Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TC Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI

I. Mục tiêu.

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

 Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV thu một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó.

Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại.

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Ví dụ:

- Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2.

- Nhân viên: Sách của cháu đây.

- Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ!

- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây.

- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô!

Ví dụ:

 Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em:

- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào?

 Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen:

- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo :

- Còn Tuấn, con được mấy điểm 10?

Tuấn nhanh nhảu đáp:

- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ.

- Con trai bố giỏi quá!

 Bố nói :

- Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không?

 Cả hai chị em cùng reo lên:

- Có ạ!

Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 826Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm điểm 10 cơ đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quá!
 Bố nói :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không?
 Cả hai chị em cùng reo lên:
- Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3 giờ 15 phút = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phút = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ 
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2: 
Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?
Bài tập3: 
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
Lời giải: 
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ.
Lời giải: 
 2 giờ người đó đi được số km là:
 30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đó là:
 27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
 Đáp số: 13,5 km/giờ.
 Đáp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 28/03/2017
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu 
- HS biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4a, 5.
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số thập phân.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Đọc cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5:
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 số HS trình bày.
+ VD: 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai; Phần nguyên: 63; Phần TP: 42; 6 chục, 3 đơn vị, 4 phần mười, 2 phần trăm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 * Kết quả:
8,65 72,493 0,04
- 1 HS nêu yêu cầu.
 * Kết quả:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- 1 HS nêu yêu cầu.
 * Kết quả:
 = 0,3 = 0,03 
 = 4,25 ; = 2,002
 = 0,25 = 0,6 = 0,875 = 1,5
- 1 HS nêu yêu cầu.
* Kết quả: 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vỏc, củ mỉ củ mì.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- GV bổ sung, gúp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
- GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đó nhập vai nờn cỏc em đó chỉ chọn nhập vai cỏc nhõn vật cũn lại, kể lại cõu chuyện theo cỏch nghĩ
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. 
3- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc lại yêu cầu 1.
- HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại )
- HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 28/03/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ
 ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II.Chuẩn bị : 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí không chú?
 Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
 Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 29/03/2017
Tiết 1: Tập đọc
CON GÁI
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc rừ ràng, lưu loát bài tập đọc.
- Biết đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1: 
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đó cho sẵn gợi ý về nhõn vật, cảnh trớ, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chỳ ý thể hiện tớnh cỏch của hai nhõn vật: Giu- li- ột- ta, Ma- ri- ụ.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn nhúm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc nội dung bài 1.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đó chỉ định trong SGK.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết màn 2)
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mỡnh.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- Hs thực hành đóng vai hoặc đọc phân vai màn kịch.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- HS biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3, 4), 4.
II/Các hoạt động dạy- học
Hoạng động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
; ; ; 
 ; ; ; 
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
0,35 = 35% 0,5 = 50% 8,75 = 875%
 45% = 0,45 5% = 0,05 625% = 6,25
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a)giờ = 0,5giờ;giờ = 0,75giờ 
 phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m ; km = 0,3 km ;
 kg = 0,4 kg
*Bài tập 4: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
3- Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe. 
Chiều thứ tư ngày 29/03/2017
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?
Bài tập 2: 
 Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
 Bài tập3: 
 Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Thời gian chạy của người đó là:
 7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
 = 45 phút.
 Đáp số: 45 phút.
Lời giải: 
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
 Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 
 24 : 60 = 0,4 (km)
 Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) 
 = 22 phút 30 giây.
 Đáp số: 22 phút 30 giây.
Lời giải: 
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là:
 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
 = 2 giờ 30 phút.
 Đáp số: 2 giờ 30 phút.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Luyện Tập Văn Miêu Tả Cây Cối
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện
Bài 1. Sắp xếp các bước thực hiện bài văn miêu tả cây cối cho hợp lí:
* Bước 1: Quan sát: Quan sát toàn diện và cụ thể đối tượng miêu tả. Rút ra các nhận xét.
* Bước 2: Xác định đối tượng miêu tả:
* Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp các chi tiết đã quan sát được theo mộtt trình tự hợp nhất định thành dàn ý.
* Bước 4: Làm bài: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
Xếp theo thứ tự: .................................................................
Bài 2. Viết dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loài cây (một cây hoa hoặc cây ăn quả, một loại rau, một cây có bóng mát,...) mà em yêu thích theo gợi ý:
- Chọn loài cây mà em thích : Cây đó là cây gì ? Được trồng ở đâu ?
- Tả nét nổi bật của các bộ phận của cây theo trình tự từ trên xuống dưới (hoặc ngược lại), hoặc từ bộ phận nổi bật đến bộ phận ít nổi bật ; chú ý đến màu sắc, hương thơm (nếu tả cây hoa hoặc cây ăn quả), tán lá (cây có bóng mát), sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hoá,... để miêu tả cho sinh động.
a) Mở bài: ........................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................
b) Thân bài : ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................c) Kết bài: ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Tham khảo
* Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả:
* Bước 2: Quan sát: Quan sát toàn diện và cụ thể đối tượng miêu tả. Rút ra các nhận xét.
* Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp các chi tiết đã quan sát được theo mộtt trình tự hợp nhất định thành dàn ý.
* Bước 4: Làm bài: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
Tham khảo
a) Mở bài: Ở trường em có rất nhiều loài cây cho bóng mát. Trong đó em thích nhất cây đa trồng ở góc sân.
b) Thân bài
- Từ xa nhìn lại, cây như một chiếc ô xanh mát rượi. 
- Đến gần mới thấy thân cây to, rắn chắc, mọc ra thành 2 nhánh như hai con rồng uốn vào nhau. 
- Rễ nhô lên gồ ghề tạo ra những hình thù kì lạ. Đặc biệt, rễ còn mọc ra cả ở thân và cành, buông xuống như tấm rèm. 
- Cành đan xen vào nhau, xoắn xuýt, nâng những tán lá xoè rộng, reo vui cùng chim chóc, chao lượn trong không gian. 
- Lá to, hình bầu dục, xanh mướt, ánh sáng xuyên qua chỉ còn lại màu ngọc bích. 
- Hoa màu vàng nhạt, nhỏ li ti như những ngôi sao. 
- Quả đa nhỏ, màu vàng cam, tròn như hòn bi ve.
c) Kết bài: Xuân sang, chim chóc đậu đầy cành, hót ríu rít nghe rất vui tai. Khi ra chơi, em thường đọc truyện cùng mấy bạn dưới gốc cây hoặc bóng mát. Em rất yêu cây đa này và sẽ nhắc nhở cùng các bạn nhỏ rằng : không bẻ cành, ngắt lá để cây luôn xanh tốt.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Sáng thứ năm ngày 30/03/2017
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu
 	HS biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2a, 3(a, b, c; mỗi câu một dòng). 
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2. 
- làm bài – trình bày.
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m 
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001tấn
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS tỡm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rừ vỡ sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải :
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi!
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm!
- A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?
- Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!
- Ông cậu?
- Ừ! ông tớ ngày cũn bộ mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- 1 HS đọc nội dung BT 2.
- Các nhóm làm vào phiếu rồi lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS trỡnh bày. 3 HS treo bảng nhúm
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thỡ hai bố con mỡnh đi thăm ông bà?
c) Cậu đó đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 30/03/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Số Đo Thời Gian - Toán Chuyển Động
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số đo thời gian; phép tính với số đo thời gian; toán chuyển động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng n

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 29.doc