Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 11 - Đặng Thị Quế - Trường TH Số 3 Nam Phước

I/ Yêu cầu :

- Đọc được : ưu,ươu,trái lựu, hươu sao, từ và câu ứng dụng.

-Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hươu sao

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 12 trang Người đăng honganh Lượt xem 1379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 11 - Đặng Thị Quế - Trường TH Số 3 Nam Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 51
ưu - ươu
Ngày soạn: 31-10-2010
Ngày giảng: 01-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ưu,ươu,trái lựu, hươu sao, từ và câu ứng dụng.
-Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hươu sao
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: diều sáo
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ưu
- GV phát âm mẫu
- Có vần ưumuốn có tiếng lựu ta làm thế nào? 
- Cho HS ghép tiếng lựu
- HS đánh vần tiếng lựu
- HS đọc trơn tiếng lựu
- Mở SGK xem tranh vẽ hươu sao
- Giáo dục HS qua từ hưu sao
- HS đọc trơn từ hươu sao
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ươu quy trình thực hiện như trên
- So sánh ưu và ươu
-
 HS đọc từ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ưu, ươu
a. Chú khướu, mưu trí, bầu rượu.
b.Tiêu điều, hiểu bài, yểu điệu
c. Ngôi sao, cái cầu, thổi sáo.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng
Bảng con: diều sáo
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta thêm âm l và dấu nặng , âm l đứng trước vần ưu đứng sau, dấu nặng dưới âm ư.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ưu và ươu giống nhau: đều có âm u đứng ở cuối vần, khác nhau: u và âm đôi ươ ở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Hoàng, Tín, Hiếu)
Đáp án a
Vừa rồi các em học vần ưu, ươu
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Những con vật này sống ở đâu?
- Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
- Con nào thích ăn mật ong?
- Con nào to xác nhưng rất hiền lành? 
- Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa?
-Em có biết bài hát về con vật nào hãy hát cho các bạn cùng nghe?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
Chú khướu mưu trí
Con cừu líu lo
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ưu, lựu, trái lựu ươu, hươu, hươu sao, chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 2
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 11
Tiết: 52
Ôn tập
Ngày soạn: 1-11-2010
Ngày giảng: 2-11-2010
I/ Yêu cầu ;
-Đọc được các vần có kết thúc u,o các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
-Viết đượccác vần các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng tranh vẽ SGK 89
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định lớp: kiểm tra sách vở, phấn bảng con
2/Bài cũ:
-HS đọc bảng bingô, bìa vàng
-Viết: trái lựu, hươu sao
3/Bài mới:
 a/GTB: tuần qua các em đã học những vần có kết thúc bằng gì?
 b/Ôn chữ vầ âm vừa học
- GV đọc âm 
 c/ HS ghép chữ thành tiếng: các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp vói các chữ ở dòng chữ của bảng ôn
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng
 e/ Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu: cá sấu, kì diệu
- Hướng dẫn cách viết
 g/Luyện viết
- GV chú ý cách cầm bút tư thế ngồi viết
- GV chấm bài 7 em
*Trò chơi: ghép từ
- GV chuẩn bị từ ghép: cá sấu
4/ Củng cố:
-Đọc bài trên bảng
5/ Nhận xét: Tuyên dương những em học tập sôi nổi
1 HS đọc bảng bingô, 1 HS đọc bảng bìa vàng
Bảng con: trái lựu, hươu sao
Các em đã học những vần có kết thúc bằng u, o
HS đọc âm, cá nhân-đồng thanh
HS đọc các tiếng, cá nhân-đồng thanh
HS đọc trơn từ, cá nhân đồng thanh
HS đọc lại các từ: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
HS viết bóng, bảng con
HS viết bài vào vở
2 HS lên bảng ghép từ, cả lớp hoan hô, cổ vũ
HS đọc, cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe
Tiết 2
6/ Luyện tập :
 a/Luyện đọc: 
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 b/ Câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
c/ Đọc bài ở SGK
 d/ Làm bài tập
- GV chấm điểm, nhận xét
 e/ Kể chuyện : Sói và Cừu.
- Tranh 1: Một con Sói đói đang lồng lộng tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó nghĩ mình được bữa ăn ngon lành. Nó tiến lại và nói:
- Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong ước điều gì không?
- Tranh 2: Sói nghĩ con vật này không thể chạy thoát được Nó liền hắng giọng cất tiếng sủa thật to.. 
- Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông, ổng. Người chăn cừu liền giáng cho nó một trận.
Tranh 4: Cừu thoát nạn.
*/ Ý nghhĩa câu chuyện: 
-Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.
- Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
- GV nêu câu hỏi
* Trò chơi: ghép từ: tiếp sức
- GV nêu từ chuẩn bị ghép: Trái lựu. (khi có lệnh các em số 1 của 2 tổ lên ghép con chữ đầu tiên rổi trở về chổ của nình. Em số 2 lại lên ghép chữ tiếp theo và cứ như vậy cho đến khi ghép xong từ đã nêu. Tổ nào ghép đúng, xong trước là tổ đó thắng cuộc
7/ Cúng cố 
- Đọc toàn bài
8/ Dặn dò Tuyên dương những em học tập sôi nổi. Về nhà đọc lại bìa vàng
HS đọc lại các tiếng, từ ngữ ở bảng ôn, cá nhân đồng thanh
HS mở sách xem tranh minh hoạ đọc câu ứng dụng: Nhà sáo sậucào cào.
HS đọc bài theo nhóm 4 
HS làm bài ở vở bài tập
HS lắng nghe
HS nhìn tranh kể lại chuyện
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe.
---------------∞---------------
Tuần: 11
Tiết: 53
on - an
Ngày soạn: 2-11-2010
Ngày giảng: 3-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và câu ứng dụng.
-Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ nhà sàn
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: kì diệu
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần on
- GV phát âm mẫu
- Có vần on muốn có tiếng con ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng con
- HS đánh vần tiếng con
- HS đọc trơn tiếng con
- Mở SGK xem tranh vẽ mẹ con.
- Giáo dục HS qua từ mẹ con.
- HS đọc trơn từ mẹ con
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần an quy trình thực hiện như trên
- So sánh on và an
-
 HS đọc từ: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ưu, ươu
a. Chú khướu, mưu trí, bầu rượu.
b.Tiêu điều, hiểu bài, yểu điệu
c. Hòn sỏi, rau non, bàn ghế
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng
Bảng con: kì diệu.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần on muốn có tiếng con ta thêm âm c, âm c đứng trước vần on đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
on và an giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: o và a ở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Tâm, Tín, Hiếu)
Đáp án c
Vừa rồi các em học vần on,an.
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a. Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
b. Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ mấy bạn ? 
- Các bạn ấy đang làm gì?
- Bạn của em là những ai? Họ ở đâu? 
- Em và các bạn thường chơi những trò gi/
-Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
- Em và các ban thường giúp đỡ nhau những công việt gì?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
Núi cao chon von
Bé chạy lon ton
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :on, con, mẹ con,an, sàn, nhà sàn, thợ hàn, bàn ghế
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 11
Tiết: 54
ân, ă, ăn
Ngày soạn: 2-11-2010
Ngày giảng: 4-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn, từ và câu ứng dụng.
-Viết được : aan, ăn, cái cân, con trăn.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ con trăn, cái cân.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: mẹ con, nhà sàn.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ân
- GV phát âm mẫu
- Có vần ân muốn có tiếng cân ta làm thế nào?
- Cho HS ghép tiếng cân
- HS đánh vần tiếng cân
- HS đọc trơn tiếng cân
- Mở SGK xem tranh vẽ cái cân
- Giáo dục HS qua từ cái cân,
- HS đọc trơn từ cái cân
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ă- ăn quy trình thực hiện như trên
- So sánh ân, ăn 
-
 HS đọc từ: bạn thân, gần giũ, khăn rằn, dặn dò.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ăn, ân, cái cân. khăn rằn, dặn dò
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ưu, ươu
a. Rau cần, chân tay, dặn dò.
b.Tiêu điều, hiểu bài, yểu điệu
c. Ngôi sao, cái cầu, thổi sáo.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng
Bảng con: mẹ con, nhà sàn. 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ân muốn có tiếng cân ta thêm âm c , âm c đứng trước, vần ân đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Ân và ăn giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau a và âm đôi ăn ở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Hoàng, Tín, Hiếu)
Đáp án a
Vừa rồi các em học vần on, an.
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Các bạn ấy nặn những con vật gì?
- Thường đồ chơi nặn bằng những chất gì?
- Em có thích nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em làm gì?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
Bé nặn đồ chơi
Lê và Hà là bạn thân
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ân, cân, cái cân, ă, ăn, trăn, con trăn, khăn rằ, dặn dò.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 2
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 11
Tiết: 55
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
Ngày soạn: 2-11-2010
Ngày giảng: 3-11-2010
I/ Yêu cầu: 
- Viết được các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : ngày hội, vui vẻ.
3/ Bài mới :
 a/ GTB : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, yêu cầu.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ cái : gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ cái ta viết như thế nào?
-Tương tự chữ kéo
- Muốn viêt chữ trái ta viết như thế nào?
+ Độ cao con chữ t,a,I,đ,o mấy dòng li?
- Giảng từ :sáo sậu
- Giáo dục HS qua từ
Khoảng cách từ líu lo với từ vui vẻ như thế nào?
- Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: hiểu bài
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : ngày hội, vui vẻ.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ cái gồm con chữ c, a, I và dấu huyền.
( k, g) Muốn viết chữ cái ta viết chữ c lia bút viết chữ a liền nét với chữ I lia bút viết dấu huyền.
(tb,y) Chữ kéo gồm 3 con chữ, chữ k, e, o chữ k độ cao 5 dòng li.
Muốn viết chữ trái ta viết chữ t lia bút viết chữ a liền nét với chữ i, lia bút đánh dấu thanh sắc trên âm a
Độ cao con chữ a,o 2 dòng li, chữ t 3 dòng ly, đ 4 dòng ly dòng li.
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
. Líu, yêu, kéo.
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( Phát, Na, Nga, Ngọc)
2 HS lên bảng thi viết 
HS trả lời
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 11
Tiết: 56
chú cừu, rau non, thợ hàn, 
dặn dò...
Ngày soạn: 4-11-2010
Ngày giảng: 5-11-2010
I/ Yêu cầu: 
- Viết được các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : cái kéo, líu lo
3/ Bài mới :
 a/ GTB : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ chú: gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ chú ta viết như thế nào?
-Tương tự chữ cừu
- Muốn viêt chữ rau ta viết như thế nào?
+Độ cao con chữ t,ơ, a, n h mấy dòng li?
- Giảng từ :dặn dò
- Giáo dục HS qua từ
Khoảng cách khôn lớn với từ khôn lớn như thế nào?
- Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: cơn mưa
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : cái kéo, líu lo.
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ chú gồm con chữ c, h, u, và dấu sắc
( k, g) Muốn viết chữ chú ta viết chữ c liền nét với chữ h, liền nét với chữ i
(tb,y) Chữ cừu gồm 3 con chữ, chữ c, ư, h, chữ h độ cao 5 dòng li.
Muốn viết chữ trái ta viết chữ r lia bút viết chữ a liền nét với chữ u, 
Độ cao con chữ a,ơ, n 2 dòng li, chữ t 3 dòng ly, h 5 dòng ly 
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
. Chú cừu
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( Quỳnh, Na, Nga, Ngọc)
2 HS lên bảng thi viết 
HS trả lời
HS lắng nghe
---------------∞---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTKBH mon TV tuan 11.doc