I.Yểu cầu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có tiếng chứa vần ach
2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần.
-Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
II. Các hoạt động dạy học:
c: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tính 14 + 3 15 + 4 17 + 1 Cùng HS nhận xét sửa sai 2.Bài mới Họïc sinh thực hành: Bài 1: tính Ghi các phép tính lên bảng , yêu cầu HS nêu cách Tính. Nêu cách đặt tính? Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 2: Điền số thích hợo vào ô trống Gọi nêu yêu cầu của bài: 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 12 3 4 5 6 7 8 9 0 15 Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: Tổ 1 : 12 người Tổ 2: : 7 người Cả 2 tổ : ......người ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết người cả hai tổ ta làm phép tính gì? Cùng HS nhận xét sửa sai.. 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nêu cách đặt tính? Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học Xem trước bài luyện tập 2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi. + + + + + 14 12 11 15 12 5 3 6 4 5 19 15 17 19 17 Nêu yêu cầu 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 18 17 16 15 14 13 12 12 3 4 5 6 7 8 2 0 15 16 17 18 19 20 14 12 2 HS lên bảng làm , lớp làm VBT Đọc lại các số vừa điền Nêu yêu cầu 2 em đọc tóm tắt bài toán 2 em nêu bài toán số người tổ 1 và tổ 2 Số người cả hai tổ Phép tính cộng HS làm vở bài tập , nêu phép tính và kết quả 2 em 1 em Thực hiện làm bài tập ở nhà Ngày soạn : 21/1/2010 Ngày giảng : 26/1/2010 Thủ công : GẤP MŨ CA LÔ (T2) MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy .Các nếp gấp tương đối thằng phẳng . * Với HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy .Mũ cân đối các nếp gấp thẳng phẳng . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp mũ ca lô. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp. Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở. Giáo viên cho học sinht hực hành gấp mũ. Giáo viên quan sát,giúp đỡ những em còn lúng túng. Khi học sinh gấp xong mũ,giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài. Hoạt động 3 : Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Kỹ năng gấp của học sinh. - Về nhà ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13,14,15 và chuẩn bị giấy màu cho bài kiểm tra. Học sinh chú ý nghe và nhắc lại. Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ. Gấp xong học sinh trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em. Học sinh dán sản phẩm vào vở. HS lắng nghe Luyện TViệt : BÀI 82: ICH-ÊCH I. Yêu cầu : 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc, cách viết tiếng , từ , câu có có tiếg chứa vần ich - êch 2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá,giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo, HS trung bình,yếu đọc đánh vần. - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết. II: Chuẩn bị II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: sạch sẽ, bạch đàn , cuốn sách Đọc bài vần ach và tìm tiếng có chứa vần ach trong câu Nhận xét , sửa sai 2.Bài mới: a)Luyện đọc: Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc chỉnh sửa Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt -Đọc câu ứng dụng: Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt b)Làm bài tập: Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải tạo thành câu có nghĩa . Làm mẫu 1 từ và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại. Nhận xét sửa sai Bài 2: Điền ich hay êch : Hướng dẫn HS quan sát tranh , điền vần ich hay êch vào chỗ chấm để có từ có nội dung phù hợp với tranh Làm mẫu 1 tranh Nhận xét , sửa sai c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Đọc , viết bài vần ich , êch thành thạo Xem trước bài ôn tập Nhận xét giờ học Viết bảng con 2 em -Đọc từ ứng dụng: Luyện đọc theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc Cá nhân , nhóm , lớp 3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc Cá nhân , nhóm , lớp Nêu yêu cầu Theo dõi làm mẫu và làm VBT Chị tôi mua chênh chếch Nắng chiếu phích nước sôi Anh ấy chạy về đích đầu tiên Nêu yêu cầu Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT diễn kịch , đường ngôi lệch , xích xe. Quan sát Viết bảng con Viết VBT Thực hiện ở nhà Luyện Toán: PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 I. Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đặt tính , cách tính thành thạo dạng 14 +3 theo cột dọc 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện đúng , chính xác kết quả các phép tính 3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận II: Chuẩn bị : Bảng phụ ghi BT -HS có đủ vở BT II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tính 14 + 3 15 + 4 17 + 1 Cùng HS nhận xét sửa sai 2.Bài mới Họïc sinh thực hành: Bài 1: tính Ghi các phép tính lên bảng , yêu cầu HS nêu cách Tính. Nêu cách đặt tính? Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 2: Điền số thích hợo vào ô trống Gọi nêu yêu cầu của bài: 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 12 3 4 5 6 7 8 9 0 15 Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: Tổ 1 : 12 người Tổ 2: : 7 người Cả 2 tổ : ......người ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết người cả hai tổ ta làm phép tính gì? Cùng HS nhận xét sửa sai.. 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nêu cách đặt tính? Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học Xem trước bài luyện tập 2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi. + + + + + 14 12 11 15 12 5 3 6 4 5 19 15 17 19 17 Nêu yêu cầu 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 18 17 16 15 14 13 12 12 3 4 5 6 7 8 2 0 15 16 17 18 19 20 14 12 2 HS lên bảng làm , lớp làm VBT Đọc lại các số vừa điền Nêu yêu cầu 2 em đọc tóm tắt bài toán 2 em nêu bài toán số người tổ 1 và tổ 2 Số người cả hai tổ Phép tính cộng HS làm vở bài tập , nêu phép tính và kết quả 2 em 1 em Ngày soạn :21/1/2010 Ngày giảng 27/1/2010 Tập viết : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) A/ Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1dòng ng),V,T (1 dòng) tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhiễu điều ...thương nhau cùng (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ GDHS rèn chữ viết đúng đẹpvà tính cẩn thận . B / Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N (Ng). - Mẫu chữ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi là chiến sĩ cách mạng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. + Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ứng dụng.. c) Hướng dẫn viết vào vở : Ng, V,T Nguyễn Văn Trỗi. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Nêu yêu cầu: + viết chữ Ng một dòng cỡ nhỏ . + Viết : V, T : 1 dòng . + Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 1 lần . - Nhắc nhở học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm, chữa bài GV chấm vở cho 1 số em ,chữa 1 số lỗi thường gặp đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Thực hiện yêu cầu của GV. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Ng,V và T. - Lớp theo dõi thực hiện viết vào bảng con – HS viết bảng con Ng, V - 2HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi. - Lắng nghe. - Cả lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con. Nguyễn Văn Trỗi. - 1HS đọc câu TN: - Khuyên con người trong 1 nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. - Luyện viết bảng con: Nhiễu, Người. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng. TN-XH : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. -Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. * Phân tích được tình huống nguy hiểm xãy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện . -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Thảo luận nhóm -Mục đích: Giúp cho HS biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: GV đưa tình huống +Điều gì có thể xảy ra? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết được quy định về đường bộ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Quan sát nhóm trả lời câu hỏi: Bức tranh 1 v 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2? Đi như vậy có bảo đảm an toàn chưa? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Đi đúng quy định” -Mục đích: HS biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông -Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi IV. Củng cố, dặn dò -Hệ thống lại kiến thức toàn bài -Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị cho tiết sau -Ht -HS trao đổi -Nhóm lên trình bày -Lớp bổ sung, nhận xt -HS tập thể dục tại chỗ ngồi -HS suy nghĩ. -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung v nhận xt -HS thực hiện trò chơi Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT : BẦU TRỜI XANH I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản . * thuộc lời ca . II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em ôn lại hát bài: Bầu trời xanh – Sáng tác của Nguyễn Văn Quý. b- Ôn tập: HĐ1: Ôn bài hát “Bầu trời xanh” - GV hát mẫu. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Phân biệt âm thanh cao, thấp. - GV hát phân biệt 3 âm: Mi, Son, Đô - Khi cô hát âm thấp các em để tay lên đùi, âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ 2 tay lên cao. - GV làm mẫu - GV hát và yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV vừa hát vừa kết hợp múa các động tác phụ hoạ theo bài hát. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh vừa hát vừa múa phụ hoạ. Về ôn lại bài hát nhiều lần. Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM( LỜI2) ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I.Mục tiêu: - Biết hát theo gia điệu và đúng lời 2 -Biết hát kết hợp vận động phụ họa -Tập biễu diễn bài hát . *Biết hát đúng giai điệu . - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi . II.Chuẩn bị của GV: - Ghi sẵn lời 2 bài hát - Vài động tác phụ hoạ III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Em yêu trường em Cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giả của bài hát. GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức hát theo :nhóm tổ, cá nhân . Tập một vài cách hát tập thể +Hát đối đáp : Chia lớp thành hai nửa mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau. + Hát nối tiếp : Chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản GV nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc : GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” Giới thiệu thêm nốt Đô ở khe 3 GV chỉ định hai HS lên bảng: + Em A nói tên nốt , em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay. + Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay , em A phải theo dõi và đọc thành tên nốt . Củng cố – dặn dò: GV nhận xét , dặn dò Cuối tiết học GV biểu dương , khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học , nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn. HS xem tranh.Nghe băng mẫu Trả lời câu hỏi HS ôn lai bài hát Em yêu trường em Đồng thanh Dãy, nhóm Cá nhân HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn. HS lắng nghe , ghi nhớ. HS ghi nhớ HS tham gia trò chơi Chú ý lắng nghe GV nhận xét , dặn dò . Ngày soạn : 23/1/2010 Ngày giảng: 28/1/2010 ĐẠO ĐỨC : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO (TT) I . MỤC TIÊU : -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo . -Biết vì sao các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo . - Học sinh thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo . *Hiểu được thế nào là lễ phép với Thầy giáo ,cô giáo . -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo ,cô giáo . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Câu chuyện học sinh ngoan . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ? Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ? Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Kể chuyện Mt : Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời nói tự nhiên : Giáo viên nêu yêu cầu BT3 . Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể . Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo . Hoạt động 2 : Thảo luận 4. Mt : Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ phép , vâng lời thầy cô giáo , em còn có trách nhiệm khuyên lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt như em . Giáo viên nêu yêu cầu của BT4. + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ? * Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Vui chơi Mt : Học sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo ” Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ” Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm . Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài . Cho Học sinh đọc đt câu thơ . 4.Củng cố dặn dò : Ta vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . - Thực hiện tốt những điều đã học . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh xung phong kể chuyện . Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . Học sinh chia nhóm thảo luận Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét . Học sinh đọc : “ Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ” Luyện TViệt : BÀI 83: ÔN TẬP Yêu cầu : - Củng cố HS các vần đã học thông qua đọc và làm các bài tập . - Rèn cho HS biết đọc ,viết đúng GD tinh thần ,thái độ học tập tích cực ,tự giác . II: Chuẩn bị : Phiếu ghi BT,vở BT TV , Kẻ sẳn bảng để viết mẫu II. Các hoạt động Dạy -Học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: kiểm tra GV gọi HS đọc bài SGK vần Ich - êch ? Vần ich và vần êch giống và khác nhau ở điểm nào. GV bổ sung H cài vần lên thanh chữ - tìm tiếng mới chứa vần đã học GV quan sát ,giúp đỡ các em còn chậm 2: Luyện tập : GV hướng dẫn lần lượt từng BT cho HS Bài 1 : Nối Rất dài Em thích Chiếc thước dây Mùa đông rất lạnh Ở miền bắc Học môn Tiếng Việt GV theo dỏi H làm Bài 2: Điền tiếng GV cho H quan sát tranh ? Đây là những hình vẽ gì?( đi học ,đọc bài ,được điểm tốt ) GV giải thích giúp HS hiểu nghĩa các từ trên ? Trong từ đã điền trên có vần gì chúng ta đã học Gv theo dỏi ,giúp đỡ những em chậm Bài 3 : Viết GV giới thiệu về chữ cần luyện viết GV viết mẫu lên bảng chúc mừng uống nước GV giải thích từ Lưu ý cho HS khoảng cách giữa các tiếng ,nét nối giữa phụ âm đầu với vần GV Theo dỏi giúp đỡ HS yếu Chấm vở 1 số em - nhận xét 4: Cũng cố dặn dò : GV cho Hs đọc lại từ đã viết -Dặn HS về ôn lại các vần đã học và chuẩn bị vở tập II để học . 