Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

(tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).

- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

- Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.

- Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Giới thiệu bài:

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng

1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định

trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không

đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3- Bài tập 2:

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- GV kiểm tra kiến thức:

+ Trạng ngữ là gì?

+ Có những loại trạng ngữ nào?

+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.

- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm.

- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.

- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.

4- Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- Thực hiện theo y/c.

- Nêu.

- Thực hiện.

*VD về lời giải:

Các loại TN Câu hỏi Ví dụ

TN chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

TN chỉ thời gian Vì sao?

Mấy

giờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.

- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.

TN chỉ nguyên nhân

 . Vì sao?

Nhờ đâu?

Tại đâu? - Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.

- Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.

- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.

- Lắng nghe.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
5
4
0,96 x = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Đọc Y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học (IG)
Tiết 5: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3- Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra kiến thức:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
4- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c.
- Nêu.
- Thực hiện.
*VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy
giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
- Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- Lắng nghe.
Chiều thứ hai ngày 08/5/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên người đó là gì?
- Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào?
- Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì?
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của người đó.
- (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.)
* Kết bài:
 - Ảnh hưởng của người đó đối với em.
- Tình cảm của em đối với người đó.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 09/5/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm BT: 1; 2(a); 3.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
0,08
9 giờ 39 phút 
*Bài tập 2 (177): 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
33
3,1 
*Bài tập 3 (177): 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3- Bài tập 2: 
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- Cho HS kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
4- Bài tập 3:
- GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giả đúng.
5- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1- 2 phút). 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân.
- Trả lời CH.
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. 
- Thực hiện theo y/c.
- HS đọc nội dung bài tập. 
- Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 09/5/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 10/5/2017
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(tiết 4)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- Y/c HS làm bài.
- Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. 
- 1 HS nêu cấu tạo của một biên bản.
- Thực hiện.
- HS viết biên bản vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. 
- Một số HS đọc biên bản. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(tiết 5)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét.
3- Bài tập 2:
- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Yêu cầu HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Yêu cầu HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- HS đọc kĩ câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
- Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- Trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nghe.
+ Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn.
+ Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Làm BT: Phần 1: 1, 2; Phần 2: 1.
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
Phần 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 10 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi phần không tô màu là:
 10 2 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314 cm2 ; 
 b) 62,8 cm.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào C
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 10/5/2017
Tiết 1: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 2: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
Bài 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Luyện Tập Tả Người
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Cho các kết bài sau, khoanh tròn vào chữ cái trước các kết bài mở rộng:
a. Em rất kính yêu mẹ, em sẽ ra sức học tập thật tốt để khỏi phụ lòng mong mỏi của mẹ.
b. Em có được cơm no, áo đẹp; được khoẻ mạnh, học hành, vui chơi cùng bạn bè là nhờ mẹ. Suốt đời em ghi nhớ tấm lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu mẹ đã dành cho các con .Em mong muốn lớn lên sẽ làm được nhiều việc có ích giúp mẹ để mẹ bớt vất vả.
c. Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.
Tham khảo
Đáp án: b.
Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Gió nồm vừa thổi, Dượng Hương Thư nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt băng băng. Dượng Hương Thư ghì chặt đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của Dượng Hương Thư đuối sức chống, cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống quay đầu chạy lại về phía Hoà Phước. Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn với dượng Hương Thư đang ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. Cho đến chiều tối, thuyền vượt khỏi thác Cổ Cò.
a) Nhân vật Hương Thư được tả theo trình tự nào? 
a. Tả hình dáng – hoạt động.
b. Tả hoạt động – hình dáng
c. Chỉ tả hoạt động.
b) Ghi lại những từ ngữ tả hình dáng dượng Hương Thư: .........................................................
c) Ghi lại những từ ngữ tả hoạt động của dượng Hương Thư: .........................................................
Đáp án
a) Khoanh tròn chữ cái b.
b) Những từ ngữ tả hình dáng : pho tượng đồng đúc, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai, cặp mắt nảy lửa.
c) Những từ ngữ tả hoạt động : thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào, vượt thác, nói năng nhỏ nhẹ.
Bài 3. Phân biệt hai kiểu mở bài sau:
a. Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Nhưng cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương.
b. Một người luôn yêu thương em, luôn che chở cho em trong từng bước đi mà đồng thời em cũng kính trọng nhất. Đó chính là nội của em.
Đáp án
a. Kiểu mở bài gián tiếp.
b. Kiểu mở bài trực tiếp.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Sáng thứ năm ngày 11/5/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Làm BT: Phần 1.
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
Phần 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết 2 đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Nghe- viết:
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để n.xét.
- Nhận xét chung.
3- Bài tập 2:
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- Gọi HS nêu đề mình chọn.
- Y/c HS viết.
- Gọi HS đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- 1 HS hãy nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 11/5/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Luyện Tập Tổng Hợp
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về dạng toán Tổng - Hiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 35.doc