Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 5: Dấu Huyền, Dấu Ngã - Đàm Phương Chi - Trường Tiểu Học Dương Minh Châu

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh huyền, ngã

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh họa (dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng) tranh luyện nói: bè.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 1 trang Người đăng honganh Lượt xem 5044Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 5: Dấu Huyền, Dấu Ngã - Đàm Phương Chi - Trường Tiểu Học Dương Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:  Thứ , ngày tháng năm
 Bài 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ.
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh huyền, ngã
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa (dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng) tranh luyện nói: bè.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên (tiết 1)
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con
3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu thanh huyền:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
-Các tiếng dừa, mèo, gà, cò là các tiếng có thanh huyền. Tên là dấu huyền
-GV giới thiệu: Dấu huyền là một nét xiên trái.. Giống hình gì?
 b/ Giới thiệu thanh ngã: Tương tự:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
-Giống nhau chỗ nào?
-GV giới thiệu: Tên dấu này là dấu ngã. 
 c/ Dạy dấu thanh:
-Cho HS lấy dấu huyền và dấu sắc trong bộ chữ cái.
-Cài: be- bè
-Nhận xét vị trí dấu huyền?
-Phân tích- đánh vần- đọc trơn 
-Giải thích nghĩa tiếng bè.
-Tương tự: be- bẽ
*Nghỉ giữa tiết: Hát tập phát âm:
 d/Hướng dẫn viết:
-GV hướng dẫn viết, GV viết lại 2 lần nữa.
-Hướng dẫn viết bè, bẽ (GV lưu ý vị trí dấu)
*Củng cố: Vừa học âm gì? Trong tiếng gì?
-Hát
-Viết: be, bẻ, bẹ -Đọc: be, bé, bẻ, bẹ
- Vẽ: dừa, mèo, gà, cò (HS nhìn tranh , tự rút ra)
-Đọc: thanh huyền ( 3 HS)
-Giống cây thước để ngang.
-Vẽ: vẽ, gỗ, võ, võng
-Giống thanh ngã
-HS đọc (3 HS)
-Đọc: cá nhân, nhóm, lớp
-Trên âm e
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
Hát: be- be- be- bé be- be- be- bẻ
 be- be- be- bè be- be- be- bẽ
 be- be- be- bẹ
-Viết chân không, viết bảng con (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)
Hoạt động của giáo viên (tiết 1)
Hoạt động của học sinh
Luyện tập:
 1/ Luyện đọc: GV cho HS đọc bài của tiết 1
 2/ Luyện viết: GV cho HS viết vào vở tập viết
 3/Luyện nghe, nói: Treo tranh, HS thảo luận
-Tranh vẽ gì? Bè đi trên cạn hay dưới nước? Thuyền và bè khác nhau như thế nào? Thuyền dùng để làm gì? Tại sao trong tranh người ta không dùng thuyền?
*GV chốt lại
-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)
-HS quan sát, thảo luận và nói theo tranh.
IV. Củng cố, dặn dò: Trò chơi bắt cá (có mang tiếng bè, bẽ)

Tài liệu đính kèm:

  • doc5(huyen,nga).doc