Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 21 đến Tuần 22 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu Học Quán Toan

 I. Mục đích yêu cầu.

- H đọc viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc đúng câu ứng dụng:

 Đám mây xốp trắng như bông

 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

 Nghe con cá đớp ngôi sao

 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 21 đến Tuần 22 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu Học Quán Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần ep.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần ep ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần ep chọn âm ch ghép vào trước vần ep, thanh sắc ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng chép.
- G ghi: chép. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
-đưa tranh SGK / 10. Tranh vẽ gì?
- G ghi: cá chép. Đọc mẫu.
* Ghi: êp( tương tự )
- Học vần gì? So sánh hai vần? G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: gạo nếp
- G ghi. đọc mẫu: lễ phép gạo nếp
 Xinh đẹp bếp lửa
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ ep?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ giữa dòng li 1 viết nét thắt nối với nét sổ 
- Các chữ: êp, cá chép, đèn xếp. ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Cá chép.
- H đọc.
- ep, êp.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ e viết trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 11. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Việt Nam đất nước ta ơi 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* đọc SGK
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3, 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 11. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Đẹp.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Vì sao phải xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự?
- G tuyên dương những tổ xếp hàng ngay ngắn, trật tự 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 88.
_________________________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 88: ip, up.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
 Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: gạo nếp. Đọc lại.
- H mở sgk / 11 H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 88: ip, up.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: ip. Vần ip được tạo nên từ âm i và âm p. Đọc là ip.
- Phân tích vần ip.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần ip ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần ip chọn âm nh ghép vào trước vần ip, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng nhịp.
- G ghi: nhịp. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- đưa tranh SGK / 12. Tranh vẽ gì?
- G ghi: bắt nhịp. Đọc mẫu.
- G chỉ bảng cho H đọc 
* Ghi: up ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: giúp đỡ.
- G ghi. đọc mẫu: nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ ip?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét xiên nối với nét móc ngược 
- Các chữ: up, bắt nhịp, chụp đèn. ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Bắt nhịp.
- H đọc.
- ip, up.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ i viết trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 13. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* Đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3, 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 13. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Nhịp.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Các bạn trong tranh đang làm những công việc gì?
- Các bạn làm những công việc đó để giúp đỡ những ai?
- Em thường giúp đỡ những việc gì?
- Những việc em làm bố mẹ đã hài lòng chưa?
- Những việc nào em thích làm nhất?Vì sao?
=> G hướng dẫn H nói cả câu H nói chưa đủ câu G cho H khác nói bổ sung cho câu hoàn chỉnh hơn.
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Xem trước bài 89.
 _________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 89: iêp, ươp.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: iêp,ướp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Nhanh tay thì được
 Chậm tay thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: nhân dịp . Đọc lại.
- H mở sgk / 13 H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 89: iêp, ơp.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: iêp. Vần iêp được tạo nên từ âm iê và âm p. Đọc là iêp.
- Phân tích vần iêp.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần iêp ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần iêp chọn âm l ghép vào trước vần iêp, thanh sắc ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng liếp.
- G ghi: liếp. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 14. Tranh vẽ gì?
- G ghi: tấm liếp. Đọc mẫu. 
=>Tấm liếp đan bằng tre, nứa 
* Ghi: ươp ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: rau diếp
- G ghi. đọc mẫu: rau diếp ướp cá
 Tiếp nối nườm nượp
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ iêp?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét xiên nối với nét móc ngược 
+ Nhận xét chữ ướp.
- G chỉ chữ mẫu nêu cách viết: Điểm đặt bút , điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ.
+ Nhận xét chữ : tấm liếp
- G chỉ chữ mẫu nêu cách viết: đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét hất xiên nét móc xuôi nét cong kín nét móc xuôi nối liền nét móc ngược nét móc ngược nét móc hai đầu đừng bút ở đường kẻ 2 . Cách 1 con chữ o viết chữ liếp
- Từ giàn mướp. ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Tấm liếp.
- H đọc.
- iêp, ươp.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ i, ê viết 
trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 15. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Nhanh tay thì được
 Chậm tay thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy .
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* Đọc SGK
- G đọc mẫu SGK. Hướng dẫn H đọc .
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3: Cách 1 ô viết 2 lần.
- Dòng 4: Viết 1 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 15. 
- Tranh vẽ gì? Mọi người trong tranh làm nghề gì?
- Cha mẹ em làm nghề gì?
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Cớp.
- H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 90.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007.
Tập viết
Tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
I. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố cách viết các từ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp 
- Viết đúng, đẹp bài tập viết. Rèn kĩ năng viết.
II. Đồ dùng dạy học.
- Viết sẵn bài viết.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu (1’)
- Tập viết tuần 19.
2. Hướng dẫn viết bảng con: (8 - 10’)
- Cho H đọc bài viết.
- Cho H nhận xét từ : bập bênh?
- G chỉ chữ mẫu, nêu quy trình viết: Đặt bút từ đường kẻ 2 viết con chữ b cao 5 dòng li, nối với con chữ â cao 2 dòng li, nối với con chữ p khoảng cách giữa các chữ là nửa thân chữ ...
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
=> Nhận xét.
3. Hướng dẫn viết vở: (20’)
- Cho H đọc bài viết.
- Cho H quan sát dòng 1: G nêu cách viết, cho H quan sát vở mẫu, sửa tư thế ngồi viết, cầm bút, cách một ô viết 1 lần.
- Dòng 2: Cách 2 ô viết 1 lần.
- Dòng 3: Viết 1 lần.
- Dòng 4, 5, 6: Viết 2 lần.
- Có 2 chữ, khoảng cách là một thân chữ .
- H viết bảng con.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
4. Chấm, nhận xét: (5 - 7’)
5. Củng cố: (1 - 3’)
- Nhận xét giờ học.
________________________________________
Tập viết
Tuần 20 : Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
I/ Mục đích yêu cầu
- H viết đợc các từ trong bài tập viết tuần 20
- Rèn kỹ năng viết
- Viết sạch, đẹp
II/ Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu, phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu ( 1’)
- Tập viết tuần 20
2. Hớng dẫn viết bảng con ( 8-10')
- G giới thiệu nội dung bài viết
- Từ sách giáo khoa có mấy chữ?
- Nhận xét độ cao của các con chữ?
- Đặt bút từ đờng kẻ 1 viết con chữ s , con chữ a nối với con chữ c... ( Hớng dẫn theo con chữ ) G hớng dẫn điểm đặt bút . dừng bút của các con chữ trong một chữ.
- Nhận xét từ hí hoáy.
- G hớng dẫn điểm đặt bút điểm dừng bút của các con chữ độ cao độ rộng khoảng cách giữa chữ trong một chữ khoảng cách giữa chữ trong một từ.
- Các dòng còn lại ( tơng tự)
đ Nhận xét bảng
3.Viết vở( 20 -22')
- Hớng dẫn từng dòng G hớng dẫn điểm đặt bút , điẻm dừng bút của các con chữ trong một chữ. chiều cao độ rộng của các con chữ.
- Dòng 1: G nêu lại cách viết, cách 1 thân chữ viết 1 lần.
- Dòng 2: cách 1 ô viết 2 lần
- Dòng 4: viết 1 lần 
- Dòng 5, 6 viết nh dòng 4
4. Chấm, nhận xét
5. Củng cố dặn dò ( 1’)
- Nhận xét giờ học
- H đọc lại
- Có 3 chữ...
- H nhận xét
- H viết bảng 1 dòng
- H viết vở
Tuần 22 ( Từ ngày 5 / 2 / 2007 đến ngày 9 / 2 / 2007 )
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007.
Tiếng Việt.
Bài 90: Ôn tập.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 -> 89. 
- Đọc đúng các từ, đoạn thơ ứng dụng: Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp. 
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện “ Ngỗng và tép “ 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng ôn.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: thiếp mời. Đọc lại.
- H mở sgk / 15. H đọc, phân tích.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu:
- G đưa tranh sgk / 16. Tranh vẽ gì?
- Phân tích tiếng tháp?
- Phân tích vần ap?
- G ghi mô hình. -> Bài 90: Ôn tập vần kết thúc p. 
b) Ôn tập.
* G đưa bảng ôn, cho H đọc.
- G ghép: a - p -> ap, e - p -> ep, ghi bảng.
- Cho H ghép các cột còn lại.
- G ghi bảng ôn, chỉ bảng cho H đọc.
- Cho H ghép: đầy ắp.
- G ghi, đầy ắp đón tiếp ấp trứng 
- đọc mẫu
- Trong các từ trên, tiếng nào có vần vừa ôn?
-> Chỉ bảng cho H đọc.
c) Hướng dẫn viết (12’)
- G đưa nội dung bài viết.
- Nhận xét từ: đón tiếp?
- G chỉ chữ mẫu, nêu quy trình viết: đặt bút từ dưới 
đường kẻ 3 viết con chữ đ nối với con chữ o chú ý khoảng cách giữa các chữ là một con chữ.
- Từ: ấp trứng ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H ghép theo dãy, đọc lại
- H đọc.
- H ghép.
- H đọc.
- H đọc. 
- Có 2 chữ, chữ đón viết trước 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
- Chỉ bảng ôn cho H đọc cá nhân.
- G xoá dần bảng ôn.
- Cho mở SGK / 17. 
- Tranh vẽ gì?
- G ghi, đọc mẫu: Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm 
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 cắt cỏ trên bờ...
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa ôn?
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (8 - 10’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách viết liền mạch của các con chữ.
- Dòng 1 : cách 2 ô cho H viết 2 lần.
- Dòng 2: cách 2 ô viết 1 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Kể chuyện: Ngỗng và tép. (15 - 17’)
- H đọc.
- H đọc.
- Cá chép 
- H đọc.
- Chép, tép, đẹp.
- H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- G kể lần 1: Không có tranh, kể xong hỏi: Hôm nay cô kể chuyện gì?
- G kể lần 2: Lần lượt kể theo tranh.
* Tranh 1: Nhà nọ muốn thịt một con ngỗng để đãi khách.
* Tranh 2: Vợ chồng ngỗng suốt đêm không ngủ. Con nọ muốn chết thay cho con kia. Ông khách nghe được, thương vợ chồng ngỗng.
* Tranh 3: Ông thức dậy thật sớm, thấy có người bán tép, ông nói chỉ muốn ăn tép  Chị vợ mua tép đãi khách, không giết ngỗng.
* Tranh 4: Vợ chồng ngỗng thoát chết, chúng biết ơn tép. Từ đó không bao giờ ăn tép.
- G kể lần 3: Chỉ vào từng tranh và kể.
- Cho H nhìn tranh tập kể.
=> Truyện ca ngợi tình cảm của vợ chồng ngỗng biết hi sinh vì nhau 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa ôn. 
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 91: oa, oe.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: lắp bắp. Đọc lại.
- H mở sgk / 17. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 91: oa, oe.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oa. Vần oa được tạo nên từ âm o và âm a. Đọc là oa.
- Phân tích vần oa.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oa ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oa chọn âm h ghép vào trước vần oa, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng hoạ.
- G ghi: hoạ. 
- đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 18. Tranh vẽ gì?
- G ghi: hoạ sĩ. Đọc mẫu. 
* Ghi: oe ( Tương tự )
- Học vần gì? So sánh hai vần? G ghi đầu bài.
- Cho H ghép : mạnh khoẻ.
- G ghi. sách giáo khoa chích choè
 Hoà bình mạnh khoẻ
- Đọc mẫu.
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oa?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
- Các chữ: oe
- G hướng dẫn điểm đặt bứt điểm dừng bút cửa các con chữ trong một chữ.
- Nhận xét từ : hoạ sĩ
- G hướng dẫn từ nét chữ -> con chữ - đến chữ. Độ cao độ rộng của các con chữ trong một chữ, khoảng các của các con chữ trong một chữ trong một từ. 
