10 - 4 0 + 6 ... 9 - 2
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 Có: 6 quả
 Thêm: 2 quả
 Có tất cả: ... quả?
 Bài 5: Hình vẽ sau có mấy hình vuông?
II. Biểu điểm:
Bài 1: 1 điểm
Bài 2: 3 điểm (mỗi phép tính đúng 0,5 điểm)
Bài 3: 2 điểm (mỗi phần đúng 0,5 điểm)
Bài 4: 2 điểm
Bài 5: 2 điểm
____________________________________________________________________
Tuần 18
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
 Tiết 69:
Điểm. Đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Nhận biết được “điểm” và “đoạn thẳng”.
	- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm
	- Biết đọc tên các đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
	- GV: Phấn màu, thước dài
	- HS: Bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Nhận xét, chữa bài kiểm tra học kì
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
— HĐ 2.1: Giới thiệu “điểm”:
 - GV chấm lên bảng 1 điểm và hỏi:
 ? Cô vừa vẽ gì?
- Trả lời
ị Giới thiệu: Điểm
- Nhắc lại
 - Chấm thêm một vài điểm khác
- Nhận diện, đọc tên
 - Hướng dẫn cách đọc điểm: B (bê), C (xê)...
- Đọc tên điểm
ị Chú ý đọc các điểm theo tên chữ cái
— HĐ 2.2: Giới thiệu “đoạn thẳng”:
 - Nối 2 điểm A,B được đoạn thẳng AB
- Đọc
 - Tương tự nối 2 điểm khác...
- Nhận diện, đọc tên
ị Qua 2 điểm nối được 1 đoạn thẳng
 - Giới thiệu đoạn thẳng ở các vị trí khác nhau
— HĐ 2.3: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
 - Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: Thước thẳng 
 - Hướng dẫn kiểm tra mép thước
- Kiểm tra mép thước
 - Hướng dẫn cách vẽ:
 + Chấm 2 điểm, đặt tên cho 2 điểm (A,B)
 + Đặt mép thước qua 2 điểm, nối từ trái sang phải
 + Nhấc thước lên được đoạn thẳng AB
- Thực hành vẽ đoạn thẳng trên bảng con, đọc tên.
3. Hoạt động 3: Luyện tập: 17’
Bài 1: Làm miệng: 5’
 KT: Đọc đúng tên điểm, tên đoạn thẳng
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng theo tên chữ cái
Bài 2: SGK: 7’
 KT: Vẽ đoạn thẳng
- Nối các điểm để có các đoạn thẳng theo yêu cầu
Bài 3: SGK + miệng: 5’
 KT: Củng cố về nhận biết đoạn thẳng
- Nhận biết số lượng đoạn thẳng trong mỗi hình
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Điểm, đoạn thẳng
 HT: HS thi vẽ đoạn thẳng, đặt tên cho đoạn thẳng.
- Vẽ trên bảng con
* Dự kiến sai lầm:
 Bài 1: Đọc tên điểm, đoạn thẳng chưa theo tên chữ cái
 Bài 2: Chưa biết nối bằng nhiều cách
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2007
 Tiết 70:
Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
	- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.
II. Đồ dùng:
	- GV: Thước
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc