Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 27

TẬP VIẾT

TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G

I. Mục tiêu:

- HS biết tô đúng quy trình các chữ hoa: E, Ê, G.

- Viết đúng các vần, từ ngữ theo yêu cầu liền mạch.

- Rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết sạch, đẹp.

II. Đồ dùng:

- Chữ hoa mẫu + bài viết.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:	 Tập viết
Tô chữ hoa: e, ê, g
I. Mục tiêu:
- HS biết tô đúng quy trình các chữ hoa: e, ê, g.
- Viết đúng các vần, từ ngữ theo yêu cầu liền mạch.
- Rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng:
- Chữ hoa mẫu + bài viết.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Chấm bài viết ở nhà.
Nhận xét- cho điểm.
- Học sinh mở tập viết.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc + giải thích.
3, Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ hoa mẫu:
H: Chữ e và ê có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chữ e cao mấy li? Gồm mấy nét?
- Học sinh đọc bài.
- HS quan sát- NX.
- Học sinh nêu.
=> GV chốt lại, nêu cấu tạo + HD quy trình tô trên chữ mẫu.
- Quan sát- đồ tay.
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết.
- Chữ: G (TT)
4, Hướng dẫn viết vần, từ.
+ Nêu cấu tạo.
+ Viết mẫu + hướng dẫn viết.
+ Nhận xét- sửa sai.
* Giải lao.
- Quan sát, viết bảng con theo yêu cầu 
5, Viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- Viết bài.
6, Chấm bài- Nhận xét.
- Tổng số bài chấm.
- Nhận xét từng bài.
- Nêu bài (học) viết.
- Học sinh đọc.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
Bổ sung: 	
Tuần 27: 
 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Tập đọc
Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ: Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát.
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần ăm, ắp.
- Hiểu: Các từ ngữ: Ngan ngát. Lấp ló.
- Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng:
- Bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc bài “Cái Bống”
Nhận xét- cho điểm.
- HS đọc + TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a, Đọc mẫu- HD đọc, giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
H: Bài tập đọc có mấy câu? Mấy đoạn? 
B, HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm ở đoạn 1 tiếng có âm đầu là: 1, vần ăng, vần ac?
- Tìm ở đoạn 2, 3 tiếng có âm đầu là: 1, n?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc câu, đoạn.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu.
- 8 câu, 3 đoạn.
+ hoa lan, bạc trắng, lá dày.
+ hoa lan, lấp ló, kẽ lá, nụ, nở 
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân- lớp.
- Lần lượt từng tổ.
* Luyện đọc đoạn, bài.
* Giải lao
* Đọc đoạn trong tổ
- Thi đọc đoạn (SGK)
- Đọc toàn bài.
3/Luyện tập:
- Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cả lớp.
- Mỗi nhóm 1 HS 
- Đồng thanh lớp.
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
=> Giáo viên ghi: Khắp.
* Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ắp.
- Thi nói tiếng câu.
- HS nêu yêu cầu.
-HS nêu: khắp.
PT,ĐV: cá nhân,lớp.
-Đọc YC-Đọc mẫu.
- So sánh 2 vần.
- Thi theo tổ- NX.
Tiết:
4/Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
G/V NX.
* Đoạn 2:
H:Nụ hoa lan có màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Giảng:
+ Lấp ló:ló ra rồi lấp đi ,khi ẩn khi hiện.
+ Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu lan tỏa ra xa.
- 1,2 học sinh đọc.
- Vài h/s đọc.
- Vài h/s đọc.
- Trắng ngần.
- Ngan ngát tỏa ra khắp vườn,khắp nhà.
* Đoạn 3:
=> GV: chốt nội dung.
* Giải lao.
- Hướng dẫn đọc- đọc mẫu (SGK)
H: Em thích đoạn nào nhất ? Vì sao ?
5, Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh
=> Kể tên các loại hoa. 
- Thi nói tiếng câu.các loài hoa trong ảnh.
- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu- đọc đoạn em thích.
- Đọc chủ đề.
- Thảo luận theo cặp: Trao đổi về tên các loài hoa.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà + chuẩn bị bài sau.
- Một HS đọc bài. 
Bổ sung: 	
Tiết:	 Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết nói “Cảm ơn- xin lỗi” trong giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ quý trọng những người biết nói lời “Cảm ơn- xin lỗi” 
II. Đồ dùng:
- Tranh, SGK
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Khi nào thì nói lời cảm ơn?
Khi nào thì nói lời xin lỗi?
- Nhận xét- đánh giá.
- Học sinh nêu
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: (BT3)
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- GV kết luận theo từng tình huống.
b. HĐ 2: Sắm vai
- GV nêu tình huống.
c. HĐ 3: Trò chơi: Ghép cánh hoa thành bông hoa “Cảm ơn- xin lỗi”
- Giáo viên nêu yêu cầu- chia nhóm.
=> GV kết luận về 2 bông hoa.
d. HĐ 4 (BT6)
=> GV kết luận chung.
- HS làm bài tập.
Trình bày- NX.
- Học sinh thảo luận- sắm vai
- Học sinh thể hiện- nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét.
- Học sinh điền từ- đọc bài.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
Bổ sung: 	
 Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Chính tả
	Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn “Nhà bà ngoại”
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm; ăp; chữ c; k vào chỗ chấm.
II. Đồ dùng:
- Bài viết.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Viết: nấu cơm, khéo sảy.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng 
Lớp viết bảng con
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc mẫu.
3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào dễ viết nhầm?
=> GV đọc: loà xoà, ngoại, khắp
Nhận xét, sửa sai- GV viết mẫu.
4, Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đưa bài mẫu.
5, Soát lỗi.
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
- Đưa bài viết.
6, Chấm bài- Nhận xét.
7, Luyện tập.
Bài 1: Điền vần ăm hay ăp?
Đáp án: năm, chăm, tắm, sắp, nắp
Bài 2: Điền chữ c hay k ?
Đáp án: hát đồng ca, chơi kéo co
1- 2 HS đọc lại .
- HS nêu: loà xoà, ngoại
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- viết bài.
- Học sinh chép bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- Học sinh mở SGK.
- HS nêu YC- làm miệng
- HS nêu YC- làm BT.
- HS lên bảng- nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
 Bổ sung:...............................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết:	Tự nhiên xã hội
Con mèo
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.
- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Nói về 1 số đặc điểm của con mèo (Lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi).
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo).
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về mèo
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
GV: nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nêu, nhận xét.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: Quan sát con mèo.
HD: Mô tả màu lông của con mèo.
Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài ?
Con mèo di chuyển như thế nào ?
=> KL:
- Toàn thân mèo được phủ bằng 1 lớp lông mềm và mượt.
- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân. Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng.
- Mèo di chuyển bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng.
b. HĐ 2: Thảo luận cả lớp:
H: - Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
- Tìm 1 số hình ảnh trong bài, hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Tại sao em không nên trêu chọc và làm mèo tức giận?
- Em cho mèo ăn gì? Và chăm sóc nó như thế nào?
- HS QS tranh.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, NX
- Chỉ các bộ phận bên ngoài
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
=> KL:
+ Người ta nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh.
+ Móng chân mèo có vuốt sắc, ..
+ Không nên trêu chọc mèo, làm mèo tức giận.
- HS nêu bài học.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Kệ chuyện
 Trí khôn
I. Mục tiêu: 
- HS nghe GV kể- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu và người nông dân.
- Thấy được sự ngốc nghếch, khờ dại của Hổ. Hiểu “Trí khôn và sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài”
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Không.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Giáo viên kể chuyện: 2 lần
3, Hướng dẫn kể từng đoạn:
Tranh 1: Hổ nhìn thấy gì?
Tranh 2, 3, 4: Tương tự.
4, Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể phân vai.
H: Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Hướng dẫn giọng kể:
+ Hổ: tò mò, háo hức.
+ Trâu: thật thà.
+ Bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan.
- Kể trước lớp.
5, ý nghĩa:
H: Qua câu chuyện này chúng ta biết được điều gì?
- Giáo viên chốt lại nội dung.
- HS lắng nghe.
- Bác nông dân đang cày 
2 HS kể lại tranh 1.
- HS kể theo tranh.
1 HS tóm tắt toàn chuyện.
- Tập kể theo nhóm. 4 nhân vật.
- Các nhóm phân vai
- Tập kể.
- 1, 2 nhóm kể trước lớp.
- Con người tuy bé nhưng rất thông minh.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Thủ công
Cắt- Dán hình vuông (T2)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ, dán hình vuông.
- Học sinh cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Đồ dùng:
- GV: Mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS lấy đồ dùng.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa mẫu- Hướng dẫn quan sát.
H: Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh hình vuông như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ, cắt hình vuông.
3, Thực hành:
- GV yêu cầu HS kẻ, cắt- dán hình vuông bằng giấy màu.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
4, Đánh giá sản phẩm.
- HTXS : A+ 
- HT : A
- Chưa HT : B
- Học sinh quan sát. 4 cạnh.
Bằng nhau.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
Nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- Nêu bài học.
Bổ sung: 	
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011.
Tiết:	 Chính tả
CÂU Đố
I. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng câu đố về con ong.
- Điền đúng tr hay ch; v, d hay gi.
- Viết đúng cự li, tốc độ, chữ đều và đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Viết: loà xoà, khắp vườn.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc mẫu.
3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào dễ viết nhầm?
- Giáo viên đọc từng chữ.
Nhận xét, sửa sai- GV viết mẫu.
4, Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đưa bài mẫu.
5, Soát lỗi.
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
- Đưa bài viết.
6, Chấm bài- Nhận xét.
7, Luyện tập.
* Điền tr hay ch ?
- Giáo viên đưa bảng phụ.
* Điền v/d/gi ?
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- 1 học sinh đọc
- HS nêu: suốt, gây mật 
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- Viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- HS mở SGK.
- HS đọc y/c,q/s tranh,làm bài tập.
Chữa bài
- HS đọc y/c, quan sát tranh, làm bài tập.
HS chữa bài- nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011.	
Tập đọc
Cái Bống
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có âm đầu là: s,ch,tr;các vần:ang,anh;
Các từ ngữ:khéo sảy,khéo sàng,mưa ròng.
Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ( Như sau dấu chấm).
2. Ôn các vần: anh,ach.Tìm được tiếng ,nói được câu chứa vần : anh,ach.
3. Hiểu được tình cảm yêu mẹ ,sự hiếu thảo của Bống,cô bé ngoan ngoãn,chăm chỉ luôn biết giúp đỡ mẹ.
- Biết kể đơn giản về việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý tranh vẽ
 - Học thuộc lòng bài đồng dao.
II. Đồ dùng:
- Bài đọc mẫu, tranh.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc thuộc bài “ Bàn tay mẹ”
 Nhận xét- cho điểm.
- 3 HS đọc +TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD đọc: Giọng đọc.
b. HS luyện đọc
H: Bài có mấy dòng thơ? mấy câu?
Giáo viên đánh dấu.
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm những tiếng có âm đầu là: s,r?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc dòng thơ.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
.
- Đọc nối tiếp.
Luyện đọc khổ thơ .
* Giải lao.
- Luyện đọc .
- Thi đọc trước lớp (SGK)
- Cả lớp đọc.
- Học sinh lắng nghe. 
- 4 dòng thơ,2câu.
+ Khéo sảy,khéo sàng,mưa ròng.
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp.
- Mỗi nhóm 4 học sinh đọc.
-HS đọc trong tổ.
- Mỗi nhóm 3 em.
.
- 3 học sinh thi đọc.
- Đồng thanh.
3/Luyện tập:
*Tìm tiếng trong bài có vần anh.
GV ghi: gánh.
* Nói câu chứa tiếng có vần anh,ach.
- HS đọc yêu cầu.
-Nêu: gánh.
PT,ĐV:CN,lớp.
HS đọc YC.
 Tiết:
4/ Củng cố- Dặn dò
4/ Tìm hiểu bài: 
*Đọc 2dòng thơ đầu:
H: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
* Đọc 2 dòng thơ cuối:
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Giảng: Đường trơn: đường bị ướt nước mưa,dễ ngã.
Gánh đỡ: gánh giúp mẹ.
Mưa ròng: mưa nhiều ngày ,kéo dài.
*Giải lao.
*Luyện đọc thuộc lòng.
GV xoá dần đến hết.
Thi đọc thuộc lòng.
5/ Luyện nói: 
HD quan sát tranh,gợi ý
- Ơ nhà em làm gì giúp bố,mẹ?
VD: Em thường quét dọn nhà cửa.
- Nhận xét giờ học.
HD về nhà + chuẩn bị bài sau. 
Đọc mẫu SGK.
- So sánh 2 vần.
- Thi nói câu.
1HS đọc bài.
Vài HS đọc.
+ Bống sảy ,sàng gạo
- Vài HS đọc.
+ Chạy ra gánh đỡ.
-HS luyện đọc .
- CN,tổ,lớp.
- HS quan sát tranh-thảo luận .
 Hỏi -trả lời theo cặp 
( nói thành câu trọn vẹn).
.
.
Bổ sung: 	
Tiết:	 Tập đọc
Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ: Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát.
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần ăm, ắp.
- Hiểu: Các từ ngữ: Ngan ngát. Lấp ló.
- Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mếm cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng:
- Bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc bài “Cái Bống”
Nhận xét- cho điểm.
- HS đọc + TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a, Đọc mẫu- HD đọc, giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
H: Bài tập đọc có mấy câu? Mấy đoạn? 
B, HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm ở đoạn 1 tiếng có âm đầu là: 1, vần anh, vần ac?
- Tìm ở đoạn 2, 3 tiếng có âm đầu là: 1, n?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc câu, đoạn.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu.
- 8 câu, 3 đoạn.
+ hoa lan, bạc trắng, lá dày.
+ hoa lan, lấp ló, kẽ lá, nụ, nở 
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân- lớp.
- Lần lượt từng tổ đọc.
* Giải lao.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc đoạn (SGK)
- Đọc toàn bài
- ĐT thanh cả lớp.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc.
- Đồng thanh tổ.
1, 2 học sinh.
3, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu,
Tiết:
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
=> Giáo viên ghi: Khắp.
* Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ắp.
- Thi nói tiếng câu.
Nêu khắp.
PT, ĐV: cá nhân, lớp.
- Đọc YC- Đọc mẫu.
- So sánh 2 vần.
- Thi theo tổ- NX.
4, Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
* Đoạn 2:
H: Nụ hoa lan có màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Giảng:
+ Lấp ló: ló ra rồi lấp đi, khi ẩn khi hiện.
+ Ngan ngát: mùi thơm rễ chịu lan toả ra xa.
* Đoạn 3:
=> GV: chốt nội dung.
* Giải lao.
- Hướng dẫn đọc- đọc mẫu (SGK)
H: Em thích doạn nào nhất ? Vì sao ?
5, Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh
=> Kể tên các loài hoa trong ảnh.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Vài học sinh đọc.
- Vài học sinh đọc.
+ Trắng ngần.
+ Ngan ngát toả khắp vườn, nhà.
- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu- đọc.
- Đọc chủ đề.
- Thảo luận theo cặp: Trao đổi về tên các loài hoa.
D. Củng cố- Dặn do:
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà + chuẩn bị bài sau.
- Kể tên 1 số loài hoa mà em biết.
Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc van Tuan 27 L1.doc