4h đọc - lớp đọc đồng thanh Lớp nhận xét H nêu H thực hiện H Đọc theo GV H nối từ với nhau H nêu kết quả Lớp nhận xét HS tìm các từ ,tìm hình ảnh tương ứng với tiếng sau đó điền tiếng dưới hình ảnh HS nêu H làm vào vở BT Luyện TN_XH: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I: Mục tiêu: Sau bài học, củng cố cho HS một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. -Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. * Phân tích được tình huống nguy hiểm xãy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện . -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về an toàn giao thông III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kể một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học ? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Thảo luận nhóm -Mục đích: Củng cố cho HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Kể các tình huống có thể xãy ra trên đường đi học B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành -Mục đích: HS biết được quy định về đường bộ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV cho HS quan sát các tranh về an toàn giao thông +Quan sát nhóm trả lời câu hỏi Đi bộ như thế nào thì an toàn ? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Đi đúng quy định” -Mục đích: HS biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông -Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi: Đèn xanh ,đèn đỏ GV hướng dẫn cách chơi GV nhận xét củng cố kiến thức IV. Củng cố, dặn dò -Hệ thống lại kiến thức toàn bài -Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị cho tiết sau -Hát Vài HS kể Lớp nhận xét ,bổ sung -HS trao đổi -Nhóm lên trình bày -Lớp bổ sung, nhận xt -HS tập thể dục tại chỗ ngồi -HS suy nghĩ. -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung v nhận xt -HS thực hiện trò chơi Luyện Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17-3 I:Mục tiêu Củng cố cho HS cách đặt tính , cách tính thành thạo dạng 17 - 3 theo cột dọc Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện đúng , chính xá kết quả các phép tính Giáo dục HS tính cẩn thận II: Chuẩn bị Bảng phụ ghi BT Vở BT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tính 13 + 6 11 + 4 17 + 2 Cùng HS nhận xét sửa sai 2.Bài mới Họïc sinh thực hành: Bài 1: tính Ghi các phép tính lên bảng , yêu cầu HS nêu cách Tính. Nêu cách đặt tính? Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 2: Điền số thích hợo vào ô trống Gọi nêu yêu cầu của bài: 15 1 2 3 4 4 14 18 7 4 1 6 3 5 2 11 Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: có : 17 quả biếu bà : 6 quả Còn lại : ......quả ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết còn lại bao nhiêu quả ta làm thế nào? Cùng HS nhận xét sửa sai. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống 10 + 7 -5 18 -2 -1 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nêu cách đặt tính?Xem trước bài luyện tập GV nhận xét chung giờ học 2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi. 12 15 16 15 13 1 2 4 1 2 11 13 12 14 11 Nêu yêu cầu 15 1 2 3 4 5 14 13 12 11 10 18 7 4 1 6 3 5 2 11 14 17 12 15 13 16 2 HS lên bảng làm , lớp làm VBT Đọc lại các số vừa điền Nêu yêu cầu 2 em đọc tóm tắt bài toán 2 em nêu bài toán Có 17 quả , biếu bà 6 quả, Còn lại bao nhiêu quả , Phép tính trừ HS làm vở bài tập , nêu phép tính và kết quả 2 em lên bảng làm , lớp VBT Lớp nhận xét sửa sai 2 em Thực hiện ở nhà Ngày soạn : 24/1/2010 Ngày giảng : 29/1/2010 Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II - CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TT) A/ Mục tiêu * Kiến thức: - Biết cách kẻ ,cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng đã học * Với HS khéo tay _Kẻ cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.Các nét chữ cắt thẳng đều ,cân đối ,trình bày đẹp . -Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác . * Kĩ năng: Rèn kĩ năng cắt dán chữ cho HS * Thái độ: - GDHS yêu thích nghệ thuật B / Đồ dùng dạy học: Mẫu của các chữ đã cắt dán trong 5 tuần học qua.Giấy thủ công, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Cách tiến hành và đánh giá sản phẩm như ở tiết 1. Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II - Giải thích về yêu cầu của bài : kiến thức , kĩ năng, sản phẩm . - Yêu cầu lớp thực hành làm bài kiểm tra - Hướng dẫn gợi ý cho các học sinh yếu . b) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Cả lớp theo dõi để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng và sản phẩm . - Tiến hành cắt dán chữ cái vào giấy thủ công chữ vui vẻ VUI VẺ - Nộp sản phẩm lên để giáo viên chấm
Tài liệu đính kèm: