Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
a, Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập.
b, Y/c HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài thực vật, động vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
+ Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết.
+ Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: Hình thức biểu diễn ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
- 1 HS đọc Y/c và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
+ Bảo hiểm: Giữ gìn để phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy ra với người đóng bảo hiểm.
+ Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
+ Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
+ Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
+ Bảo tồn: Giữ lại, không để cho mất.
+ Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
+ Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
- 1 HS đọc Y/c và nội dung bài tập.
- Hs nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
VD: Chúng em giữ gìn (gìn giữ) môi trường sạch đẹp.
- Lắng nghe.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 17kg 28dag =kg; 1206g =kg; 5 yến = tấn; 46 hg = kg; b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 43kg = .tạ; 56,92hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . a) 5kg 28g . 5280 g b) 4 tấn 21 kg . 420 yến Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm 8,05km = ...m 6,38km = ...m b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg) Lời giải : a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha - HS lắng nghe và thực hiện. Sáng thứ ba ngày 15/11/2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Làm bài tập 1a; 2(a,b); 3. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: a, Tính nhẩm. - Y/c HS nối tiếp nêu. - GV chữa bài: 1,48 10 = 14,8 15,5 10 = 155 5,12 100 = 512 0,9 100 = 90 2,571 1000 = 2571 0,1 1000 = 100 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a, 7,69 50 384,5 b, 12,6 800 10080 c, 12,82 40 512,8 d, 82,14 600 49284 Bài 3: - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Tóm tắt: 3 giờ đầu, 1 giờ: 10,8 km 4 giờ sau, 1 giờ: 9,52 km Tất cả: ... km? Bài giải: 3 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 3 10,8 = 32,4 (km) 4 giờ sau người đó đi được quãng đường là: 4 9,52 = 38,08 (km) Tất cả người đó đi được quãng đường là: 30,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS nối tiếp nêu miệng kết quả. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc đề. - Lắng nghe. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Chuẩn bị: - Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ - Y/c 5 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện: Người đi săn và con nai. - Nhận xét- cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện a, Phân tích đề. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. b, Kể trong nhóm: - Cho HS thực hành kể trong nhóm. - GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn. + Giới thiệu tên chuyện. + Kể những chi tiết làm nổi bật hành vi của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa của câu truyện. c, Kể trước lớp: - T/c cho HS thi kể. - Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể những chi tiết về nội dung chuyện, ý nghĩa của chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau. - 5 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện. - 2 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc phần gợi ý. - HS lần lượt tự giới thiệu. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện, hành động của nhân vật. - 5 đến 7 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay nhất. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 15/11/2016 Tiết 1: TC Tiếng Việt ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên Bầu trời, mùa thu, mát mẻ Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 16/11/2016 Tiết 1: Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục đích yêu cầu - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). II. Đồ dùng. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (Nội dung ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy, học - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Phần nhận xét - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. + Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - Y/c HS đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi: + Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? + Ngoại hình Hạng A Cháng có gì nổi bật? + Qua câu văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? + Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của nó? + Từ bài văn trên, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người? 2.3, Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần kết bài em nêu những gì? - Y/c HS làm bài. - Nhận xét- bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh Hạnh A Cháng. + Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ. - HS đọc toàn bài: Hạng A Cháng. + Mở bài: “Nhìn thân hình....khoẻ quá! Đẹp quá!’’ Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng. Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng. + Thân bài: Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân, bắp tay rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Hoạt động và tính tình: Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. + Hạng A Cháng là một chàng thanh niên khoẻ mạnh và tràn trề sức lực. + Kết bài: Câu văn cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ. + Bài văn tả người gồm có ba phần: Mở bài: Giới thiệu người định tả. Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người định tả. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS đọc y/c của bài tập + Em tả mẹ, ông, bà, em bé.... + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc) Tả tính tình (Những thói quen của người đó trong cuộc sống ....) + Phần kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó . - Một số HS đọc bài. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Làm bài tập 1(a,c); bài 2. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân a, Ví dụ 1 - Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài và cách giải. - Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo phù hợp rồi thực hiện tính kết quả. - Hướng dẫn HS đặt tính và tính. b, Ví dụ 2: - Y/c HS thực hiện phép tính: 4,75 1,3 = ? + Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? 2.3, Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a, 25,8 1,5 1290 258 38,70 b, 16,25 6,7 11375 9750 108,875 c, 0,24 4,7 168 96 1,128 d, 7,826 4,5 39130 31304 35,2170 Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: - 2 HS đọc ví dụ 1. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 6,4 4,8 = ? ta có: 6,4m = 64 dm 64 4,8 m = 48 dm 48 512 265 3072 ( dm2) 3072dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4 4,8 = 30,72 (m2) Đặt tính: 6,4 4,8 512 256 30,72 Đặt tính: 4,75 1,3 1425 475 6,175 - HS tiếp nối nhau nêu cách thực hiện. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. a b a b b a 2,36 4,2 2,36 4,2 = 9,912 4,2 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 2,7 = 8,235 2,7 3,05 = 8,235 + Em có nhận xét gì qua giá trị của hai biểu thức a b và b a? b, Viết ngay kết quả tính. - Gọi HS n.tiếp nêu. - GV chueã bài: 4,34 3,6 = 15,624 9,04 16 = 144,64 3,6 4,34 = 15,624 16 9,04 = 144,64 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau + Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán. - Một số HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân. - HS nêu miệng kết quả và giải thích. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 16/11/2016 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tỡm cỏch làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2 b) 4kg 75g = . kg 86000m2 = ..ha Bài 2 : Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền Bài 3 : Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải : a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2 60m2 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2 b) 4kg 75g = 4,075kg 86000m2 = 0,086ha Bài giải : 32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áo số lần là : 32 : 16 = 2 (lần) Mua 16 bộ quấn áo hết số tiền là: 1280000 x 2 = 2560000 (đồng) Đáp số : 2 560 000 (đồng) Bài giải : Đổi : 1 giờ = 60 phút. 60 phút gấp 15 phút số lần là : 60 : 15 = 4 (lần) Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km) Đáp số : 960 km - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt ĐẤT CÀ MAU – MẦM NON I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu: * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Chi tiết thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây nói lên điều gì về tính cách của người Cà Mau ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực. b. Người Cà Mau thích nghe những chuyện về người có trí thông minh và sức khoẻ phi thường. c. Người Cà Mau thích vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. d. Người Cà Mau rất thông minh, anh dũng. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. Bài 1. a. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. b) “Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẻ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành...” - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2. Đọc thầm bài Mầm non (Tiếng Việt 5, tập một, trang 98 – mục A), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B) và điền ý trả lời vào chỗ trống: Ý chính của bài thơ là: ............................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 2. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. - Học sinh phát biểu. Sáng thứ năm ngày 17/11/2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.. - Hs làm được bài tập 1. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: * Ví dụ 1 - Y/c HS tính kết quả của phép nhân: 142,57 0,1 = ? - Y/c HS nhận xét để rút ra kết luận sgk. * Ví dụ 2 - Y/c HS tính kết quả của phép nhân: 531,75 0,01 = ? - Kết luận sgk. 2.3, Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nối tiếp nêu. - GV chữa bài: 579,8 0,1 = 57,98 805,13 0,01 = 8,0513 362,5 0,001 = 0,3625 38,7 0,1 = 3,78 67,19 0,01 =0, 6719 20,25 0,001 =0, 02025 6,7 0,1 = 0,67 3,5 0,01 = 0,035 5,6 0,001 = 0,0056 1000 ha = 10 km2 12,5 ha = 0,125 km2 125 ha = 1,25 km2 3,2 ha = 0,032 km2 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc ví dụ. 142,57 0,1 Vậy: 142,57 0,1 = 14,257 14,257 + Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257. - 2 HS đọc ví dụ. + 531,75 0,01 = 5,3175 - Nếu chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 5,3175 + Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba... chữ số. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Nối tiếp nêu. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục đích yêu cầu - HS tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn trên bảng phụ. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- kết luận lời giải đúng. Bài 4: 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào vở. + A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - 2 HS đọc y/c và nội dung của bài. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một số HS báo cáo kết quả. a, Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. b, mà biểu thị quan hệ tương phản. c, Nếu...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả - 2 HS đọc y/c và nội dung của bài. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - 4 HS tiếp nối điền trên bảng lớp. a, Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. b, Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa. c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. d, Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. - 1 HS đặt câu mẫu. - HS đặt câu và nối tiếp nêu câu đã đặt. + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 17/11/2016 Tiết 1: PĐ – BD Toán PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện: Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống : - Y/c HS làm bài. - GV chữa bài: Số hạng
Tài liệu đính kèm: