Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 13 đến Tuần 14

I.Mục đích yêu cầu:

Đọc được các vần có kết thúc bằng n,các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Bảng ôn, Bảng con

 - H: Bộ ghép chữ.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 13 đến Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
H: HĐ trò chơi 
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ năm , ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 54 : ung – ưng 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng 
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “ Rừng, thung lũng, suối, đèo ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng con + Bảng phụ 
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc: bài 53 (SGK)
- Viết: rặng dừa, vầng trăng, nâng niu
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ung - ưng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ung ưng
 súng sừng
 bông súng sừng hươu
* So sánh 2 vần 
*Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (16P)
“ Không son mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng”.
*Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 “Rừng, thung lũng, suối, đèo’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ung – ưng
*Vần ung:
G: Vần ung gồm u - ng
H: Phát âm ung phân tích -> ghép ung -> ghép súng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ bông súng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ưng: HD tương tự
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần 
H: HĐ trò chơi
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: HĐ trò chơi
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập viết
	Bài 11:Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng các chữ : Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
Kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng con
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Chú cừu, khôn lớn
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút)
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
b. HD viết bảng con: ( 10 phút)
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
c.HD viết vào vở ( 10 phút )
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây 
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Tập viết
Bài 12:Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, 
củ gừng.
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng cácv chữ : Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng con
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Nền nhà, cuộn dây
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: (4 phút)
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
 b. HD viết bảng con: ( 10 phút)
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
c.HD viết vào vở ( 12 phút )
 Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao táctrên bảng con ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Tuần 14
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 55: eng – iêng 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng 
- Đọc được từ và các câu ứng dụng 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “ Ao, hồ, giếng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng con + Bảng phụ 
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc: bài 54 (SGK)
- Viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ong - ông (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 eng iêng
 xẻng chiêng
 lưỡi xẻng trống, chiêng
* So sánh 2 vần 
*Nghỉ giải lao: (3P)
c)Viết bảng con (7P)
 eng lưỡi xẻng
 iêng trống, chiêng
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (14P)
“ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 eng lưỡi xẻng
 iêng trống, chiêng
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
Ao, hồ, giếng
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần eng – iêng
*Vần eng:
G: Vần eng gồm e - ng
H: Phát âm eng phân tích -> ghép eng -> ghép xẻng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ lưỡi xẻng - đọc trơn – phân tích 
* Vần iêng: HD tương tự
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần 
G: Viết mẫu lên bảng con (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ trên bảng phụ-> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
H: HĐ trò chơi
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 56: uông – ương 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: uông, , ương, quả chuông , con đường. 
- Đọc được từ và các câu ứng dụng 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề “ Đồng ruộng”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng con , bảng phụ 
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc: bài 55 (SGK)
- Viết: lưỡi xẻng, trống, chiêng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ăng - âng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 uông ương
 chuông đường
 quả chuông con đường
* So sánh 2 vần : 
*Nghỉ giải lao: (3P)
c)Viết bảng con (7P)
 uông quả chuông
 ương con đường
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (14P)
“ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
Nghỉ giải lao (3P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
uông quả chuông
ương con đường
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Đồng ruộng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần uông – ương
*Vần uông:
G: Vần uông gồm uô - ng
H: Phát âm uông phân tích -> ghép uông -> ghép chuông đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ quả chuông - đọc trơn – phân tích 
* Vần ương: HD tương tự
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần 
H: HĐ trò chơi 
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 57: ang – anh
 I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc được từ vá đoạn thơ ứng dụng 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề “ Buổi sáng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng con + bảng phụ 
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc: bài 56 (SGK)
- Viết: uông, quả chuông, ương, con đường
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ung - ưng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ang anh
 bàng chanh
 cây bàng cành chanh
*So sánh 2 vần 
*Nghỉ giải lao: (3P)
c)Viết bảng con (7P)
ang cây bàng
anh cành chanh 
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (14P)
 “ Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn sóng”.
*Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“Buổi sáng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ang – anh
*Vần ang:
G: Vầânng gồm a- ng
H: So sánh ang – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng a và o
H: Phát âm ang phân tích -> ghép ang -> ghép bàng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ cây bàng - đọc trơn – phân tích 
* Vần anh: HD tương tự
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần 
G: Viết mẫu lên bảng con (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ trên bảng phụ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: HĐ trò chơi 
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 58: inh- ênh
I.Mục đích yêu cầu:
 -Học sinh đọc viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo CĐ: “ Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng con, bảng phụ 
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc: bài 57 (SGK)
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh, ...
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần inh – ênh (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 inh ênh
 tính kênh
 máy vi tính dòng kênh
* So sánh 2 vần 
*Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
inh máy vi tính
ênh dòng kênh
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 đình làng bệnh viện 
 thông minh ễnh ương
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (14P)
“ Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
inh máy vi tính
ênh dòng kênh
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”.
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần inh – ênh
*Vần inh:
G: Vần inh gồm i- nh
H: Phát âm ,phân tích -> ghép inh-> ghép tính đánh vần – phân tích - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Đọc từ máy vi tính - đọc trơn – phân tích 
* Vần ênh: HD tương tự
H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần 
H: HĐ trò chơi 
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 59: ôn tập 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng ng và nh; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
-Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bảng con , bảng phụ
 - H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung 
Cách thức tc các hđ
A.KTBC: (4 P)
- Đọc bài 58
- Viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Ôn tập
a-Ôn tập các vần đã học: (12P)
ng
nh
a
ang
anh
ă
â
o
ô
u
....
b-Đọc từ ứng dụng: (7 P)
bình minh nhà rông nắng chang chang
*Nghỉ giải lao: (5 P)
 c-Viết bảng con: (7 P)
bình minh nhà rông
 Tiết 2
3,Luyện tập 
a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 P)
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
b-Luyện viết vở tập viết: (7 P)
 bình minh nhà rông
c-Kể chuyện: Quạ và công (10 P)
*ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được điều gì.
4,Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (1 em)
- Viết bảng con ( cả lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu các vần kết thúc bằng ng và nh đã học trong tuần
G: Ghi bảng ôn ( bảng phụ)
H: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
G: Đưa bảng ôn
H: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp)
G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh
H: Đọc từ ứng dụng trên bảng phụ (cá nhân – nhóm)
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng con (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk)
G: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp
H: Viết bài trong vở tập viết
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước.....
Tranh 2: Vẽ xong, công còn phải xoè đuôi,.....
Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được....
Tranh 4: Cả bộ lông quạ.....
- Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
H: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em)
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2
Tuần 14
Ngày giảng: 4.12.06 Bài 55: eng – iêng
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng 
- Đọc đúng các câu: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ao, hồ, giếng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 54 (SGK)
- Viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ong - ông (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 eng iêng
 xẻng chiêng
 lưỡi xẻng trống, chiêng
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 eng lưỡi xẻng
 iêng trống, chiêng
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 eng lưỡi xẻng
 iêng trống, chiêng
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
Ao, hồ, giếng
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần eng – iêng
*Vần eng:
G: Vần eng gồm e - ng
H: So sánh eng – ong 
Khác nhau: Bắt đầu bằng e và o
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
H: Phát âm eng phân tích -> ghép eng -> ghép xẻng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ lưỡi xẻng - đọc trơn – phân tích 
* Vần iêng: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ngày giảng: 5.12.06 Bài 56: uông – ương
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: uông, quả chuông, ương, con đường. 
- Đọc đúng câu: “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đồng ruộng”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 55 (SGK)
- Viết: lưỡi xẻng, trống, chiêng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ăng - âng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 uông ương
 chuông đường
 quả chuông con đường
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 uông quả chuông
 ương con đường
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
uông quả chuông
ương con đường
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Đồng ruộng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần uông – ương
*Vần uông:
G: Vần uông gồm uô - ng
H: So sánh uông – iêng 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng uô và iê
H: Phát âm uông phân tích -> ghép uông -> ghép chuông đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ quả chuông - đọc trơn – phân tích 
* Vần ương: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ngày giảng: 6.12.06 Bài 57: ang – anh
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc đúng câu: “ Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn sóng”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Buổi sáng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 56 (SGK)
- Viết: uông, quả chuông

Tài liệu đính kèm:

  • docTV1 cktkn tuan 1314hoa binh.doc