A.Mục tiêu:
- Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số.
- Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trước, số liền sau của một số.
B.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
- HS: SGK, bảng con, phấn,.
C.Các hoạt động dạy - học.
0 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tháng 4 có 30 ngày 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Giới thiệu tờ lịch treo tháng 1 H: Quan sát, nêu tiếp các ngày còn thiếu Nối tiếp nêu kết quả H: Lên bảng điền H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi SGK - Các ngày thứ 6 trong tháng tư là những ngày nào? - Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng tư. Thứ 3 tuàn trước là ngày nào? Thứ 3 tuần sau là ngày nào? - Ngày 30 tháng tư là thứ mấy? H: Lên bảng chỉ theo ND câu hỏi H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 22.12 TOÁN Tiết 80: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các đơn vị đo thời gian ngày, giờ, tháng. Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, lịch đúng. - Có thói quen xem giờ, xem lịch hàng ngày - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi ND lịch tháng 5. Đồng hồ - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài tập 2 trang 80 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Thực hành ( 31 phút) Bài 1: Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thích hợp - Em tưới cây lúc 5 giờ chiều Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 5 1 2 5 6 7 8 12 16 17 23 26 27 30 31 Tháng 5 có 31 ngày Bài 3: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: - 8 giờ sáng 2 giờ chiều 9 giờ tối 20 giờ 21 giờ 14 giờ 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào VBT H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Lên bảng điền ngày còn thiếu( BP) - Cả lớp làm vào VBT H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Thực hành theo nhóm đôi - Lên bảng thực hành H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà TUẦN 17 Ngày giảng: 25.12 TOÁN Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm( trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết( có nhớ 1 lần). Củng cố về giải toán: Dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. - Luyện kỹ năng làm tính, giải toán thành thạo. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ, phiếu HT - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài tập 3(SGK): 8 giờ sáng, 20 giờ 2 giờ chiều, 21 giờ B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Thực hành ( 31 phút) Bài 1: Tính nhẩm 8 + 9 = 5 + 7 = 5 + 8 = 7 + 5 = 17 – 9 = 12 - 5 = 17 – 8 = 12 – 7 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 26 + 18 92 – 45 33 + 49 26 + 18 Bài 3: Số? a) c) 8 + 7 = 7 + 5 = 8 + 2 + 5 = 7 + 3 + 2 = Bài 4: Tóm tắt Lan: 34 que tính Hoa nhiều hơn: 18 que tính Hoa: ... ? que tính 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT, H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Đọc đề toán, G; giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài theo 4 nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày KQ H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá. H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 26.12 TOÁN Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm( trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết( có nhớ 1 lần). Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. - Luyện kỹ năng làm tính, giải toán thành thạo. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, phiếu HT BT4 - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Đặt tính rồi tính 33 + 19 81 - 66 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn tập ( 31 phút) Bài 1: Tính nhẩm 14 – 9 = 3 + 8 = 16 – 7 = 11 – 5 = 12 – 8 = 13 - 6 = 6 + 9 = 18 – 9 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 47 + 36 100 – 22 90 – 58 47 + 36 Bài 3: Số? a) b) Bài 4: Tóm tắt Sáng: 64 lít Chiều ít hơn: 18 lít Chiều: ... ? lít Bài 5: Viết phép trừ có hiệu bằng SBT 42 – 0 = 42 0 – 0 = 0 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT, H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Đọc đề toán, G; giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài theo 4 nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày KQ H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá. G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Lên bảng viết phép tính H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 27.12 TOÁN Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về cộng, trừ nhẩm( trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết( có nhớ ) trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác. Củng cố về một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - Luyện kỹ năng làm tính, giải toán, nhận dạng hình. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, phiếu HT BT4 - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - 100 – 22 90 – 58 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn tập ( 31 phút) Bài 1: Tính nhẩm a) 7 + 5 = ........ 5 + 7 = b) 16 – 8 = ........ 14 – 7 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 39 + 25 100 – 88 45 + 55 39 + 25 Bài 3: Tìm x x + 17 = 45 x + 26 = 31 x = 45 – 17 x = 31 – 26 x = 28 x = 5 60 – x = 20 x = 60 – 20 x = 40 Bài 4: Tóm tắt Xi măng: 50kg Thùng sơn ít hơn: 28 kg Sơn: ... ? kg Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: - Số hình tứ giác trong hình vẽ A. 1 C.3 B.2 D.4 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT, H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nêu yêu cầu BT, H: làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện, nêu rõ cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Đọc đề toán, G; giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài theo 4 nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày KQ H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá. G: Nêu yêu cầu BT, H: Quan sát hình vẽ trên bảng lớp, xác định số hình tứ giác có trong hình vẽ. H: Lên bảng thực hiện yêu cầu của BT H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 28.12 TOÁN Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về nhận dạng và tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Xác định 3 điẻm thẳng hàng. Tiếp tục củng cốac định vị trí các điểm trên dưới ô vuông trong sách HS để vẽ hình. - Luyện kỹ năng nhận dạng hình và vẽ hình. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, phiếu HT, hình mẫu bằng bìa, thước kẻ - Học sinh: SGK, thước kẻ,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) x – 26 = 34 62 – x = 20 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn tập ( 31 phút) Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm theo mẫu - Hình tam giác, hình tứ giác,..... Bài 2: Vẽ đoạn thẳng a)Có độ dài 1 dm b)Có độ dài 12cm Bài 3: Dùng thước thẳng và bút nối 3 điểm thẳng hàng A B C . . . I . . . . M N P Bài 4:Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Quan sát ND bài trên bảng phụ. Nêu yêu cầu BT, H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT, HD cách vẽ H: Vẽ vào bảng con 2H: Lên bảng vẽ H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nêu yêu cầu BT - Quan sát hình vẽ SGK và BP H: Lên bảng thực hiện - Làm bài vào VBT H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá. H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 29.12 TOÁN Tiết 85: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và xác định khối lượng( qua sử dụng cân) xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ, xác định thời điểm( qua xem giờ đúng trên đồng hồ) - Luyện kỹ năng xem lịch, sử dụng cân - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, cân, lịch, đồng hồ, bảng phụ - Học sinh: SGK, lịch, đồng hồ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) vẽ 3 điểm thẳng hàng: ABC, MNI B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn tập ( 31 phút) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Con vịt cân nặng.... - Quả dưa cân nặng .... Bài 2: Xem lịch điền số thích hợp vào chỗ chấm a)Tháng 10 có ..... ngày. Có ... ngày chủ nhật, là các ngày ..... b)...... Bài 3: Xem tờ lịch của bài 2 điền tên ngày trong mỗi tuần vào chỗ chấm a) Ngày 1 tháng 10 là thứ .... Bài 4: Xem đồng hồ chỉ thời gian bắt đầu 1 hoạt động ở trường của lan.... a) b) c) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu BT, H: Lên bảng thực hiện ( BP) - Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT, H: xem lịch. Nêu kết quả 2H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hành xem đồng hồ H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá. H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ký duyệt TUẦN 18 Ngày giảng: 03.01 TOÁN Tiết 86: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về qui trình giải toán có lời văn( Dạng toán đơn về cộng, trừ) - Luyện kỹ năng trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: SGK, thước kẻ - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài tập 4(SGK): trang 87 B.Bài ôn