- Nhận xét từ : múa xoè. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Hoạ sĩ.
- H đọc.
- oa, oe.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trước, con chữ a viết sau cao 2 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* đọc bảng.
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 19. Tranh vẽ gì? 
- G ghi,: Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
- Cành hồng khoe nụ thắm 
 Bay làn hương dịu dàng 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* Đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho H .
- Dòng 1 : cách 1 ô viết một chữ
- Dòng 2 : viết thẳng dòng 1
- Dòng 3: Cách 2 ô viết 2 lần.
- Dòng 4: Viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 19. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Hoa, xoè.
- H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Các bạn tập thể dục để làm gì?
- Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
=> Thường xuyên tập thể dục sẽ có cơ thể khoẻ mạnh
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 92.
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 92: oai, oay.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc đúng câu ứng dụng: 
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, ma sa đầy đồng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép:múa xoè. Đọc lại.
- H mở sgk / 19. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 92: oai, oay.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oai. Vần oai được tạo nên từ âm o, âm a và âm i. Đọc là oai.
- Phân tích vần oai.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oai ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oai chọn âm th ghép vào trớc vần oai, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng thoại.
- G ghi: thoại. 
- đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 20. Tranh vẽ gì? 
- điện thoại dùng làm gì?
- G ghi: điện thoại. 
- Đọc mẫu. 
* Ghi: oay ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép : hí hoáy
- G ghi. đọc mẫu: 
 quả xoài hí hoáy
 Khoai lang loay hoay
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oai?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
-Nhận xét chữ : oay,
- G nêu cách viết :
- Nhận xét từ điện thoại
- G hướng dẫn viết điểm đặt bút điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ. chiều cao của các con chữ độ rộng của các con chữ. G hướng dẫn theo nét . 
- Nhận xét từ : gió xoáy. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Điện thoại.
- H đọc.
- oa, oe.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trước, con chữ a, i viết sau cao 2 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 21. Tranh vẽ gì? 
- G ghi : 
Tháng chạp là tết trồng khoai 
tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà 
Tháng ba cày vỡ rưộng ra
tháng năm làm mạ mưa sa đầy đồng.
- G đọc mẫu.
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, 
- Dòng 1 : cách 1 ô viết 6 lần
- Dòng 2: Viết 4 lần.
- Dòng 3: Cách 2 ô viết 1 lần.
- Dòng 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 21. Tranh vẽ gì?
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Khoai.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Trong lớp có những loại ghế nào? 
- Nhà em có những loại ghế nào?
=> Cần giữ gìn bàn ghế bảo vệ của công 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 93.
 _________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 93: oan, oăn.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc đúng câu ứng dụng: 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: hoà bình . Đọc lại.
- H mở sgk / 21. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 93: oan, oăn.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oan. Vần oan được tạo nên từ âm o, âm a và âm n. Đọc là oan.
- Phân tích vần oan.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oan ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oan chọn âm kh ghép vào trước vần oan ta 
được tiếng gì?
- Phân tích tiếng khoan.
- G ghi: khoan. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 22. Tranh vẽ gì? 
- G ghi: giàn khoan. Đọc mẫu. 
* Ghi: oăn ( Tương tự )
- Học vần gì?
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: xoắn thừng
- G ghi.: phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
 Học toán xoắn thừng
- G đọc mẫu – hướng dẫn H đọc .
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oan?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
- Các chữ: oăn, giàn khoan, tóc xoăn. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Giàn khoan.
- H đọc.
- oan, oăn.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trớc, con chữ a, n viết sau cao 2 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng.
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 23. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: 
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết 4 lần 
- Dòng 1 : viết từ đường kẻ đầu tiên.
- Dòng 2: Viết 4 lần.
- Dòng 3: Cách 1 ô viết 1 lần.
- Dòng 4: Cách 1 ô viết 1 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 23. Tranh vẽ gì?
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctv 21-22.doc