A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.
- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học
- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 hộp sữa
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS II- Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu - Hãy so sánh ep với ơp? - Vần ep có âm e đứng trước p đứng sau - Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần như thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep - ep : e – pờ – épư ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ – ep – chep – sắc – chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc - Vần ep được viết bởi chữ e và p chữ e viết trước, chữ p viết sau c. Viết. - Vần ep được viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV theo dõi và chỉnh sửa - Nét nối và khoảng cách giữa các chữ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con êp : ( quy trình tương tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đánh vần : ê - pờ – ếp - xờ - êp –xêp – sắc – xếp - đèn xếp - Viết : lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ d- Đọc từ ứng dụng. - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài? - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS tập viết trong vở theo HD c- Luyện nói theo chủ đề. - Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao việc: Gợi ý : - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào? - Các em phải chú ý những gì? - Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì? - Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa? - Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình + HD HS làm bài tập trong vở bài tập - GV theo dõi và HD thêm - HS thảo luận nhõm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay - Làm bài theo hướng dẫn d. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 88 - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Bài 21 Thể dục Bài thể dục đội hình Độị ngũ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 3 động tác thể dục đã học. - Học động tác vặn mình. - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện 3 động tác ôn ở mức chính xác. - Thực hiện động tác vặn mình ở mức độ cơ bản đúng. - Biết điểm số đúng, rõ ràng. 3. Giáo dục: - ý thức tự giác khi học tập. II. Địa điểm phương tiện. - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi. III. Các hoạt động dạy học. A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất X X X X - Điểm danh. X X X X - Phổ biến mục tiêu bài học. 3-5m (GV) ĐHNL 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ và vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng. - Thành 1 hàng dọc. + Trò chơi đi ngược chiều tín hiệu. X X X X X X X X (GV) ĐHNL B. Phần cơ bản. 1. Ôn 3 động tác thể dục đã học. - Lần 1: Giáo viên ĐK - Lần 2: Ôn theo tổ. X X X X - Chú ý học sinh hít thở sâu ở động tác vươn thở. X X X X 3-5m (GV) ĐHNL 2. Học động tác vặn mình. - Học sinh tập đồng loạt khi giáo viên làm mẫu. - Giáo viên nêu động tác làm mẫu. - Lần 1, 2, 3 tập theo giáo viên. - Lần 4, 5 tập theo nhịp hô của giáo viên. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 3. Ôn 4 động tác đã học. - Giáo viên nêu lên động tác và hô. - Học sinh tập theo nhịp hô của giáo viên. - Theo dõi uốn nắn khen. 4. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Lần 1: Từ đội hình tập TD. - Lần 2+3 cán sự lớp điều khiển. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Học sinh chơi theo hướng dẫn thêm. 5.Trò chơi: Chạy tiếp sức. - Học sinh chơi theo hướng dẫn. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. c. Phần kết thúc. + Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát. X X X X + Nhận xét giờ học giao bài về nhà. X X X X (GV) ĐHNL Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tiết 82: Tiết 1: Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và phép trừ nhẩm. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Sách HS. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS) II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 2: Tính nhẩm. . - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả và tính nhẩm - Giáo viên nhận xét chữa cho HS. 10 + 3 = 13 15 + 5 = 20. 10 - 5 = 10 15 - 5 = 10. Bài 3: Bài yêu cầu gì? - Tính. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện - Thực hiện từ trái sang phải. VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10. Ghi: 11 + 3 - 4 = 10. - Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng. - HS làm bài, 3 HS lên bảng. - HS dưới lớp nhận xét. - Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dưới lớp trên bảng, nhận xét. Bài 4: Bài yêu cầu gì? - Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, > =) - GVHD: Để điền dấu đúng ta phải làm gì? - Trừ nhẩm các phép tính so sánh kết quả rồi điền dấu thích hợp vào VD: 16 - 6 12 - Các bước thực hiện Trừ nhẩm: 16 - 6 bằng 10. So sánh 2 số: 10 bé hơn 12. Điền dấu: 16 - 6 < 12. - Học sinh làm bài sau đó 3 HS lên bảng. + Chữa bài: Gọi HS NX bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 1:Vở. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Đặt tính rồi tính. - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Giao việc. - HS làm vào vở sau đó lên bảng làm. - Giáo viên chữa bài cho điểm. Bài 5: - Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp. - Bài cho biết gì? - Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy. - Còn bao nhiêu xe máy. - Baì hỏi gì? - Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt. - Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì? - Phép trừ. - Ai có thể nêu phép tính. 12 - 2 = 10. - Bài này chúng ta có thể viết câu trả lời NTN? - Còn 10 xe máy, viết câcu trả lời dưới hàng ô trống, dấu bằng thẳng với con chữ. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính giáo viên đưa ra. - HS thực hiện. - Giáo viên nhận xét giờ học trao bài về nhà. - HS nghe ghi nhớ. Bài 88: Tiết 2-3: Học vần ip - up A- Mục tiêu: - HS nhận diện các vần ip, up phân biệt được 2 vần này với nhau với các vần đã học ở bài trước ớc - Đọc viết được ip , up bắt nhịp bup sen - Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ B- Đồ dùng dạy – học: - Búp sen chụp đèn - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra baì cũ: - Đọc cho HS viết: Xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 Vài HS đọc II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếpa) 2- Dạy vần: ip: a, Nhận diện vần - Ghi bảng vần ip và trả hỏi Vần ip do mấy âm tạo nên đó là những âm nào ? - Hãy so sánh vần ip với ep ? - Vần ip đánh vần như thế nào? b- Tiếng từ khoá: - Yêu cầu HS viết ip rồi viết tiếp nhịp - ghi bảng nhịp - Hãy phân tích tiếng nhịp? - Hãy phân tích tiếng nhịp - GV treo tranh và hỏi Bác Hồ đang làm gì? - Ghi bảng: Bắt nhịp (GT) - GV chỉ không theo thứ tự ip – nhịp, bắt nhịp. c- Viết: - GV viết mẫu nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa - Vần ip do i và p tạo nên Giống: Kết thúc =p Khác: Âm bắt đầu I – pờ – ip ( HS đánh vần Cn, nhóm, lớp) - HS viết theo yêu cầu - HS đọc lại - tiếng nhịp có âm như đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i. - Nhờ ip – nhip – nặng – nhịp - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Bác Hồ đáng bắt nhịp cho dàn nhạc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc theo giáo viên chỉ - HS theo dõi - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con Up: (quy trình tương tự như câu vần ip) - Cấu tạo : do u và p tạo nên - So sánh up với ip Giống : Kết thúc =p Khác : L âm bắt đầu - Đánh vần và đọc u – pờ – úp bờ – úp – búp – sắc – búp búp sen - Viết: Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu: C- Đọc từ ứng dụng: - Bạn nào có thể đọc được từ ứng dụng của bài? - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. Nhân dịp : tiện 1 dịp có nguyên do để làm 1 việc gì đó Đuổi kịp : ( giải nghĩa trong ngữ cảnh 2 bạn chạy thi) Chụp đèn : vật thật Giúp đỡ : khi làm 1 việc gì đó cho người khác gọi là giúp đỡ - Cho HS đọc lại bài + Nhận xét chung giờ học: - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN , nhóm lớp - HS theo dõi - HS đọc ĐT Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc + Đọc lại bài ở tiết 1: -GV chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - GV GT và ghi bảng đoạn thơ ứng dụng - Cho HS luyện đọc -Hãy tìm cho cô tiếng chứa vần b- Luyện viết. - HS đọc CN, nhóm lớp - Tranh vẽ cây dừa và đàn cò đang bay - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm và kẻ chân nhịp - GV, viét mẫu, nhẵc lại quy trình viết. - Lưu ý cho HS về khoảng cách giữa các tiếng các từ, vị trí dấu sắc, dấu nặng - GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu - NX bài viết c. Luyện nói theo chủ đe: - Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? - 1 bạn đang quét sân, 1bạn cho gà ăn. - Đó là công việc ở nhà mà các em có thể giúp đỡ bố mẹ: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Giúp đỡ cha mẹ. - Giao việc cho học sinh. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa? - Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? - Em đã làm những việc đó khi nào? - Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao? + Hướng dẫn học sinh làm BT . 4. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài - HS đọc SGK. + Trò chơi: Tìm tiếng từ có chứa vần mới học - HS chơi thi theo tổ - Nhận xét chung giờ học * Ôn lại bài - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Âm nhạc học bài hát tập tầm vông A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông". - Học trò chơi theo ND bài hát. 2. Kỹ năng: - Thuộc lời bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát. B. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông". - Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước các em học bài hát gì? - Bài "Bầu trời xanh" - Bài hát do ai sáng tác. - Do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác. - Yêu cầu HS hát bài hát gi? - Bài hát do ai sáng tác? -Y/c H/s hát bài hát. - 1 vài em - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới. 1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Tập tầm vông" + Giáo viên hát mẫu (2 lần) - HS chú ý lắng nghe. + Dạy HS đọc lời ca (2 lần) - HS tập hát từng câu theo HD. + Dạy hát từng câu. - GV hát từng câu một lần - Lần 2 hát và bắt nhịp - GV thoe dõi va chỉnh sửa cho HS - Cho HS tập hát liên kết giữa các câu. - HS hát liên kết theo HD. + Dạy học sinh hát cả bài - HS hát theo HD. - GV theo dõi và uốn nắn. 3. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vừa hát hát vừa chơi. "Tập tầm vông" - Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm vông" vừa chơi vừa hát. + Hình thức 1: Giáo viên là người đố, HS giải đáp. - Ai đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp trò chơi. - HS chơi theo HD. + Hình thức 2: - Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và cùng hát tập tầm vông. - HS thực hiện theo HD. - Giáo viên nhận xét và theo dõi. 4. Củng cố dặn dò: - Các em vừa học bài hát gì? - Bài hát đó do ai sáng tác? - Hãy hát lại bài hát? - HS thực hiện theo HD. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số. - Rèn kỹ năng công trừ (không nhơ) trong phạm vi 20. - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm. B. Đồ dùng dạy học: GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập. HS: SGK. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng làm. 12 + 3 14 + 5 + + - - 12 15 14 19 15 - 3 19 - 5 3 3 5 5 15 12 19 14 - Kiểm tra bài tập ở nhà của HS. - - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số. Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8. - Tia số dưới từ 10 đến 20. - GV vẽ hai tia số lên bảng. - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng. - GV nhận xét cho điểm. - HS dưới lớp nhận xét kết quả. Bài 2, 3: - Cho HS nêu yêu cầu. HD: - Muốn tìm số liền sau của một số tà làm như thế nào? - Đếm thêm (cộng thêm 1) - Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào? - Bớt đi (trừ đi 1) GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số của bài tập 1 để trả lời tranh. VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1). Thế còn số liền trước của 5 là mấy? - HS làm bài rồi nêu miệng kết quả. - GV nhận xét cho điểm. - HS khác nhận xét. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Tính. - Cho HS nêu cách làm? - Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm và lên bảng chữa. 11 + 2 + 3 = 16 12 + 3 + 4 = 19 - GV nhận xét kết quả và chữa bài. - Cho HS làm bài và vở. - HS làm bài theo HD. - Giáo viên kiểm tra 1 số em. + - 12 19 3 5 15 14 4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS tìm số liền trước. - Yêu cầu HS nhẩm nhanh phép tính. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2: Mĩ thuật: GV bộ mụn thực hiện Bài 89: Tiết 3-4: Học vần: iếp - ướp A: Mục tiêu: - Học sinh nhận diện các vần iếp, ướp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước. - Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng. - HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ B- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS các từ có chứa vần ip, úp. - HS đọc các từ không có trong SGK. - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến khích HS đọc thuộc lòng). - GV nhận xét và cho điểm. - HS lên bảng viết. - 1 vài HS đọc. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu 2- Dạy vần: iếp a- Nhận diện vần: GV: ghi bảng vần iếp và hỏi? - Vần iếp do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Hãy so sánh vần iếp với íp? - Vần iếp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p. - Giống kết thúc bằng p. - Khác âm bắt đầu . - Hãy phân tích vần iếp? - Vần iếp có iê đứng trước và p đứng sau. - Vần iếp đánh vần như thế nào? - iê - pờ – iếp ( học sinh đánh - GV theo dõi, chỉnh sửa. vần CN, nhóm , lớp). b- Tiếng và từ khoá: - Y/c HS viết vần iếp, liếp. - HS viết bảng con. - GV ghi bảng liếp. - Cả lớp đọc lại. - Hãy phân tích tiếp liếp? - Tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iếp đứng sau, dấu - Hãy đánh vần tiếng liếp? sắc trên ê. + Treo tranh và nói: Đây là tranh vẽ ( tấm liếp) một con vật dụng đan bằng tre, nứa thường có ở nông thôn. - lờ – iếp – liếp – sắc – liếp. - Ghi bảng tấm liếp. - Chỉ không theo thứ tự, iếp – liếp – tấm liếp cho HS đọc. - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c- Viết: - Vần iếp gồm những con chữ nào ghép lại với nhau. - Khi viết ta phải chú ý gì? - Vần iếp do các con chữ i, ê, p, ghép lại. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. ươp: ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi ưo và p ghép lại. - So sánh iếp và ươp. - Giống kết thúc = p - Khác âm bắt đầu - Đánh vần: ư - ơ - pờ - ướp - mờ - ướp – mướp Giàn mướp. - Viết nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt dấu. - HS thực hiện theo HD. d- Đọc từ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - GV giải nghĩa và đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Cho HS đọc lại toàn bài + Nhận xét bài học. - 1 Vài HS đọc lại. - HS đọc đồng thanh. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc . + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và hỏi: - Các bạn trong tranh đang chơi trò gì? - Các bạn chơi cướp cờ. - Cho các HS tìm tiếng chứa vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV đọc mẫu. - HS tìm cướp. - 1 vài em đọc lại. b- Luyện viết: - Khi viết bài em cần chú ý gì? - Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng quy định,viết liền nét chia đều khoảng các và đặt dấu đúng vị trí. - GV viết mẫu và HD theo dõi uốn nắn HS yếu - Nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở theo mẫu c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc gợi ý - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo Y/c luyện nói hôm nay. - Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình? - Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em 4- Củng cố – dặn dò: trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học HS chơi thi giữa các tổ - Đọc bài trong SGK - 1 vài em - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ + Giao bài về nhà. Thứ sỏu ngày 22 thỏng 1 năm 2010 Tiết 1 Toán Bài toán có lời văn A. Mục tiêu. - Bước đầu nhận thức về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có: + Các số (gắn với thông tin đã biết). + Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm). B. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn. - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học sinh: - Sách HS. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng. 17 - 3; 13 + 5 - + 17 13 3 5 14 18 - Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20. - Một vài học sinh. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bài toán có lời văn. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi. ? Bạn đội mũ đang làm gì? - Đang đứng dơ tay chào. ? Thế còn 3 bạn kia? - 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ. ? Vậy lúc đầu có mấy bạn? - 1 bạn. ? Về sau có thêm mấy bạn? - 3 bạn. ? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa. - HS làm bài. - Một HS lên bảng viết. - GV đi quan sát và giúp đỡ HS. - GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói. Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán. - GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng). - Hỏi HS. ? Bài toán cho ta biết gì? - Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. ? Bài toán có câu hỏi như thế nào? - Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn. ? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì? - Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn. Gvnói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. - 2 HS nhắc. 3. Luyện tập. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu BT 2. -1 HS nêu. GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết. - Chữa bài. - HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc bài toán của mình. - 1 vài em đọc. - Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. HD: + Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô. - 1- 2 em đọc. - Bài toán này còn thiếu gì? - Thiếu 1 câu hỏi. - Hãy nêu câu hỏi của bài toán? - 1 vài em nêu. - Giáo viên hướng dẫn HS: + Các câu hỏi phải có: - Từ hỏi ở đầu câu. - Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả". - Viết dấu (?) ở cuối câu. - HS viết câu hỏi vào sách. - Cho HS đọc lại bài toán. - 1 vài em đọc lại. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán. HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác. - HS làm bài + Chữa bài: - 1 HS nêu đề toán. - Gọi HS đọc bài toán và nhận xét. - 1 HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa. - Bài toán thường có những gì? - Bài toán thường có số và các câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Tiết 2: Học vần: bập bênh-LỢP NHÀ A- Mục tiêu: - Nắm được cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS lên bảng viết. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xé
Tài liệu đính kèm: