Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 19

A. YÊU CẦU:

 Giúp HS:

· HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

· Đọc được từ, các câu ứng dụng.

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 76 trang Người đăng honganh Lượt xem 1841Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ghi bảng: điện thoại à tiếng thoại à vần oai.
a)Nhận dạng vần oai:
-Hướng dẫn phát âm vần oai.
-Ghép vần oai, PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-PT, đánh vần, đọc trơn tiếng thoại.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oai: o nối a ở dưới đường li 3, a nối i ở đầu nét hất.
-th nối oai ở đường li 2, dấu . dưới a.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần oay:
a)Nhận diện vần oay:
-Thay âm i ở cuối vần bằng âm y à vần oay.
-So sánh lại 2 vần oai, oay.
-Hướng dẫn phát âm vần oai, oay.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần oay, muốn có tiếng xoáy em làm sao?
-PT, đánh vần, đọc.
-Từ gió xoáy, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oay: o nối a ở dưới đường li 3, a nối y ở đầu nét hất.
-xoáy: x nối oay ở đường li 2, dấu / trên a.
-So sánh 2 vần oai, oay.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
quả xoài , hí hoáy
khoai lang , loay hoay
-Giảng từ.
Trò chơi: Bingo.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
-Cả lớp viết.
-PT từ.
-Luyện phát âm: chú ý tròn môi.
-oai = o + a + i
-o – a – i – oai, oai.
-thoại = th + oai + .
-thờ – oai – thoai - . – thoại, thoại.
-oai, thoại, điện thoại.
-Cả lớp viết.
-oai, oay.
-Khác nhau âm i, y ở cuối vần.
-Luyện phát âm.
-oay = o + a + y
-o – a – y – oay, oay.
-Thêm âm x vào trước vần oay, dấu / trên a.
-xoáy = x + oay + /
-xờ – oay – xoay - / - xoáy, xoáy.
-oay, xoáy, gió xoáy.
-Cả lớp viết.
-CN học sinh luyện đọc không thứ tự.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trên bảng lớp.
-GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cách phát âm HS.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì?
-Người nông dân và con trâu đang làm gì?
-Các cô đang làm gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết:
-oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-GV hướng dẫn HS viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện nói:
-Chủ đề gì?
*Gợi ý:
-HS gọi tên từng loại ghế, nhà em có những loại ghế nào?
-Lớp ta có loại ghế nào?
-Khi nào ta cần ngồi ghế xoay?
Trò chơi củng cố:
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 93.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
Tháng chạp là tháng trồng khoai.
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra.
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
-khoai.
-CN.
-2, 3 HS đọc cả bài ứng dụng.
-Cả lớp viết.
-Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-HS phát biểu tự nhiên theo hiểu biết của mình.
TẬP VIẾT BÀI 19: bập bênh, lợp nhà,
 	Xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
A. YÊU CẦU:
Như các tiết học trước.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Giáo viên
Học sinh
Bổ sung
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
Bài 18
-Nhận xét chung bài viết của HS.
-Tuyên dương bài viết sạch đẹp.
-Nhắc nhở sai sót còn phổ biến.
-Viết lại: đôi guốc, kênh rạch.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Bài 19
HOẠT ĐỘNG 2.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
bập bênh
Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ b, b nối âp ở dưới đường li 3, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới â. Đặt bút ở đường li 3 viết con chữ b, b nối ênh ở đầu nét hất kết thúc ở đường li 2.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng đẹp.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
lợp nhà
*Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ l, l nối ơp ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu . dưới ơ. Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ nh, nh nối a ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu \ trên a.
-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng, đẹp.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
xinh đẹp
Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở đường li 3 viết con chữ x, x nối inh ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2. Đặt bút ở đường li 3 viết con chữ đ, đ nối ep ở đầu nét hất, dấu . dưới e, kết thúc ở đường li 2.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng, đẹp.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
bếp lửa
Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở đường li 2 viết con chữ b, b nối êp ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên u. Đặt bút ở đường li 3 viết con chữ l, l nối ưa ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu ’ trên ư.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng đẹp.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
giúp đỡ
Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ gi, gi nối up ở đầu nét hất, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên u. Đặt bút ở đường li 3 viết con chữ đ, đ nối ơ ở giữa nét cong, kết thúc ở đường li 3, dấu ~ trên ơ.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng, đẹp.
 *Chữ mẫu:
-Đây là từ gì? Giảng từ.
-PT từ.
ướp cá
Tô khô và hướng dẫn viết:
-Đặt bút ở đường li 2, viết con chữ ươp, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên ơ. Đặt bút ở dưới đường li 3 viết con chữ c, c nối a ở đường li 2, kết thúc ở đường li 2, dấu / trên a.
-GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
-Biểu dương HS viết đúng, đẹp.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Hướng dẫn viết vào vở:
-Viết hết dòng này sang dòng khác.
-Chú ý khoảng cách.
-Viết liền mạch bảo đảm thời gian qui định.
-Bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
*Chấm và nhận xét tại lớp 10 vở:
-Cho cả lớp xem vở viết đúng, sạch, đẹp.
-Biểu dương HS tiến bộ về chữ viết.
Củng cố dặn dò:
-Viết bài vào vở nhà, mỗi từ 2 dòng.
-Xem trước bài 20.
-Rèn viết trước vào bảng con.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp viết.
-Gồm chữ bập và chữ bênh.
-B nối âp ở đường li 2, dấu . dưới â.
-b nối ênh ở đầu nét hất.
-HS viết bảng.
-Gồm chữ lợp và chữ nhà.
-l nối ơp ở đường li 2, dấu . dưới ơ.
-nh nối a ở đường li 2, dấu \ trên a.
-HS viết bảng con.
-Gồm chữ bếp và chữ lửa.
-B nối êp ở đầu nét hất, dấu / trên ê.
-l nối ưa ở đầu nét hất, dấu ’ trên ư.
-HS viết bảng con.
-Gồm chữ bếp và chữ lửa.
-b nối êp ở đầu nét hất, dấu / trên ê.
-l nối ưa ở đầu nét hất, dấu ’ trên ư.
-HS viết bảng con.
-Gồm chữ giúp và chữ đỡ.
-gi nối up ở đầu nét hất, dấu / trên u.
-đ nối ơ ở giữa nét cong, dấu ~ trên ơ.
-HS viết bảng con.
-Gồm chữ ướp và chữ cá.
-viết ươp, dấu / trên ơ
-c nối a ở giữa nét cong, dấu / trên a.
-HS viết bảng con.
-Cả lớp viết.
BÀI 93: oan – oăn
A. YÊU CẦU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoắn.
Đọc được từ, các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bổ sung 
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
oai – oay
-Đọc: điện thoại, hí hoáy, quả xoài, khoai lang, loay hoay, gió xoáy.
“Tháng chạp.đầy đồng”
-Viết: điện thoại, gió xoáy.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-oan, oăn.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần oan:
-Xem tranh giàn khoan, giảng từ.
-Ghi bảng: giàn khoan à khoan à vần oan.
a)Nhận diện vần oan:
-Hướng dẫn phát âm: Tròn môi, nâng đầu lưỡi chạm răng trên. (Phân biệt với an)
-Ghép vần oan, PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-PT, đánh vần, đọc tiếng khoan.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oan: o nối a ở dưới đường li 3, a nối n ở đầu nét móc.
-khoan: kh nối oan ở giữa nét cong.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần oăn:
a)Nhận diện vần oăn:
-Có vần oan thêm dấu ˘ trên a (thay a = ă) có vần oăn.
-So sánh 2 vần oan, oăn.
-Hướng dẫn phát âm: oan, oăn: vần oăn tròn môi, miệng hẹp hơn vần oan.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần oăn, muốn có tiếng xoăn ta làm thế nào?
-PT, đánh vần, đọc.
-Từ tóc xoăn, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
oăn: o nối ă ở dưới đường li 3, ă nối n ở đầu nét móc.
-xoăn: xnối oăn ở đường li 2.
-So sánh 2 vần oan, oăn.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
khỏe khắn , học toán
xoắn thừng
phiếu bé ngoan
-Giảng từ.
Trò chơi củng cố:
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
-Cả lớp viết.
-PT từ.
-Luyện phát âm.
-oan = o + a + n
-o – a – n – oan, oan.
-khoan = kh + oan
-khờ – oan – khoan, khoan.
-oan, khoan, giàn khoan.
-Cả lớp viết.
-oan, oăn.
-Có âm a, ă khác nhau.
-Luyện phát âm.
-oăn = o + ă + n
-o – ă – nờ – oăn, oăn
-Thêm âm x trước vần oăn.
-xoăn = x + oăn
-xờ–oăn–xoăn, xoăn.
-oăn, xoăn, tóc xoăn.
-Cả lớp viết.
-CN học sinh luyện đọc không thứ tự.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trên bảng lớp.
-GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cách phát âm của HS.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì?
-Con quạ định làm gì? Đàn gà đang làm gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết:
-oan, oăn, tóc xoăn, giàn khoan.
-GV hướng dẫn HS viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện nói:
-Chủ đề gì?
*Gợi ý:
-Ở lớp, bạn HS đang làm gì?
-Ở nhà, bạn đang làm gì?
-Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi?
-Nêu tên những bạn “Con ngoan, trò giỏi” của lớp mình?
Trò chơi: “Hãy tập trung”
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 94.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-ngoan.
-CN.
-2, 3 HS đọc cả bài.
-Cả lớp viết.
-Con ngoan, trò giỏi.
-HS quan sát tranh, nhận xét, phát triển lời nói tự nhiên.
*Liên hệ giáo dục:
-Các con không những chỉ cần học giỏi mà còn phải vâng lời thầy cô cha mẹ, giúp đỡ, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, giúp đỡ, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô và tất cả mọi người. Như vậy mới xứng đáng là “Con ngoan, trò giỏi”.
BÀI 94: oang – oăng
A. YÊU CẦU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: oang, oăng, vở hoang, con hoẵng.
Đọc được từ, các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bổ sung
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
oan – oăn
-Đọc: giàn khoan, tóc xoăn, phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Viết: giàn khoan, tóc xoăn.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-oang, oăng.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần oang:
-Xem tranh, giảng từ.
-Ghi bảng: vỡ hoang à hoangà vần oang.
a)Nhận dạng vần oang:
-Hướng dẫn phát âm: phân biệt với vần oan.
-Ghép vần oang, PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-PT, đánh vần, đọc tiếng hoang.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oang: o nối a ở dưới đường li 3, a nối ng ở đầu nét móc.
-hoang: h nối oang ở đường li 2.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần oăng:
-Có âm oang thêm dấu ˘ trên a (thay âm a = ă) có vần oăng.
-So sánh lại 2 vần oang, oăng.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần oăng muốn có tiếng hoẵng ta làm thế nào?
-PT, đánh vần, đọc.
-Từ con hoẵng, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oăng: viết con chữ oang thêm dấu ˘ à vần oăng.
-hoẵng: h nối oăng ở đường li 2, dấu ~ trên ă.
-So sánh 2 vần oang, oăng.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ngữ ứng dụng:
áo choàng , liến thoắng
oang oang , dài ngoãng
-Giảng từ.
Trò chơi củng cố:
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
-Cả lớp viết.
-PT từ.
-Luyện phát âm.
-oang = o + a + ng
-o – a – ng – oang
-hoang = h + oang
-hờ – oang – hoang, hoang.
-oang, hoang, vỡ hoang.
-Cả lớp viết.
-Có âm a, ă khác nhau.
-Luyện phát âm, phân biệt với vần oăn.
-oăng = o + ă + ng
-o – ă – ng – oăng, oăng.
-Thêm âm h trước vần oăng, dấu ~ trên ă.
-hoẵng = h + oăng + ~
-hờ – oăng – hoăng - ~ - hoẵng, hoẵng.
-oăng, hoẵng, con hoẵng.
-Cả lớp viết.
-CN học sinh luyện đọc không thứ tự.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
-GV kiễm tra, uốn nắn, sửa sai cách phát âm của HS.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ ai? Đây là lớp học ở đâu, vì sao em biết? 
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu?
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết:
-oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
-GV hướng dẫn HS viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện nói:
-Chủ đề gì?
*Câu hỏi gợi ý:
-Nói về kiểu áo, loại vải, mỗi kiểu (loại) áo đó mặc vào lúc thời tiết nào?
*Liên hệ giáo dục:
-Mỗi loại áo có kiểu dáng, chất liệu vải sợi cũng khác nhau, phù hợp theo thời tiết. Vì vậy con cần trang phục đúng theo từng mùa vừa đẹp vừa giữ gìn sửc khỏe.
Trò chơi: Tìm từ có vần oang, oăng.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 95.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
Cô dạy em tập viết.
Gió đưa thoảng hương nhoài.
Nắng ghé vào cửa lớp.
Xem chúng em học bài.
-thoảng.
-CN.
-2, 3 HS đọc.
-Cả lớp viết.
-Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
-Phát triển lời nói tự nhiên.
BÀI 95: oanh - oach
A. YÊU CẦU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
Đọc được từ, các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bổ sung
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
oang – oăng
-Đọc: vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, oang, oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
Cô dạy em tập viết.
Gió đưa thoảng hương nhài.
Nắng ghé vào cửa lớp.
Xem chúng em học bài.
-Viết: vỡ hoang, con hoẵng.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-oanh, oach.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần oanh:
-Xem tranh, giảng từ.
-Ghi bảng doanh trại à tiếng doanh à vần oanh.
a)Nhận diện vần oanh:
-Hướng dẫn phát âm, phân biệt với vần anh.
-Ghép vần oanh, PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-PT, đánh vần, đọc tiếng doanh.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oanh: o nối a dưới đường li 3, a nối nh ở đầu nét móc.
-doanh: d nối oanh ở đường li 2.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần oach:
a)Nhận diện vần oach:
-Thay âm nh cuối vần bằng âm ch à vần oach.
-So sánh 2 vần oanh, oach.
-Hướng dẫn phát âm.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần oach muốn có tiếng hoạch ta làm sao?
-PT, đánh vần, đọc.
-Từ thu hoạch, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oach: o nối a ở dưới đường li 3, a nối ch ở đường li 2.
-hoạch: h nối oach ở đường li 2, dấu . dưới a.
-So sánh lại 2 vần oanh, oach.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
khoanh tay , kế hoạch
mới toanh , loạch xoạch
-Giảng từ.
Trò chơi củng cố:
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
-Cả lớp viết.
-PT từ.
-Luyện phát âm.
-oanh = o + a + nh
-o – a – nhờ – oanh, oanh.
-doanh = d + oanh
-dờ – oanh – doanh, doanh.
-oanh, doanh, doanh trại.
-Cả lớp viết.
-oanh, oach.
-Có âm nh, ch khác nhau
-Luyện phát âm.
-oach = o + a + ch
-o – a – chờ – oach, oach.
-Thêm âm h trước vần oach, dấuu . dưới a.
-hoạch = h + oach + .
-hờ – oach – hoach – nặng – hoạch, hoạch.
-oach, hoạch, thu hoạch.
-Cả lớp viết.
-CN học sinh luyện đọc không thứ tự.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cách phát âm của HS.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì? Các bạn thu gom giấy vụn để làm gì? 
-Hãy đọc câu ứng dụng.
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết:
-oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
-GV hướng dẫn HS viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện nói: 
-Chủ đề gì?
*Gợi ý:
-Em thấy cảnh gì trong tranh?
-Trong cảnh đó em thấy những gì?
-Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì?
Trò chơi củng cố:
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 96.
-Nhận xét tiết tiết học.
-HS đọc bài trên bảng lớp.
-Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
-hoạch.
-CN.
-2, 3 HS đọc cả bài.
-Cả lớp viết.
-Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Phát triển lời nói tự nhiên về một cửa hàng, nhà máy hoặc doanh trại mà em biết.
BÀI 96: oat – oăt
A. YÊU CẦU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt thoắt.
Đọc được từ, các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: phim hoạt hình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bổ sung 
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
oanh – oach
-Đọc: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch, doanh trại, thu hoạch, loanh quanh.
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
-Viết: doanh trại, thu hoạch.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-oat, oăt.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần oat:
-Xem tranh, giảng từ.
-Ghi bảng lớp: hoạt hình à tiếng hoạt à vần oat.
a)Nhận dạng vần oat.
-Hướng dẫn phát âm, phân biệt với vần at.
-Ghép vần oat, PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-PT, đánh vần, đọc.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oat: o nối a ở dưới đường li 3, a nối t ở đầu nét hất.
-hoạt: h nối oat ở đường li 2, dấu . dưới a.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần oăt:
a)Nhận dạng vần oăt:
-Có vần oat, thêm dấu ˘ trên âm a à vần oăt.
-So sánh lại 2 vần oat, oăt.
-Hướng dẫn phát âm oat, oăt.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần oăt muốn có tiếng choắt, ta làm thế nào?
-PT, đánh vần, đọc.
-Từ loắt choắt, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-oăt: o nối ă ở dưới đường li 3, ă nối t ở đầu nét hất.
-ch nối oăt ở đường li 2, dấu / trên ă.
-So sánh lại 2 vần oat, oăt.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
lưu loát , chỗ ngoặt
đoạt giải , nhọn hoắt
-Giảng từ.
Trò chơi: Bingo.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-CN.
-Cả lớp viết.
-PT từ.
-Luyện phát âm: tròn môi, nâng lưỡi.
-oat = o + a + t
-o – a – tờ – oat, oat
-hoạt = h + oat + .
-hờ – oat – hoạt - . – hoạt, hoạt.
-oat, hoạt, hoạt hình.
-Cả lớp viết.
-oat, oăt.
-Khác nhau âm a, ă.
-Luyện phát âm.
-oăt = o + ă + t
-o – ă – t – oăt, oăt.
-Thêm âm ch trước vần oăt, dấu / trên âm ă.
-choắt = ch + oăt + /
-chờ – oăt - / - choắt, choắt.
-oăt, choắt, loắt choắt.
-Cả lớp viết.
-CN học sinh đọc không thứ tự.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai cách phát âm của HS.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng:
-GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc.
-Tiếng nào có vần vừa học?
*Luyện viết:
-oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
-GV hướng dẫn HS viết.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện nói:
-Chủ đề gì?
-Em thấy cảnh gì ở tranh?
-Trong cảnh đó em thấy những gì?
-Có ai đang ở trong cảnh, họ đang làm gì?
*Liên hệ giáo dục:
-Phim hoạt hình rất phù hợp với thiếu nhi, ngoài thời gian học tập mệt mỏi, các con có thể giải trí bằng cách xem phim hoạt hình.
Trò chơi: Tìm từ.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 97.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài trên bảng lớp.
-HS chỉ vào chữ theo lời GV đọc.
-HS đọc từng câu, ngắt hơi ở dấu , (CN, chung)
-HS đọc liền 2 câu, nghỉ hơi ở dấu chấm (CN, chung)
-Thi đua đọc cả đoạn giữa các nhóm.
-thoắt, hoạt.
-Cả lớp viết.
-Phim hoạt hình.
-Quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiê

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet.doc