Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 15 - Đặng Thị Quế - Trường TH Số 3 Nam Phước

I/ Yêu cầu :

- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng.

-Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.

-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ làng xóm, rừng tràm.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 15 - Đặng Thị Quế - Trường TH Số 3 Nam Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m, ghế đệm, mềm mại..
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 15
Tiết: 77
nhà trường, buôn làng, hiền lành...
Ngày soạn: 01-12-2010
Ngày giảng: 02-12-2010
. 
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện . kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : con ong, củ riềng. 
3/ Bài mới :
 a/ GTB : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ nhà: gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ trường ta viết như thế nào?
- Độ cao con chữ t mấy dòng ly? Và con chữ r viết như thế nào?
- Giới thiệu chữ buôn làng ta viết như thế nào? 
- Tương tự với từ: đình làng. Độ cao con chữ đ mấy dòng ly?
- Tương tự với từ: bệnh viện và giải nghĩa từ.
- Khoảng cách giữa từ với từ như thế nào?
 - Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: hiền lành, bệnh viện
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: buôn làng.
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : con ong, củ riềng.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ nhà gồm con chữ n, h, a, dấu thanh huyền.
( k, g) Muốn viết chữ trường ta viết chữ t liền nét với chữ r, liền nét với chữ ư,lia bút viết chữ ơ, liền nét viết chữ n, lia bút viết chữ g, lia bút viết dấu thanh huyền.
(tb,y) Độ cao con chữ t 3/5 dòng ly,
Và con chữ r nét gút trên dòng ngang 3 một tí. 
- Độ cao con chữ b, l. g cao 5 dòng ly. 
Độ cao con chữ đ 5 dòng ly. 
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
hiền, đình, bệnh viện, 
HS chú ý quan sát.
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở 
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 15
Tiết: 78
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm...
Ngày soạn: 02-12-2010
Ngày giảng: 03-12-2010
. 
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bông bụt đỏ, ghế đệm, quả chôm chôm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : đình làng, bệnh viện.
3/ Bài mới :
 a/ GTB : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ đỏ: gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ thắm ta viết như thế nào?
Bảng con : đình làng, bệnh viện.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ đỏ gồm con chữ đ, o, dấu thanh hỏi.
( k, g) Muốn viết chữ thắm ta viết chữ t liền nét với chữ h, lia bút viết chữ ă, liền nét với m, lia bút viết dấu sắc.
- Độ cao con chữ t mấy dòng ly?
- Giải nghĩa tữ: đỏ thắm bằng bông bụt và gd các em không được ngắt cành, bẻ bông ở vườn trường.
- Giới thiệu chữ mầm non ta viết như thế nào? Và có mầm giá để giải nghĩa từ.
- Tương tự với từ: trẻ em, con chữ r cao như thế nào? 
- Tương tự với từ: ghế đệm và giải nghĩa từ qua cái ghế đệm.
- Đối với từ mũm mĩm, vần này chưa học gv nên hướng dẫn kĩ.
- Khoảng cách giữa từ với từ như thế nào?
 - Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: trẻ em, mũm mĩm.
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: đỏ thắm
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
(tb,y) Độ cao con chữ t 3/5 dòng ly, 
- Độ cao con chữ đ 4 dòng ly,
Tất cả các con chữ đều có cùng độ cao 2 dòng ly.
Con chữ r nét gút trên dòng ngang 3 một tí.
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. 
HS chú ý quan sát.
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( )
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe
TUẦN 16
Tuần: 16
Tiết: 79
im- um
Ngày soạn: 05-12-2010
Ngày giảng: 06-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, vàng, tím.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ chim câu, con nhím
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: que kem, ghế đệm.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần im
- GV phát âm mẫu
- Có vần im muốn có tiếng chim ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng chim
- HS đánh vần tiếng chim
- HS đọc trơn tiếng chim
- Cho HS xem tranh vẽ chim câu
- Giáo dục HS qua từ chim câu
- HS đọc trơn từ chim câu
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần um quy trình thực hiện như trên
- So sánh im và um
 HS đọc từ: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần im, um
a. Tôm hùm, xem phim, con nhím.
b. Cây rơm, con tôm, giã cốm. 
c. Con tem, ngõ hẻm, sao đêm
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: que kem, ghế đệm.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần im muốn có tiếng chim ta thêm âm ch, vần im đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
im và um giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: i và u đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi:Ý Nhi, Thu Thảo )
Đáp án a
Vừa rồi các em học vần im, um
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
- Em biết những vật gì có màu đỏ?
- Em biết những vật gì có màu xanh
?
- Em biết những vật gì có màu tím?
- Em biết những vật gì có màu vàng?
- Em biết những vật gì có màu đen? 
- Em biết những vật gì có màu trắng?
- Em biết những màu gì nữa?
- Tất cả các màu nói trên được gọi là gì? 
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Nhà em nuôi tôm hùm
Mẹ mua chim câu
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :im, chim, chim câu, um, trùm, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm. mũm mĩm.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
Tuần: 16
Tiết: 80
iêm- yêm 
Ngày soạn: 06-12-2010
Ngày giảng: 07-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, từ và câu ừng dụng.
-Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Điểm mười.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ dừa xiêm, cái yếm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: chim câu, mũm mĩm
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần iêm
- GV phát âm mẫu
- Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng xiêm
- HS đánh vần tiếng xiêm
- HS đọc trơn tiếng xiêm
- Cho HS xem tranh vẽ dừa xiêm
- Giáo dục HS qua từ dừa xiêm
- HS đọc trơn từ dừa xiêm
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần yêm quy trình thực hiện như trên
- So sánh iêm và yêm
 HS đọc từ: thanh kiếm,quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần iêm, yêm
a. Tôm hùm, xem phim, con nhím.
b. Dừa xiêm,yếm dãi, quý hiếm. 
c. Con tem, ngõ hẻm, sao đêm
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: chim câu, mũm mĩm.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta thêm âm x, vần iêm đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
iêm và yêm giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: iê và yê đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: .)
Đáp án b
Vừa rồi các em học vần iêm, yêm
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
- Em nghĩ bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười?
- Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên?
- Học thế nào thì mới được điểm mười?
- Lớp em bạn nào được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Bé đeo yếm dãi
Dừa xiêm ăn ngon
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK 
HS đọc :iêm, xiêm, dừa xiêm, yêm, yếm cái yếm, thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
Tuần: 16
Tiết : 81
 uôn- ươm 
Ngày soạn: 07-12-2010
Ngày giảng: 08-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ong, bướm , chim, cá cảnh.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ cành buồm, đàn bướm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: dừa xiêm, cái yếm.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần im
- GV phát âm mẫu
- Có vần uôm muốn có tiếng buồm ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng buồm
- HS đánh vần tiếng buồm
- HS đọc trơn tiếng buồm
- Cho HS xem tranh vẽ cánh buồm
- Giáo dục HS qua từ cánh buồm
- HS đọc trơn từ cánh buồm
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ươm quy trình thực hiện như trên
- So sánh uôm và ươm
 HS đọc từ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần uôm, ươm
a. Tôm hùm, xem phim, con nhím.
b. Cánh buồm, nhuộm vải, vườn ươm.
c. Con tem, ngõ hẻm, sao đêm
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: que kem, ghế đệm.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần uôm muốn có tiếng buồm ta thêm âm b, vần uôm đứng sau, dấu huyền trên âm ô. 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
uôm và ươm giống nhau: đều có âm m đứng ở cuối vần, khác nhau: uô và ươ đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi : Khải, Kỳ, Hoàng)
Đáp án b
Vừa rồi các em học vần uôm, ươm
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Bức tranh vẽ nhũng con gì?
- Con ong thường thích gì?
- Con bướm thường thích gì?
- Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân? (hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ).
- Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Con bướm trên biển
Cánh buồm bay liệng
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :uôm, buồm, cánh buồm, ươm, bướm, đàn bướm, ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 16
Tiết : 82
Ôn tập 
Ngày soạn: 07-12-2010
Ngày giảng: 09-12-2010
I/ Yêu cầu ;
-Đọc được các vần có kết thúc bằng m ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
-Viết đượccác vần các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng tranh vẽ SGK 137
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định lớp: kiểm tra sách vở, phấn bảng con
2/Bài cũ:
-HS đọc bảng bingô, sgk
-Viết: ao chuôm, cháy đượm.
3/Bài mới:
 a/GTB: tuần qua các em đã học những vần có kết thúc bằng gì?
 b/Ôn chữ vầ âm vừa học
- GV đọc âm 
 c/ HS ghép chữ thành tiếng: các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp vói các chữ ở dòng chữ của bảng ôn
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng
 e/ Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu: lưỡi liềm, xâu kim.
- Hướng dẫn cách viết
 g/Luyện viết
- GV chú ý cách cầm bút tư thế ngồi viết
- GV chấm bài 7 em
*Trò chơi: ghép từ
- GV chuẩn bị từ ghép: lưỡi liềm.
4/ Củng cố:
-Đọc bài trên bảng
5/ Nhận xét: Tuyên dương những em học tập sôi nổi
1 HS đọc bảng bingô, 1 HS đọc sgk
Bảng con: ao chuôm, cháy đượm.
Các em đã học những vần có kết thúc bằng m.
HS đọc âm, cá nhân-đồng thanh
HS đọc các tiếng, cá nhân-đồng thanh
HS đọc trơn từ, cá nhân đồng thanh
HS đọc lại các từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
HS viết bóng, bảng con
HS viết bài vào vở
2 HS lên bảng ghép từ, cả lớp hoan hô, cổ vũ
HS đọc, cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe
Tiết 2
6/ Luyện tập :
 a/Luyện đọc: 
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 b/ Câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
c/ Đọc bài ở SGK
 d/ Làm bài tập
- GV chấm điểm, nhận xét
 e/ Kể chuyện : Đi tìm bạn.