tập: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Thực hành ( 31 phút) Bài 1: Tóm tắt Sáng bán: 48 l Chiều bán: 37 l Hai buổi: ... l ? Bài 2: An có số kg là 32 – 6 = 26( kg ) Đáp số: 26 kg Bài 3: Bài giải: Liên hái được số hoa là: 24 + 16 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông Bài 4:Viết số - Thứ tự các số: 5, 8, 11, 13, 15 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nêu câu hỏi SGK H: trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Đọc đề bài G: HD học sinh xác định dạng toán( Tìm tổng khi biết 2 số) H+G: Phân tích đề và tóm tắt. H: Nêu lời giải, GV ghi bảng H+G: Nhận xét, chữa bài H: Đọc đề bài G: HD học sinh xác định dạng toán H+G: Phân tích đề và tóm tắt. H: Lên bảng thực hiện. H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: Nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, chữa bài, H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 4.01 TOÁN Tiết 87: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm, viết các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại. Củng cố về giải toán ít hơn, vẽ hình theo yêu cầu. Biểu tượng về hình chữ nhật, tứ giác, II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, thước kẻ HS: SGK, bảng con, vở ô li II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P 32 – x = 18 20 – x = 2 B.Luyện tập: 33P 1,Giới thiệu bài: 2, Bài toán Bài 1: Tính nhẩm 12 – 4 = 8 9 + 5 = 14 15 – 7 = 8 7 +7 = 14 13 – 5 = 8 6 + 8 = 14 Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 28 + 19 73 – 35 53 + 47 90 - 42 28 73 + - 19 35 Bài 4: Tìm x x + 18 = 62 x – 27 = 37 x = 62 – 18 x = 37 + 27 x = 44 x = 64 40 – x = 8 x = 40 – 8 x = 32 Bài 4: Bài giải: Co lợn bé có số kg là: 92 – 16 = 76 ( kg) Đáp số: 76 kg Bài 5: Dùng thước nối các điểm để có Hình chữ nhật Hình tứ giác 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách tính nhẩm theo từng cột - Nối tiếp nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - làm bảng con - Lên bảng thực hiện H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm SH, ST, SBT chưa biết - Lên bảng thực hiện ( 3 em) - Cả lớp làm bài vào vở ô li H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt - làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Quan sát hình vẽ SGK - Đếm số ô vuông - Làm bài vào vở( lưu ý cách dùng thước) H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 5.12 Tiết 88: Kiểm tra học kỳ I ( Đề do phòng giáo dục ra) Ngày giảng: 8. 01 TOÁN Tiết 89: Luyện tập chung ( tiếp) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính. Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, trừ. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại. Củng cố về giải toán có lời văn., vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, thước kẻ HS: SGK, bảng con, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P 67 – 14 = 25 + 26 = B.Luyện tập: 33P 1,Giới thiệu bài: 2, Bài toán Bài 1: tính 35 40 84 100 + + - - 35 60 26 75 Bài 2: Tính 14 – 8 + 9 = 15 – 6 + 3 = 7 + 5 – 6 = 8 + 8 – 9 = 16 – 9 + 8 = 11 – 7 + 8 = Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 Bài 4: Bài giải: Can to đựng số lít dầu là 14 + 8 = 22 ( lít) Đáp số: 22 lít dầu Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, kéo dài đoạn thẳng đó để có 1dm. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - làm bảng con - Lên bảng thực hiện H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách tính - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm SH chưa biết - Lên bảng thực hiện ( 3 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt - làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Đọc yêu cầu BT - Dùng thước có vạch chia cm vẽ ĐT .... H: Lên bảng thực hiện G: Quan sát, uốn nắn. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 9. 01 TOÁN Tiết 90: Luyện tập chung ( tiếp) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Củng cố đặt tính và thực giện phép tính +, - có nhớ. Tính giá trị biểu thức số. Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. Giải bài toán về ít hơn 1 số đơn vị. Ngày trong tuần và ngày trong tháng. - Giúp HS rèn kỹ năng tính toán các loại toán trên thành thạo. - Củng cố được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, HS: SGK, bảng con, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy? B.Luyện tập: 33P 1,Giới thiệu bài: 2, Bài toán Bài 1:Đặt tính rồi tính a) 38 + 27 54 + 19 67 + 5 38 54 67 + + + 27 19 5 b) 61 – 28 70 – 32 83 - 8 Bài 2: Tính 12 + 8 + 6 = 36 + 19 – 19 = = 20 + 6 = 53 – 19 = 26 = 36 25 + 15 – 30 51 – 19 + 18 Bài 3: Bài giải: Tuổi của bố năm nay là: 70 – 32 = 38 ( tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 75 + 18 = 18 + ... 37 + 26 = ... + 37 44 + ... = 36 + 44 ... + 9 = 9 + 65 Bài 5: HS nêu thứ ngày tháng của ngày học. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - Làm bảng con - Lên bảng thực hiện H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Làm bài vào vở ô li phần b G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách tính - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, chữa bài H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt - làm bài vào vở ô li - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện ( 3 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. G: Nêu yêu cầu BT - HD cách làm bài H: Nêu miệng H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 10. 01 TOÁN: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ năng xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ, xác định thời điểm( qua xem giờ đúng trên đồng hồ) - Luyện kỹ năng xem lịch xem giờ đúng - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: lịch, đồng hồ, bảng phụ - Học sinh: lịch, đồng hồ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) vẽ 3 điểm thẳng hàng: ABC, MNP B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn tập ( 31 phút) Bài 1: Bây giờ là mấy giờ Bài 2: Xem lịch điền số thích hợp vào chỗ chấm a)Tháng 1 có ..... ngày. Có ... ngày chủ nhật, là các ngày ..... Bài 3: Xem tờ lịch tháng 1 năm 2007 điền tên ngày trong mỗi tuần vào chỗ chấm a) Ngày 1 tháng 1 là thứ .... b) Ngày chủ nhật tuần đầu tiên của tháng là thứ.... mùng .... Bài 4: Trò chơi Ai đúng, ai sai? 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu BT, - Đưa ra các đồng hồ có để các giờ đúng H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Chốt lại cách xem giờ đúng. G: Nêu yêu cầu BT, H: xem lịch. Nêu kết quả 2H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. H: làm bài vào vở BT - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài, G: Nêu yêu cầu trò chơi - Nêu rõ luật chơi H: Lên bảng thực hành trò chơi trên đồng hồ( 2 em/lượt) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc được ND chính đã học G: Nhận xét chung giờ học, H: Ôn lại bài ở nhà Ký duyệt TUẦN 19: Ngày giảng: 15.01 TOÁN TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số chuẩn bị học phép nhân. -Trình bày phép tính khoa học sạch đẹp. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: Phiếu bài tập H: Bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) 25+15–30= 51-19+18= B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (14P) a)Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính 2+3+4=9 2 2 cộng 3 bằng 5 +3 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 4 9 12 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 +34 bằng 6 viết 6 40 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8 viết 8 15 46 +29 8 98 b)Thực hành: Bài 1: Tính 3 + 6 + 5 = 8 + 7 + 5 = 7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 = Bài 2: Tính 14 36 15 24 +33 + 20 15 24 21 9 + 15 + 24 68 65 15 24 60 96 Bài 3: Số? a)12kg + 12kg + 12kg = 36kg b)5l + 5l + 5l + 5l = 20l 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng làm nêu lại cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Ghi bảng phép tính giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4 Đọc: Tổng của 2, 3 và 4 hay hai cộng ba cộng 4 H: Tính tổng G: Giới thiệu cách tính theo cột dọc H: Nêu lại cách thực hiện (2H) G: Giới thiệu phép tính theo cột dọc H: Nêu cách tính (1-2H) H+G: Nhận xét G: Ghi phép tính H: Nêu cách tính tổng (2-3H) H+G: Nhận xét, chốt ý đúng H: Nêu cách tính (2-3H) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nêu miệng của một phép tính (1H) H: Làm vào vở (cả lớp) H: Nêu miệng phép tính và kết quả của từng phép tính (4H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Chốt nội dung H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm (4H) H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm (2H) H: Dưới lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá G: Chốt nội dung H: Nhắc tên bài, cách tính tổng (2H) G: Củng cố nội dung bài Nhận xét giờ học Về làm bài tập VBT Ngày giảng: 16.01 TOÁN TIẾT 92: PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. -Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: Phiếu bài tập, bảng gài H: Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung C
Tài liệu đính kèm: