A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
· HS đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
· Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
ng từ. -Luyện đọc. c)Chữ viết: -êm: ê bối m ở đầu nét móc. -đêm: đ nối êm ở đầu nét hất. -So sánh lại vần em, êm. -Đọc toàn bài. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: trẻ em , ghế đệm que kem , mềm mại -Giảng từ. Trò chơi: Viết thư. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -em = e + m -e – mờ – em, em. -tem = t + em -tờ – em – tem, tem. -em, tem, con tem. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm e, ê. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -êm = ê + m -ê – mờ – êm, êm. -Thêm âm đ trước vần êm. -đêm = đ + êm -đờ – êm – đêm, đêm. -êm, đêm, sao đêm. -Cả lớp viết. -Cá nhân HS luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK, GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? Vì sao con cò bị ngã? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc CN, tổ, nhóm, lớp. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -em, êm, con tem, sao đêm. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Tranh vẽ những ai? -Họ đang làm gì? -Con đoán xem họ có phải là anh chị em không? -Anh chị em trong nhà con gọi là gì? -Nếu là anh hoặc chị trong nhà, con phải đối xử với em như thế nào? -Còn nếu là em trong nhà con phải đối xử với anh, chị như thế nào? -Ông, bà, cha mẹ, mong muốn anh chị em trong nhà như thế nào? Trò chơi: Tập làm anh, chị, em. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 64. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Quan sát tranh và trả lời c.hỏi -Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. -đêm, mềm. -HS đọc CN 2 – 3 em. -Cả lớp viết. -Anh chị em trong nhà. -Các tổ phân vai đối đáp: Anh, chị, em luân phiên nhau. Tổ nào đối đáp đúng và hay nhất là thắng. Liên hệ GD tư tưởng: -Anh chị em trong nhà phải thương yêu, nhường nhịn, quý mến lẫn nhau. Có như vậy, ông bà cha mẹ mới vui lòng. Có câu: “Anh em như thể tay chân. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” BÀI 64: im – um A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. Đọc được các câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng chúm chím Mẹ có yêu không nào? Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, các câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: em – êm -Đọc: em, êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, anh em, che rèm. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. -Viết: con tem, sao đêm. -Nhận xét. 3.Bài dạy: im, um. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần im: -Xem chim câu, giảng từ. -Ghi bảng: chim câu à tiếng chim à vần im. a)Nhận diện vần im: -Phân biệt với vần am, khác nhau âm i, a. -Ghép vần im, PT, đánh vần, đọc trơn. Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng chim, PT, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -im: i nối m ở đầu nét móc. -chim: ch nối im ở đầu nét hất. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần um: a)Nhận diện vần um: -Thay âm I = âm u à vần um. -So sánh vần im và um. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần um muốn có tiếng trùm em làmsao? -PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ trùm khăn, giảng từ. -Luyện đọc. c)Chữ viết: -um: u nối m ở đầu nét móc. -trùm: tr nối um ở đầu nét hất, dấu \ trên u. -So sánh lại vần im, um. -Đọc toàn bài. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: con nhím , tủm tỉm trốn tìm , mũm mĩm -Giảng từ. Trò chơi: Hái quả. Củng cố dặn dò: -xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -im = i + m -i – mờ – im, im. -chim = ch + im -chờ – im – chim, chim. -im, chim, chim câu. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm i, u. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -um = u + m. -u – mờ – um, um. -Thêm âm tr trước vần um, dấu \ trên u. -trùm = tr + um + \ -trờ – um – trum - \ - trùm, trùm. -um, trùm, trùm khăn. -Cả lớp viết. -Cá nhân HS luyện đọc không thứ tự. -Thi đua luyện đọc các vần dễ nhầm lẫn. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ những ai? Em bé đang làm gì? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đôc CN, nhóm, lớp. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -im, um, chim câu, trùm khăn. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Tranh vẽ gì? -Em biết những vật gì, quả gì có màu đỏ. -Vật gì, quả gì có màu xanh, tím, vàng? -Em còn biết màu nào khác nữa? -Em thích nhất màu gì? -Môn học nào em thường dùng đến màu sắc? Trò chơi: Đối đáp. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 65. -Nhận xét tiết học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? -chúm chím. -HS đọc CN 2- 3 em. -Cả lớp viết. -Màu sắc : xanh, đỏ, tím, vàng. *Liên hệ GD tư tưởng: -Các con cần phân biệt đúng màu sắc, tập sử dụng màu sắc hài hòa, tươi đẹp để có thể vẽ được những bức tranh đẹp. -Thi đua giữa các tổ BÀI 65: iêm – yêm A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được các câu ứng dụng: Ban ngày, sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, các câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: im – um -Đọc: im, um, chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm, chúm chím. Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? -Viết: chim câu, trùm khăn. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -iêm, yêm. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần iêm: -Xem trái dừa, giảng từ. -Ghi bảng: dừa xiêm à tiếng xiêm à vần iêm. a)Nhận diện vần iêm: -Phân biệt với vần êm. -Ghép vần iêm, PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng xiêm, PT, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -iêm: i nối ê ở đầu nét hất, ê nối m ở đầu nét móc. -xiêm: x nối iêm ở đầu nét hất. HOẠT ĐỘNG 3. *GT vần yêm: a)Nhận diện vần yêm: -Thay âm i = y à vần yêm. -So sánh vần iêm, yêm. -Phát âm như vần iêm. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần yêu muốn có tiếng yếm em làm sao? -PT, đánh vần, đọc trơn. Chốt: Trước vần yêm không có phụ âm đầu. -Từ cái yếm, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -yêm: y nối ê ở đầu nét hất, ê nối m ở đầu nét móc. -yếm: viết yêm, thêm dấu / trên ê. -So sánh lại vần iêm, yêm. -Đọc toàn bài. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ngữ ứng dụng. Thanh kiếm , âu yếm Quý hiếm , yếm dãi -Giảng từ. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp. -PT từ. -Khác nhau âm i. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -iêm = i + ê + m -i – ê – mờ – iêm, iêm -xiêm = x + iêm -xờ – iêm – xiêm, xiêm. -iêm, xiêm, dừa xiêm. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm i, y. -Luyện phát âm CN, tổ, nhóm, bàn. -yêm = y + ê + m -y – ê – mờ – yêm, yêm. -Thêm dấu / trên ê. -yếm = yêm + / -yêm - / - yếm, yếm -yêm, yếm, cái yếm. -Cả lớp viết. -CN HS luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra tiết 1. -Đọc bài trong SGK. -GV kiểm tra, nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy.-Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng : -Tranh vẽ con chim gì ? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc CN, nhóm, lớp. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Bức tranh vẽ gì? -Em nghĩ bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười? -Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe ai đầu tiên? -Học thế nào thì mới đạt điểm mười? -Lớp em bạn nào thường được điểm mười? -Em được mấy điểm mười? Trò chơi: Đối – Đáp. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Nhận xét tiết học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. -kiếm. -HS đọc CN 2 – 3 em. -Cả lớp viết. -Điểm mười. *Liên hệ GD tư tưởng: -Khi các con chăm chỉ và cố gắng học tập con sẽ được điểm mười, các con có nhiều điểm cả cô giáo và bố mẹ đều rất vui, vì điều đó chứng tỏ con đã học tập tốt. Vậy các con cố gắng luôn có nhiều điểm mười nhé. BÀI 66: uôm – ươm A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Đọc được các câu ứng dụng: Những nông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, các câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: iêm – yêm -Đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. -Viết: dừa xiêm, quý hiếm. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -uôm, ươm. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần uôm: -Xem cánh buồm, giảng từ. -Ghi bảng: cánh buồm à tiếng buồm à vần uôm. a)Nhận diện vần uôm: -Phân biệt với vần iêm. -Ghép vần uôm, phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng buồm, PT, đánh vần, đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -uôm: u nối ô ở đường li 2, ô nối m ở đầu nét móc. -buồm: b nối uôm ở đầu nét hất. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần ươm: a)Nhận diện vần ươm: -Thay âm u, ô bằng âm ư, ơ à vần ươm. -So sánh vần uôm, ươm. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng bướm, PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ đàn bướm, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ươm: ư nối ơ ở đường li 2, ơ nối m ở đầu nét móc. -bướm: b nối ươm ở đầu nét hất, dấu / trên ơ. Nghỉ giữa tiết: trò chơi nhỏ. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: ao chuôm , vườn ươm nhuộm vải , cháy đượm -Giảng từ. Trò chơi: Viết thư. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -PT từ. -Khác nhau âm i, ê và u, ô. -Luyện phát âm -uôm = u + ô + m -u – ô – mờ – uôm, uôm. -buồm = b + uôm + \ -bờ – uôm – buôm - \ - buồm, buồm. -uôm, buồm, cánh buồm. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm u, ô và ư, ơ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ươm = ư + ơ + m -ư – ơ – m – ươm, ươm. -bướm = b + ươm + / -bờ – ươm – bươm - / - bướm. -ươm, bướm, đàn bướm. -Cả lớp viết. -CN học sinh luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp. -GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì, đó là những cây rau gì? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc. -GV đọc mẫu 1 lần, hướng dẫn cách nghỉ hơi sau dấu chấm. *Luyện viết: -uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Bức tranh vẽ những con gì? -Con ong thường thích gì? -Con bướm thường thích gì? -Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân? -Em thích con gì nhất, nhà em có nuôi chúng không? Trò chơi: Đối – Đáp Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài. -Xem trước bài 67. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. -Nhuộm, bướm. -CN, nhóm, lớp. -HS đọc CN 2- 3 em. -Cả lớp viết. -ong, bướm, chim, cá cánh. *Liên hệ GD tư tưởng: -Các con vật mà các con vừa nói đến đều có ích cho con người, ong cho mật, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng, bướm giúp cho hoa đơm bông kết trái, cá vừa là nguồn thức ăn dinh dưỡng vừa có thể làm cảnh. Các con không nên nghịch phá tổ chim, tổ ong vì có thể bị ong đốt rất nguy hiểm. BÀI 67: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc, viết được một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m. Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ôn (trang 136/SGK) Tranh minh họa cho các câu ứng dụng. Tranh minh họa cho truyện kể: Đi tìm bạn. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: uôm – ươm -Đọc: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. -Viết: Cánh buồm, đàn bướm. 3.Bài dạy: -Ôn tập. HOẠT ĐỘNG 1. -Nhìn vào khung cho cô biết đó là vần gì? Nêu cấu tạo? -Dựa vào hình vẽ nêu tiếng có vần. HOẠT ĐỘNG 2. *GV gắn bảng ôn và giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ ôn kĩ các vần có m ở cuối. (Ghi tựa bài: Ôn tập) *Ôn tập: a)Các vần vừa học: -Các âm ở hàng ngang và cột dọc. -Chia làm 4 lần ghép. Cả lớp ghép và đọc lên: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm. b)Ghép âm thành vần: -Hãy lần lượt ghép âm ở hàng ngang với âm ở cột dọc thành vần, ghi bảng con. -GV lần lượt ghi lên bảng ôn. -Chốt: Các vần có m ở cuối, khi phát âm hai môi mím lại. -Luyện đọc nhanh các vần. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: lưỡi liềm , xâu kim nhóm lửa. -Tìm vần vừa ôn có trong từ. -Giảng từ. *Tập viết từ ngữ ứng dụng: -x nối âu ở đường li 2, k nối im ở đầu nét hất. -l nối ươi ở đầu nét hất, dấu ~ trên ơ, l nối iêm ở đầu nét hất, dấu \ trên ê. Trò chơi: Đố vui. Củng cố dặn dò: -Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Cả lớp viết. -am. -am = a + m. -cam. -m. -a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ. -GV đọc âm, HS chỉ chữ ghi âm. -HS tự chỉ chữ và đọc âm. -Cá nhân không thứ tự. -iêm, im, om. -Luyện đọc CN, nhóm, bàn, chung. -Cả lớp viết. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp. -GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non. Chùm cam bà giữ vần còn đung đưa. Quả ngon dành tận cuối mùa. Chờ con, phần cháu bà chư trảy vào. *Luyện viết : -Xâu kim, lưỡi liềm. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói : -Kể chuyện. -GV kể diễn cảm có kèm tranh minh họa. -Hãy thi kể lại chuyện. -Dựa vào tranh kể lại từng nội dung của chuyện. Tranh 1 : Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau. Tranh 2 : Nhưng có một ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở dâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ im lìm. Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. Tranh 3 : Gặp thỏ, Sóc bèn hỏi thỏ có gặp bạn Nhím ở đâu không ? Nhưng thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại : "Hay Nhím đã bị sói bắt mất rồi". Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi. Tranh 4 : Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von. Sóc mới gặp lại được Nhím. Chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi, rồi Sóc cũng biết: "Cứ vào mùa đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông chúng bặt tin nhau. Củng cố dặn dò : -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 68. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Xem tranh, thảo luận và nêu nhận xét. -Luyện đọc trơn, CN, tổ, nhóm, bàn, chung. -Cả lớp viết. -Đi tìm bạn. -Cả lớp nghe và xem tranh. -HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài. -HS kể, mỗi tranh 4–5 em kể, các bạn khác góp ý bổ sung. -Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có hoàn cảnh sống rất khác nhau. -Đọc lại bảng ôn và tìm tiếng từ mới có chứa vần. BÀI 68: ot – at A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát. Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Băng ghi âm tiếng chim hót. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. (nếu có thể). C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập -Đọc: Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa, tìm kiếm, nhuộm áo, bươm bướm. Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. -Viết : lưỡi liềm, nhóm lửa. -Nhận xét. 3.Bài dạy : -ot, at. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần ot. -Xem tranh chim hót, giảng từ. -Ghi bảng: Tiếng hót à hót à vần ot. a)Nhận diện vần ot: -Hướng dẫn phát âm vần ot. -Ghép vần ot, PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng hót, PT, đánh vần, đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ot: o nối t ở đầu nét hất. -hót: h nối ot ở đường li 2, dấu / trên o. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần at. a)Nhận diện vần at: -Thay âm o bằng âm a à vần at. -So sánh vần ot, at. -PT, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng hát, PT, đánh vần, đọc trơn. -Từ ca hát. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -at: a nối t ở đầu nét hất. -hát: h nối at ở đường li 2, dấu / trên a. -So sánh lại vần ot, at. -Đọc toàn bài. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: bánh ngọt , bãi cát trái nhót , chẻ lạt -Giảng từ. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -PT từ. -Luyện phát âm cá nhân, tổ, nhóm, bàn. -ot = o + t -o – tờ – ot, ot. -hót = h + ot + / -hờ – ot – hot - / - hót, hót. -ot, hót, tiếng hót. -Cả lớp viết. -Khác nhau âm o, a. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -at = a + t -a – tờ – at, at. -hát = h + at + / -hờ – at – hat - / - hát, hát. -at, hát, ca hát. -Cả lớp viết. -CN học sinh luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trên bảng lớp. -GV uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy:-Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? Hai bạn nhỏ đứng ở đâu và đang làm gì? -Hãy đọc câu ứng dụng: Chú ý nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. -Tiếng nào có vần vừa học. -Luyện đọc. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết: -ot, at, tiếng hót, ca hát. HOẠT ĐỘNG 3. *Luyện nói: -Chủ đề gì? -Chim hót như thế nào? -Em hãy đóng vai chú gà trống cất tiếng gáy? -Các em thường ca hát vào lúc nào? *Liên hệ GD tư tưởng: -Loài vật như chim, gà tuy không nói được nhưng chúng có thể hót hoặc gáy, cũng như con người có tiếng nói, có thể ca hát vậy. Tiếng hót của chim nghe vui tai, gà gáy báo cho mọi người biết trời đã sáng, em ca hát để cảm thấy vui vẻ, thư giãn sau thời gian học tập mệt mõi. Trò chơi: Chỉ nhanh từ. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài ăt, ât. NX -Cá nhân. Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say -hát, hót. -CN, nhóm, lớp. -HS đọc 2 – 3 em. -Cả lớp viết. -Gà gáy, chim hót, chúng ta ca hát. -Thi đua giữa các tổ. BÀI 69: ăt – ât A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. HS đọc được từ, các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thanh chữ gắn bìa hoặc nam châm. (nếu có thể) C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ot – at -Đọc: ot,
Tài liệu đính kèm: