Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu phẩy)

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).

II/ Đồ dùng dạy- học

 - Bảng nhóm, bút dạ.

 - Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.

III/ Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ:

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

+ Bức thư đầu là của ai?

+ Bức thư thứ hai là của ai?

- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Mời một số nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.

- Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 4:

+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.

+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.

+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.

3- Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.

- 1 HS đọc bức thư đầu.

+ Của anh chàng đang tập viết văn.

- 1 HS đọc bức thư thứ hai.

+ Thư trả lời của Bớc- na Sô.

*Lời giải :

Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”

Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”

- 1 HS đọc BT 2, cả lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân.

- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.

- HS trình bày.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 904Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ khắp mặt đầm ð
 Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xòe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð
 Suốt mùa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð 
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
4 Củng cố, dặn dò.
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
Bài làm: 
 Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.
 Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
 Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. 
Bài làm:
 Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
 Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 
= 976 + (765 + 235) 
= 976 + 1000 
= 1976
b) 891+ (359 + 109)
= (891 + 109) + 359
= 1000 + 359
= 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 18/4/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
HS biết: 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được bài tập 1(c, d); bài 2; bài 3. 
II/Các hoạt động dạy- học
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Tỉ số phần trăm của:
c. 3,2 và 4 là 80%
 d. 7,2 và 3,2 là 225%
*Bài tập 2: Tính 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
2,5% + 10,34% = 12, 84%
56,9% - 34,25% = 22,65%
1005% - 23% - 47,5% = 29,5%
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại)
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+ Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- 1HS đọc yêu cầu 2,3.
- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 18/4/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
 Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Bài làm
* Mở bài : 
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn : 
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 19/4/2017
Tiết 1: Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1- 2 khổ thơ trong bài).
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt: Thương, Đạt, Thảo.
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, Hạnh.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng.
- Mời HS chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
- Làm được bài tập 1; bài 2; bài 3. 
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
12giờ 24phút + 3giờ 18phút = 15giờ 42phút
14giờ 26phút - 5giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút
5,4giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ
20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ
*Bài tập 2: Tính 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây 
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
4,2 giờ 2 = 8,4 giờ 
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 19/4/2017 
Tiết 1: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 2: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 
b) Tìm giá trị của x nếu:
 67 : x = 22 dư 1 
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
 c) 21,83 4,05
Bài tập3:
 Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
 c) 88,4115
Lời giải: 
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3 
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
 = 3,26 ha (9 + 1)
 = 3,26 ha 10 
= 32,6 ha
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Luyện Tập Tả Cảnh
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. So sánh và phân biệt 2 kiểu kết bài sau:
	Về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng giấc ngủ cho làng em.
	Sau mỗi trận mưa, bầu trời như được giội rửa, không khí trở nên trong lành, thoáng đãng. Cây cối xanh tươi hơn, đường phố cũng trở lên sạch sẽ hơn. Em rất yêu những cơn mưa tốt lành như thế.
Tham khảo
- Kết bài tự nhiên.
- Kết bài mở rộng.
Bài 2. Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn “Tả cảnh trường em trước buổi học”.
a) Mở bài:
b) Kết bài
Tham khảo:
a) Mở bài: Trước bảy giờ, cổng trường chỉ lác đác vài bạn học sinh đến sớm vậy mà bây giờ đã bắt đầu ồn ào, náo nhiệt. Em đến trường và hoà mình vào không khí đó.
b) Kết bài: Em rất thích đến trường sớm một chút để được nhìn thấy quang cảnh trường trước buổi học. Các bạn học sinh được bố mẹ, người thân đưa đến trường, mặc những bộ quần áo đẹp, vai đeo cặp sách, cười nói vui vẻ,... Tất cả những điều đó, mãi mãi đi vào kí ức tuổi thơ em.
Bài 3. Lập dàn ý miêu tả cơn mưa.
Gợi ý
-Tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc:
+ Lúc đầu: nhỏ, thưa thớt ( lẹt đẹt,...lách tách,...)
+Về sau: Mau hơn, to và mạnh hơn (lộp độp,rào rào,nước chảy ồ ồ,...)
- Tả cây cối, con vật bầu trời trong cơn mưa:
+ cây cối run rẩy, rúm lại trong mưa.
+ Con vật chạy cuống cuồng tìm chỗ trú mưa.
+ Người chạy mưa 
- Cảnh, vật khi mưa ngớt hạt và tạnh hẳn: (Trời rạng dần; chim chóc bay ra hót ríu rít; mặt trời ló ra; người tiếp tục làm việc...)
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
Sáng thứ năm ngày 20/4/2017
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, 
DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I/ Mục tiêu
- HS thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- Làm được bài tập 1; bài 3. 
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV ghi bảng công thức tính chu vi, diện tích một số hình.
2.3- Luyện tập:
- HS tiếp nối nhau nêu lại.
*Bài tập 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
Chiều rộng khu vườn là:
120 = 80 (m)
Chu vi khu vườn là:
(120 + 80 ) 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số:a) 400m
 b) 9600 m2 hay 0,96 ha.
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2 
 b) 18,24 cm2.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu hai chấm)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
- Đặt ở cuối câu để dẫ
 lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Bài tập 2:
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời 
trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó l
 lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Bài tập 3:
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (Hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 20/4/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Luyện Tập Tổng Hợp 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về giải toán hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng 12m. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó.
	Bài giải
Chu vi mảnh đất đó là:
(36 + 12) x 2 = 96 (m)
DIện tích mảnh đất đó là:
36 x 12 = 432 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 96 m
 Diện tích: 432 m2
Bài 2. Một mảnh vườn hình vuông cạnh dài 30m. Người ta sử dụng 25% diện tích để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 32.doc