- Tranh 1: Sóc và nhìm là đôi bạn thân. Chúng thường cùng nhau đào củ, hái hoa.
 - Tranh 2: Nhưng có một ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiếu đến, Sóc chạy tìm Nhím thế là Nhím biệt tăm, Sóc buồn lắm.
- Tranh 3: Gặp Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy Nhím ở đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu nó nghĩ dại: hay nó bị Sói bắt rồi. Thế là Sóc càng buồn thêm. 
Tranh 4: Mãi đến mùa xuân ấm áp đến từng nhà.Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von.Sóc mới gặp được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại nô đùa như ngày nào, hỏi ra Sóc mới biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông chúng bặt tin nhau.
*/ Ý nghhĩa câu chuyện: 
-Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có hoàn cảnh khác nhau.
 GV nêu câu hỏi
* Trò chơi: ghép từ: tiếp sức
- GV nêu từ chuẩn bị ghép: nhóm lửa.(khi có lệnh các em số 1 của 2 tổ lên ghép con chữ đầu tiên rổi trở về chổ của nình. Em số 2 lại lên ghép chữ tiếp theo và cứ như vậy cho đến khi ghép xong từ đã nêu. Tổ nào ghép đúng, xong trước là tổ đó thắng cuộc
7/ Cúng cố 
- Đọc toàn bài
8/ Dặn dò Tuyên dương những em học tập sôi nổi. Về nhà đọc lại bài học sgk.
HS đọc lại các tiếng, từ ngữ ở bảng ôn, cá nhân đồng thanh
HS mở sách xem tranh minh hoạ đọc câu ứng dụng: Trong vòm.chưa trảy vào. 
HS đọc bài theo nhóm 4 
HS làm bài ở vở bài tập
HS lắng nghe
HS nhìn tranh kể lại chuyện
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe.
---------------∞---------------
Tuần: 16
Tiết : 83
 ot- at 
Ngày soạn: 08-12-2010
Ngày giảng: 10-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim hot, chúng em ca hát.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ con chim đang hót 
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: lưỡi liềm, xâu kim
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ot
- GV phát âm mẫu
- Có vần ot muốn có tiếng hót ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng hót
- HS đánh vần tiếng hót
- HS đọc trơn tiếng hót
- Cho HS xem tranh vẽ chim đang hót
- Giáo dục HS qua từ tiếng hót
- HS đọc trơn từ tiếng hỏt
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần at quy trình thực hiện như trên
- So sánh ot và at
 HS đọc từ: bánh ngọt,trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ot, at.
a. Tôm hùm, xem phim, con nhím.
b. Cánh buồm, nhuộm vải, vườn ươm.
c. Bãi cát, tiếng hót, chẻ lạt.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: lưỡi liềm.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm h, và dấu sắc, âm h đứng trước vần ot dứng sau, dấu sắc trên âm o.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Ot và at giống nhau: đều có âm t đứng ở cuối vần, khác nhau: o và a đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: )
Đáp án c
Vừa rồi các em học vần ot, at
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Chim hót như thế nào?
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
*/ Trò chơi: Đóng vai chú gà để cất tiếng gáy.
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :ot,hót, tiếng hót,at, hát, ca hát, bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia 
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần 17
Tuần: 17
Tiết : 84
ăt- ât 
Ngày soạn: 12-12-2010
Ngày giảng: 13-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
II/ Đồ dùng dạy học:,
- Tranh vẽ rửa mặt, đấu vật.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: 2 em đọc 
Viết từ: tiếng hót, ca hát.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ăt
- GV phát âm mẫu
- Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng mặt
- HS đánh vần tiếng mặt
- HS đọc trơn tiếng mặt
- Cho HS xem tranh vẽ rửa mặt
- Giáo dục HS qua từ rửa mặt
- HS đọc trơn từ rửa mặt
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ât quy trình thực hiện như trên
- So sánh ăt và ât
 HS đọc từ: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật..
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: 
- Tìm nhanh vần vừa học
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc sgk
 Bảng con: tiếng hót, ca hát.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta thêm âm m, và dấu nặng, âm h đứng trước vần ăt dứng sau, dấu nặng dưới âm ă.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ăt và ât giống nhau: đều có âm t đứng ở cuối vần, khác nhau: ă và â đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: T Giang, Na, Thảo)
Vừa rồi các em học vần ăt, ât
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Chim hót như thế nào?
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
*/ Trò chơi: Nối chữ:
 Bầu trời cho bò
 Chị cắt cỏ xanh ngắt
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK .
HS đọc :ăt, mặt, rửa mặt, ât, vật, đấu vật, đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia 
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần: 17
Tiết : 85
 ôt- ơt 
Ngày soạn: 12-12-2010
Ngày giảng: 14-12-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTKBH mon TV tuan 151617.doc