Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 7 đến Tuần 8

I.Mục đích yêu cầu:

-Học sinh đọc một cách chắc chắn âm và chữ đã học p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27

-Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ ứng dụng

-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Bảng ôn, bảng con

 - H: Bảng con

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 7 đến Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 27 : ôn tập
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc một cách chắc chắn âm và chữ đã học p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 
-Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ ứng dụng 
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bảng ôn, bảng con
 - H: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung 
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài 26
- Viết: y, y tá, tr, tre ngà
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Ôn tập
a-Ôn tập các chữ và âm đã học: (12 phút)
o
ô
a
e
ê
ph
nh
gi
tr
g
pho
.
phô
pha
.
phe
...
phê
 b-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
 nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút) 
 tre già, quả nho
 tiết 2
3,Luyện tập 
a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút)
b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút)
c-Kể chuyện: Tre ngà (10 phút)
*ý nghĩa: tình cảm chân thật giữa anh nông dân và cò
4,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài trên bảng con (2H)
- Viết bảng con ( cả lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu các âm đã học trong tuần
G: Ghi bảng
H: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
G: Đưa bảng ôn
H: Lần lượt lập các tiếng dựa vào mẫu.Phát âm, đánh vần tiếng lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp)
G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm)
G: Giải nghĩa từ
H: HD trò chơi
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk)
G: Nhận xét tranh , giải thích câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp
H: Viết bài trong vở tập viết
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: 1 em bé 3 tuổi chưa biết nói
Tranh 2: Sứ giả rao tìm người đánh 
Tranh 3: Từ đó chú bé lớn rất nhanh
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu là giặc chết đến đó.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy chú nhổ bụi tre thay gậy.
Tranh 6: Đất nước trở nên yên bình, chú và ngựa bay về trời.
- Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
H: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em)
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở nhà
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Ôn tập âm và chữ ghi âm
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng âm th, nh, gi, tr, kh, ph, qu, g – gh, ng – ngh.
- Học phát âm đúng và đọc được các tiếng tha, nhô, khế, pho, qua.
- Nhớ các âm tiếng có âm đã học.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bảng phụ. 
 - H: Sgk
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (5 phút)
 - Đọc bài 27 (Sgk)
 - Viết: quả nho, tre già
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy chữ ghi âm:
HĐ1: Nhận diện vần (3 phút)
 g-gh, q-qu, ng-ngh
HĐ2: Phát âm và đánh vần (18 phút)
- Th, nh, tr, gi, qu, g-gh, ng-ngh, tha, nhô, khế, pho, qua
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
HĐ3: Viết bảng con: thả cá qua đò
 (7 phút)
Tiết 2:
3,Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc bài trên bảng 
 (26 phút)
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
HĐ2: Viết vở ô li (7 phút)
 Thả cá, qua đò
C.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài Sgk
H: Viết bảng con
G: Giới thiệu bài ôn tập
G: sử dụnh bảng phụ 
- Gọi học sinh so sánh g-gh ->ng-ngh, q-qu giống khác nhau
G: Ghi các âm lên bảng
H: Phát âm -> đánh vần
G: Sửa sai cho học sinh
H: HĐ trò chơi
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Lên bảng đọc bài 
G: Đọc, HD học sinh cách đọc SGK
H: Đọc, phân tích ( cá nhân, nhóm đôi)
G: Sửa phát âm cho học sinh
H: Viết bài trong vở ô li
G: Chốt nội dung bài
G: HD học sinh đọc bài ở nhà
Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 28: Chữ thường ,chữ hoa
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh bước đàu nhận được chữ in hoa
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng 
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba vì
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Sử dụng tranh vẽ SGK. Bảng chữ cái hoa, chữ thường. - HS: Bộ ghép chữ. SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
Tiết 1
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 27 (Sgk)
 - Viết: nhà ga, quả nho
B.Bài mới
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy chữ thường và chữ hoa
a)Nhận diện chữ hoa: (30 phút)
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R
Tiết 2
b)Luyện tập (25 phút )
 a)Luyện đọc bảng, Sgk
- Câu ứng dụng: “Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa ’’
 Nghỉ giải lao ( 3 phút )
c-Luyện nói: theo chủ đề: (6 phút)
Ba Vì
4,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài (2H)
- viết bảng con ( cả lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu chữ thường, chữ hoa qua mẫu chữ.
G: Treo bảng chữ thường và chữ hoa
H: Đọc trơn các chữ cái. 
G: Cho học sinh quan sát bảng chữ 
H: So sánh, nhận biết sự giống và khác nhau giữa các chữ cái in( chữ hoa và chữ thường)
H: phát biểu( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, GV ghi bảng
H: Tiếp tục quan sát bảng chữ thường, chữ in hoa:
- Nhận diện và đọc âm của chữ ( cá nhân, nối tiếp, cả lớp,..)
G: Che phần chữ in thường trên bảng chữ, chỉ vào chữ hoa
H: Nhận diện và đọc âm của chữ ( nối tiếp, nhóm đôi)
G: HD học sinh luyện đọc lại bài ở tiết 1
H: Tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng chữ thường và chữ hoa.
G: Giới thiệu câu ứng dụng.
H: Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
G: HD để HS chỉ ra được các chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa
- Chữ đứng đầu câu: Bố
- Tên riêng: Kha, Sa Pa
H: Đọc câu ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
G: lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho HS. Kết hợp giải thích cho HS hiểu về Sa Pa
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk)
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Giới thiệu về địa danh Ba Vì. Gợi ý cho HS nói về Sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh; về bò sữa; về nơi nghỉ mát,
- Nói mẫu 1 câu
H: Nhắc lại câu nói của GV( HS khá)
H: Tập nói theo nhóm đôi.
G: Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
H: Tìm các chữ vừa học trong sách, báo.
Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 29: ia
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được ia, lá tía tô.
- Đọc được từ và câu ứng dụng 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chia quà.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng con
- HS: Sgk – bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài: ng-ngh, kh, qu
 - Viết: nghe, khế
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy vần:
HĐ1: Nhận diện vần: ia (3 phút)
HĐ2: Đánh vần (12 phút)
ia
tía
lá tía tô
Nghỉ giải lao ( 2 phút )
HĐ3: Viết bảng con (7 phút)
 ia, lá tía tô
HĐ4: Đọc từ ứng dụng (7 phút)
Tờ bìa vỉa hè
Lá mía tỉa lá
 Tiết 2: 
3,Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc bảng – Sgk 
 (19 phút)
 - Câu ứng dụng:
 “Bé Hà tỉa lá, chị Kha nhổ cỏ”
 Nghỉ giải lao
HĐ2: Luyện viết vở tập viết 
 (7 phút)
 ia, lá tía tô
HĐ3: Luyện nói theo chủ đề:
 chia quà (7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài trên bảng con (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu GT
G: Vần ia được tạo bởi 2 âm (i-a)
H: So sánh ia-i
G: Hướng dẫn học sinh đánh vần i – a – ia đọc trơn ia
H+G: Ghép t + ia + thanh sắc = tía
H: Phát âm tía( cá nhân, đồng thanh)
G: Cho học sinh quan sát (cây tía tô) giới thiệu từ lá tía tô
H: Ghép (lá tía tô) đọc trơn – phân tích
H: HĐ trò chơi
G: Viết mẫu (nêu qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Đọc bài trên bảng
H: Quan sát tranh Sgk nhận xét tranh minh hoạ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc ( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trong Sgk -> đọc nhóm, cá nhân, cả lớp
H: Mở vở
G: Hướng dẫn qui trình
H: Viết bài
G: Quan sát, uốn nắn
H: Quan sát tranh -> nhận xét
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Nói theo chủ đề;
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
G: Chỉ bảng 
H: Đọc lại toàn bài ( Bảng lớp. SGK)
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài ở nhà 
Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tập viết – Bài 5
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ , chữ số , cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
-Ngồi đúng tư thế
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng phụ
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 g, gh, gà ri
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: 
Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
 (6 phút)
 b. HD viết bảng con: 
 Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
 c.HD viết vào vở TV ( 20 phút )
3. Chấm chữa bài: (5 phút)
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.
( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Tập viết – Bài 6
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
Ngồi viết đúng tư thế
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng con
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Tre già, quả nho
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: 
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 (6 phút)
 b. HD viết bảng con: (6 phút)
 Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 c.HD viết vào vở TV (12 phút)
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
3. Chấm chữa bài: (5 phút)
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
...
Tuần 8
Ngày giảng: 23.10 Bài 30: ua- ưa
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 29 (Sgk)
 - Viết ia, tờ bìa
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ua (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ua ưa
cua ngựa
cua bể ngựa gỗ
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: ua- cua bể
 (7 phút)
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dưa, thị cho bé”
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 ua – cua bể, ưa – ngựa gỗ
c)Luyện nói theo chủ đề: giữa trưa (7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ua – ưa
*ua
G: Vần ua gồm 2 âm u – a
H: So sánh ua – ia
G: Phát âm mẫu ua
H: Phát âm -> ghép ua -> ghép cua( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ (cua bể) giải thích tranh -> rút ra từ cua bể
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ưa: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
Ngày giảng: 24.10 Bài 31: Ôn tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn vần đã học ia, ua, ưa.
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ.
- Nghe kể lại theo tranh chuyện Khỉ và Rùa.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng ôn, tranh vẽ, kể chuyện khỉ và rùa
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 30 (Sgk)
 - Viết: cà chua, tre nứa
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Ôn tập
a)Ôn các vần đã học ia, ua, ưa
 - Lập bảng ôn: (12 phút)
 Nghỉ giải lao
b)Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
mua mía ngựa tía
màu dưa trải đỗ
c-Viết bảng con: (7 phút)
 mùa dưa, ngựa tía
 Tiết 2: 
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
“Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa nghỉ trưa”
 Nghỉ giải lao
b)Luyện viết vở tập viết (7 phút)
c)Luyện kể chuyện “Khỉ và Rùa” (7 phút)
ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần đã học -> ôn tập
G: Sử dụng bảng phụ + nêu câu hỏi gợi ý HS nhác lại các vần đã học, GV ghi hệ thống lại theo trả lời của HS
H: Lên bảng chỉ vần đọc -> ghép tiếng, đánh vần 
G: Sửa sai cho học sinh 
G: Giới thiệu từ qua sử dụng trực quan
H: Đọc từ ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh)
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc -> học sinh quan sát tranh (Sgk) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng -> Học sinh đọc
H: Đọc bài (Sgk) đọc nhóm -> cá nhân, cả lớp
G: Viết mẫu (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
G: Kể lần 1 + kể lần 2 kết hợpc hỉ tranh vẽ
H: Kể lần lượt theo từng tranh
Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân, Khỉ bảo cho Rùa biết là vợ Khỉ sinh con
Tranh 2: Đến nơi Rùa băn khoăn không biết làm cách nào, Khỉ bảo Rùa ngậm đuôi
Tranh 3: Vừa tới cổng vợ Khỉ chạy ra chân
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất
G: Nêu ý nghĩa, liên hệ
G: Chốt nội dung bài 
H: đọc bài tốt hơn ở buổi 2
Ngày giảng: 25.10 Bài 32: oi – ai
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được oi – ai, nhà ngói, bé gái.
- Đọc được câu ứng dụng: “Chú bói cá nghĩ gì thế / Chú nghĩ về bữa trưa”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sử dụng tranh minh hoạ (Sgk)
- HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 1.Đọc bài 31 (Sgk)
 2.Viết: mua mía, trỉa đỗ
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Dạy vần
a-Nhận diện vần: oi (3 phút)
b-Đánh vần: (12 phút)
 oi ai
 ngói gái
 nhà ngói bé gái
 Nghỉ giải lao (5 phút)
c-Viết bảng con: oi –ai (7 phút)
 nhà ngói, bé gái
d-Đọc từ ứng dụng (7 phút)
 ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
 Tiết 2: 
3,Luyện tập
a-Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 Câu ứng dụng: 
“Chú bói cá nghĩ gì thế
Chú nghĩ về bữa trưa”
 Nghỉ giải lao
b-Luyện viết vở tập viết (7 phút)
oi, ai, nhà ngói, bé gái
c-Luyện nói theo chủ đề (7 phút)
sẻ, ri, bói cá, le le
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
H: Đọc bài Sgk (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần oi – ai
*oi
G: Vần oi gồm o – i
H: So sánh oi – i(o)
G: Phát âm mẫu oi
H: Đọc trơn từ -> phân tích
H: Phát âm oi -> ghép oi -> ghép ngói
đánh vần ngói – phân tích - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh -> từ khoá nhà ngói
*Vần ai (qui trình dạy tương tự)
G: Viết mẫu nêu rõ qui trình
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Đọc bài trên bảng -> học sinh quan sát tranh nhận xét tranh vẽ
G: Giải thích tranh vẽ -> câu ứng dụng
H: Đọc bài Sgk -> đọc nhóm -> cá nhân, cả lớp
G: HD cách trình bày cách viết bài
H: Viết vở tập viết
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh 
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề 
G: Tiểu kết
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc -> chốt nội dung bài
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài và xem kĩ bài sau
Ngày giảng: 26.10 Bài 33: ôi - ơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được ôi, trái ổi, ơi, bơi lội
- Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố, mẹ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 32 (Sgk)
 - Viết: ngà voi, gà mái
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ua (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ôi ơi
 ôỉ bơi
 trái ổi bơi lội
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
 ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cái chổi ngói mới 
 thổi cơm đồ chơi
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố, mẹ
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
c)Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội
(7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ôi - ơi
*ôi
G: Vần ôi gồm 2 âm ô – i
H: So sánh ôi – ai
G: Phát âm mẫu ôi
H: Phát âm -> ghép ôi -> ghép ổi( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ, giải thích tranh -> rút ra từ trái ổi
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ơi: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk, nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
Ngày giảng: 27.10 Bài 34: ui – ưi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ui, đồi núi, ưi, gửi thư
- Đọc được câu ứng dụng “Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 33 (Sgk)
 - Viết cái chổi, dồ chơi
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ui (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ui ưi
núi gửi
 đồi núi gửi thư
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
ui, ưi, đồi níu, gửi thư
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá”.
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 ui, đồi núi, ưi, gửi thư
c)Luyện nói theo chủ đề: (7 phút)
Chuối, bưởi, vú sữa
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ui – ưi
*ui
G: Vần ui gồm 2 âm u – i
H: So sánh ui – ôi
G: Phát âm mẫu ui
H: Phát âm -> ghép ui -> ghép núi( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ (núi) giải thích tranh -> rút ra từ đồi núi
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ưi: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ ứng dụng.
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài
( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTV1 cktkn tuan 78hoa binh.doc