A. Yêu cầu:
· HS đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
· Đọc được thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào
Gió reo lao sao
Bé ngồi thổi sáo
· Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
B. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh họa từ khóa.
· Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng.
· Tranh minh họa phần luyện nó.
C. Hoạt động dạy và học:
Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Đọc câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -Viết tiếp từ kì diệu. Luyện nói: -Kể chuyện. HOẠT ĐỘNG 4. -GV kể diễn cảm, kèm tranh minh họa. -Dựa vào tranh, kể lại từng nội dung của chuyện. Tranh 1: Một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến lại và nói: -Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết, mày có mong ước gì không? Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hăng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu liền giáng cho nó một gậy. Tranh 4: Cừu thoát nạn. -Kể lại toàn câu chuyện. -Nêu ý nghĩ: Câu chuyện cho ta thấy điều gì? -Con Sói chủ quan và kiêu căng độc ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. Trò chơi: Đối – Đáp. Củng cố dặn dò: -Đọc bài trên bảng lớp. -Tìm tiếng, từ có vần đã học. -Làm BTTV. -Xem trước bài 44. -Nhận xét tiết học. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Trao đổi, thảo luận về nội dung tranh, nhận xét. -Luyện đọc trơn. -Vở tập viết. -Sói và cừu. -HS nghe. -HS kể: mỗi tranh 4-5 HS kể, cả lớp góp ý bổ sung. -2 em. -Không nên quá kiêu căng, độc ác. BÀI 46: ôn – ơn A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ăn – ân -Đọc: ăn, ân, cái cân, con trăn, bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò, lân cận, phấn đỏ, chia phần, nặn đồ chơi. Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê là thợ lặn. -Viết: ăn, ân, cái cân, con trăn. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -ôn, ơn. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần ôn: -Xem tranh: Con chồn, giảng từ. -Ghi bảng: Con chồn. -Tiếng nào học rồi? -Đây là tiếng chồn (ghi lên) -Tiếng chồn có âm và dấu gì học rồi? -Đây là vần ôn. (Tô màu, ghi lên) a)Nhận diện vần ôn: -Hướng dẫn phát âm vần ôn. -Phép vần ôn, phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng chồn, phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ôn: Chú ý nét vòng không quá to. -chồn: ch nối ôn ở giữa nét cong, dấu \ trên ô. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần ơn: a)Nhận diện vần ơn: -Thay âm ô = âm ơ có vần gì? -So sánh vần ôn, ơn. -Phát âm vần ơn. -Phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần ơn muốn có tiếng sơn em làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Xem tranh chim sơn ca, giảng từ. -Tiếng sơn có trong từ gì? Ghi bảng. -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. c)Viết chữ: -ơn: Chú ý nét râu hơi lệch sang phải. -sơn: s nối với ơn có một nét hất nhỏ. -So sánh lại 2 vần ôn–ơn -Đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi “Con thỏ” HOẠT ĐỘNG 4. *Từ ngữ ứng dụng: ôn bài , cơn mưa khôn lớn , mơn mởn -Giảng từ. Trò chơi: Đối – Đáp Củng cố dặn dò: -Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -Cả lớp. -PT từ. -con. -ch, \ -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ôn = ô + n. -ô – nờ – ôn, ôn. -ôn. -chồn = ch + ôn + \ -chờ – ôn – chôn - \ - chồn, chồn. -ôn, chồn, con chồn. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Ơn. -Giống: âm n. -Khác: ô khác ơ. -Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn, CN không thứ tự. -ơn = ơ + n. -ơ – nờ – ơn, ơn. -ơn. -Thêm âm s trước vần ơn. -sơn = s + ơn. -sờ – ơn – sơn, sơn. -ơn, sơn, sơn ca. -Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra tiết 1. -Đọc bài trong SGK, nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy:-Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Đàn cá bơi lội như thế nào nhỉ? Vì sao? -Hãy đọc câu ứng dụng? (Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy). -Tiếng nào có vần vừa học? HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Luyện nói: -Chủ đề gì ? HOẠT ĐỘNG 4. *Câu hỏi gợi ý: -Trong tranh vẽ gì? -Mai sau lớn lên, em thích làm gì? -Tại sao con thích nghề đó ? -Bố mẹ em đang làm nghề gì ? Em có thích mai sau mình cũng làm nghề giống bố, mẹ không ? -Em có nói với bố, mẹ ý định tương lai ấy chưa ? -Muốn thực hiện được ước mơ ấy, bây giờ em phải làm gì ? * Trò chơi : Em tìm tiếng mới. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -Xem tranh, nói về nội dung tranh. -Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -cơn, rộn. -Luyện đọc. -Cả lớp viết. -Mai sau khôn lớn. Liên hệ giáo dục: -Mỗi người đều có một ước mơ riêng của mình. Các con còn bé nhưng vẫn có ước mơ về mai sau của mình, có thể sẽ là: Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, công nhân, chiến sĩ bộ đội, công an,...Muốn thực hiện được những ước mơ đó, điều trước hết bây giờ các con phải chăm học, ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, ba mẹ. Có như vậy con mới có thể tài giỏi và có đạo đức để làm đúng như ý nguyện của mình. BÀI 47: en - ên A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ôn – ơn -Đọc: ôn, ơn, ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn, con chồn, sơn ca, mái tôn, cá thờn bơn, cảm ơn, vồn vã. Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -Viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. -Nhận xét. 3.Bài dạy:-en, ên. HOẠT ĐỘNG 1. GT vần en: -Xem lá sen, giảng từ. -Ghi bảng: lá sen. -Tiếng nào học rồi? -Đây là tiếng sen (ghi lên) -Tiếng sen có âm nào học rồi? -Đây là vần en (tô màu, ghi lên) a)Nhận diện vần en: -Hướng dẫn phát âm vần en. -Ghép vần en, phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa : -Ghép tiếng sen, phân tích, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ : -en: e nối n ở đầu nét móc. -sen : s nối en ở đầu nét hất. HOẠT ĐỘNG 2. GT vần ên: a)Nhận diện vần ên: -Thay âm e = âm ê, có vần gì? -So sánh vần en và ên. -Hướng dẫn phát âm vần ên. -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa. -Có vần ên, muốn có tiếng nhện em làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Xem tranh con nhện, giảng từ. -Tiếng nhện có trong từ gì? Ghi bảng. -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. c)Viết chữ: -ên: viết en rồi thêm dấu mũ ^ trên e. -nhện: nh nối với ên ở đầu nét hất. -So sánh lại 2 vần en, ên. -Đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi. HOẠT ĐỘNG 4. Từ ngữ ứng dụng: áo len , mũi tên khen ngợi , nền nhà -Giảng từ. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. -Hát vui. -Cả lớp. -PT từ. -lá. -s. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -en = e + n. -e – nờ – en, en. -sen= s + en. -sờ – en – sen, sen. -en, sen, lá sen. -Viết lên không. -Viết bảng con. -ên. -Giống: âm n. -Khác: âm e, ê. -Luyện phát âm từng đôi, tổ, nhóm, bàn, CN. -ên = ê + n./ê – nờ – ên, ên. -Thêm âm nh trước vần ên, dấu . dưới ê. -nhện = nh + ên + . -nhờ – ên – nhên - . – nhện, nhện. -ên, nhện, con nhện. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc không thứ tự. -Cả lớp. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài trong SGK, nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Đọc câu ứng dụng (chú ý nghỉ hơi ở dấu .) -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -en, ên, lá sen, con nhện. Luyện nói: -Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4. Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ con gì, vật gì? -Bên trên con chó là những vật gì? -Bên phải con chó? -Bên trái con chó? -Bên dưới con mèo? Bên phải con là bạn nào? -Khi đi học trên đầu con cần có gì? Con hãy tự tìm lấy vị trí các con vật, đồ vật xung quanh. Trò chơi: Tìm chữ có vần en, ên. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 48. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Xem tranh và nói về nội dung tranh. -Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. -mèn, sên. -Cả lớp viết. -Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. -Bảng lớp, cửa sổ, cửa cái, bàn ghế, lọ hoa, cờ, khẩu hiệu, bản tin BÀI 48: in – un A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: in, un, đèn bin, con giun. Đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: en – ên -Đọc: en, ên, lá sen, con nhện, áo len, cá phèn, khen ngợi, mũi tên, nền nhà, ngọn nến, gọi tên, cái chén. Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ, còn nhà sên thì ở trên tàu lá chuối. -Viết: en, ên, lá sen, con nhện. -Nhận xét. 3.Bài dạy :-in, un. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần in: -Xem cái đèn pin, giảng từ. -Ghi bảng: đèn pin. -Tiếng nào học rồi? -Còn đây là tiếng pin. (ghi lên) -Tiếng pin có âm nào học rồi? -Đây là vần in (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện vần in. -Hướng dẫn phát âm vần in. -Ghép vần in, phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ nghữ khóa. -Ghép tiếng pin, phân tích, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -in: in nối với n ở đầu nét móc. -pin: p nối in ở đầu nét hất. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần un: a)Nhận diện vần un. -Thay âm i bằng âm u cô có vần gì? -So sánh 2 vần in, un. -Hướng dẫn phát âm vần un. -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần un, muốn có tiếng giun con làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Xem tranh con giun, giảng từ. -Tiếng giun có trong từ gì? Ghi bảng. -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. c)Viết chữ: -in: u nối n ở đầu nét móc. -giun: gi nối un ở đầu nét hất. -So sánh lại 2 vần in – un. -Đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 4. Từ ngữ ứng dụng: Nhà in , mưa phùn Xin lỗi , vun xới -Giảng từ. Trò chơi: Đối – Đáp -Hát vui. -PT từ. -đèn. -p. -Luyện phát âm -in = i + n. -i – nờ – in, in. -pin = p + in -pờ – in – pin, pin. -in, pin, đèn pin. -Viết lên không. -Viết bảng con. -un. -Giống âm n. -Khác âm i, u. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -un = u + n. -u – nờ – un, un. -Thêm âm gi trước vần un. -giun = gi + un. -gi – un – giun, giun. -con giun. -un, giun, con giun. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc không thứ tự. -Thi đua giữa các tổ. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1. -Đọc bài trong SGK, nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? Con thấy đàn lờn thế nào? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Sau mỗi câu con chú ý điều gì? -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -in, un, đèn pin, con giun. Luyện nói: -Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4. Câu hỏi gợi ý: -Bức tranh vẽ gì? Tại sao các bạn nhỏ lại có vẻ mặt buồn như vậy? -Khi đi học muộn con có nên xin lỗi không? -Khi không thuộc bài con sẽ làm gì? Vì sao? -Con cần xin lỗi khi nào? Con có xin lỗi ai đó bao giờ chưa ? Trong trường hợp nào ? Trò chơi: Em điền vần gì ? Củng cố dặn dò : -Học bài, viết bài, tìm tiếng từ mới. -Cá nhân. -Xem tranh và nói về nội dung tranh. Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ (nghỉ hơi) -ủn, chín, ỉn. -CN, tổ, nhóm, bàn, cả lớp. -Cả lớp viết. -Nói lời xin lỗi. *Liên hệ giáo dục: -Khi trót sơ ý làm phiền lòng người khác hoặc làm gì đó chưa đúng, con cần phải xin lỗi để tỏ ý hối hận và biết lỗi, xin được tha thứ và nhớ là cần phải sửa lỗi ngay. BÀI 49: iên – yên A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến Đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: in – un -Đọc: in, un, đèn pin, con giun, nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vui xới, số chín, bùn đen, bản tin, gỗ vụn. -Viết: in, un, đèn pin, con giun. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -iên, yên. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần iên: -Xem đèn điện, giảng từ. -Ghi bảng: đèn điện. -Tiếng nào học rồi? -Hôm nay ta học tiếng điện (ghi lên) -Tiếng điện có âm và dấu gì học rồi? -Đây là vần iên. (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện vần iên: -Hướng dẫn phát âm vần iên: phân biệt với vần in. (i khác iê) -Ghép vần iên, phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng điện, phân tích, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -iên: nét nối giữa iê và n. -điện: đ nối iên ở đầu nét hất. Dưới iên. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần yên: a)Nhận diện vần yêu: -Thay âm đôi iê = yê có vần gì? -So sánh vần iên và yên -Tuy viết khác nhau nhưng hai vần này phát âm như nhau (trước yên không có âm) -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần yên muốn có tiếng yến con làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Xem tranh con yến, giảng từ. -Tiếng yến có trong từ gì? Ghi bảng và luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3: c)Viết chữ: -yên: nối nét giữa yê và n, dấu / trên con chữ ê. -So sánh lại hai vần iên, yên. -Đọc toàn bài bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 4. *Từ ngữ ứng dụng: cá biển , yên ngựa viên phấn , yên vui -Giảng từ. Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2. Nx -Cá nhân. -đèn. -đ, . -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -iên = iê + n. -iê – nờ – iên, iên. -điện = đ + iên. -đờ - iên - . - điện, điện. -iên, điện, đèn điện. -Viết lên không. -Viết bảng con. -yên. -Giống: n. -khác: iê và yê. -HS luyện phát âm. -yên = yê + n. -yê – nờ – yên, yên. -Thêm thanh / trên ê. -yến = yên + / -yên – sắc – yến, yến. -con yến. -yên, yến, con yến. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Trước vần iên luôn có phụ âm đầu. -Luyện đọc không thứ tự. -Thi đua giữa các tổ. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1. -Đọc bài trong SGK. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? Đó là con gì, chúng làm gì? -Hãy đọc câu ứng dụng. -Tiếng nào có vần vừa học? Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -iên, yên, đèn điện, con yến. Luyện nói: -Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4. *Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ gì? Con thấy trên biển thường có gì? -Trên những bãi biển con thấy có gì? -Nước biển có màu gì? Mùi vị thế nào? -Con có thích biển không? -Con đã đi chơi biển bao giờ chưa? -Đứng trước biển, con cảm thấy thế nào? -Con sẽ làm gì nếu được đi chơi biển? Trò chơi: Tìm vần. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BT TV. -Xem trước bài 50. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Xem tranh và nói về nội dung tranh. -Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. -Kiến, kiên. -Cả lớp viết. -Biển cả. *Liên hệ giáo dục: -Sau thời gian làm việc hay học tập mệt mõi, mọi người thường đi chơi biển nhất là vào dịp nghỉ hè. Các con nhớ đi chơi biển rất thú vị và có thêm sức khỏe nhưng cũng rất nguy hiểm, con phải tắm nơi gần bờ, gần bố mẹ hay người lớn, không nên nghịch nước hoặc tắm quá lâu dưới biển. BÀI 50: uôn – ươn A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Đọc được câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí lũ chuồng chuồng ngẩn ngơ bay lượn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồng chuồng, châu chấu, cào cào. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: iên – yên -Đọc: iên, yên, đèn điện, con yến, cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui, yên xe, yên ổn, yến sào, biên giới, tiến bộ. Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ. -Viết: iên, yên, đèn điện, yên xe. -Nhận xét. 3.Bài dạy:-uôn, ươn. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần uôn: -Xem tranh, giảng từ. -Ghi bảng: chuồn chuồn. -Hôm nay ta học tiếng chuồn -Tiếng chuồn có âm và dấu gì học rồi? -Đây là vần uôn (tô màu, ghi lên). a)Nhận diện vần uôn: -Hướng dẫn phát âm vần uôn. (phân biệt với vần un – uô khác u) -Ghép vần uôn (lưu ý âm đôi uô) -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Ghép tiếng chuồn, phân tích, đánh vần, đọc trơn c)Viết chữ: -uôn: lưu ý nét nối uô và n. -chuồn: ch nối uôn ở đầu nét hất, dấu \ trên ô. HOẠT ĐỘNG 3. *GT vần ươn: a)Nhận diện vần ươn: -Thay âm đôi uô = âm đôi ươ có vần gì? -So sánh vần uôn và ươn. -Hướng dẫn phát âm vần ươn. -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần ươn muốn có tiếng ươn con làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Xem tranh vươn vai, giảng từ. -Tiếng vươn có trong từ gì? Ghi bảng và luyện đọc. c)Viết chữ: -ươn: nét nối giữa ươ và n. -vươn: v nối ươn ở đầu nét hất. -So sánh vần uôn, ươn. -Đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ngữ ứng dụng: cuộn dây , con lươn ý muốn , vườn nhãn -Giảng từ. Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Hát vui. -Phân tích từ. -ch, \ -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -uôn: uô + n. -uô – nờ – uôn, uôn. -chuồn = ch + uôn + \ -chờ – uôn - \ - chuồn, chuồn. -uôn, chuồn, chuồn chuồn. -Viết lên không. -Viết bảng con. -ươn. -Giống âm n. -Khác âm đôi uơ, ươ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ươn = ươ + n. -ươ – nờ – ươn, ươn. -Thêm âm v trước vần ươn. -vươn = v + ươn. -vờ – ươn – vươn, vươn. -vươn vai. -ươn, vươn, vươn vai. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? Đó là những con gì? -Hãy đọc câu ứng dụng. (chú ý ngắt hơi và nghỉ hơi) -Tiếng nào có vần vừa học? Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Luyện nói: -Chủ đề gì? *Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ con gì? Em có biết loài chuồn chuồn nào không? Kể ra? -Em thuộc câu ca dao hay tục ngữ nào nói về chuồn chuồn? -Em có thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? Tả vài đặc điểm của chúng? -Mùa nào thì có nhiều cào cào, châu chấu. -Có nên ra nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu không? Trò chơi: Tìm tiếng có vần. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 51. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Xem tranh và nói về nội dung tranh. -Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. -chuồn, lượn. -Cả lớp viết. -Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. *Liên hệ giáo dục: -Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào là loài côn trùng. Riêng châu chấu, cào cào có thể phá hoại mùa màng gây thiệt hại cho nhà nông. Nông dân thường phun thuốc diệt châu chấu, cào cào. Các con không nên ra nằng lâu để bắt châu chấu, cào cào vì có thể bị cảm
Tài liệu đính kèm: