Thực hành KNS
Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luôn lịch sự trong giao tiếp.
- Thực hành được những việc làm của người lịch sự.
II. Đồ dùng:
- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Khởi động:
- HS hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện
“ Ứng xử nơi công cộng”.
- Nêu câu hỏi:
+ Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự ?
+ Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào ?
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS học thuộc bài hát “ Chim vành khuyên”
- GV chia HS thành các nhóm ( 5 HS) thực hành đóng vai theo lời bài hát.
Hoạt động 3:
- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.
Hoạt động 4: Tự đánh giá
- GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò.
- Lớp hát bài “ Múa vui ”
- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.
- Trình bày ý kiến.
- Lớp học bài hát.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
* Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp.
HS nêu:
- Những biểu hiện của ngưởi lịch sự:
+ Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.
+ Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại.
+ Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm.
+ Trang phục gọn gàng.
+ Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi.
+ Ăn uống lịch sự.
- Những hành vi mà người lịch sự không có:
+ Làm ồn, chen lấn nơi công cộng.
+ Nói trống không khi nghe điện thoại.
+ Làm phiền ba mẹ khi có khách.
+ Làm sai nhưng không xin lỗi.
+ Không chào người lớn.
+ Vứt rác không đúng nơi quy định.
- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình.
ôi mắt. - Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa... II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Trò chơi nguy hiểm”. - Nêu câu hỏi: + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? + Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe. + Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến? + Đôi mắt giúp em những việc gì? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS cách giữ gìn đôi mắt và những điều nên tránh. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Rửa mặt đi mèo” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. + Đeo kính râm khi ra đường. + Khám mắt định kì. + Ngủ đủ 10 – 12 giờ/ ngày. + Ngồi học đúng tư thế. + Vệ sinh mắt hàng ngày. HS nêu: *Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng. * Giữ gìn đôi mắt sáng: + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng. + Ngồi học và đọc sách đúng cách. + Ăn những thực phẩm tốt cho mắt. + Ngủ đủ giấc. + Tập nhìn xa. * Những điều nên tránh: + Cúi quá gần khi viết bài. + Dụi mắt. + Xem tivi quá gần. + Đọc sách nơi thiếu ánh sáng. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi mắt. Thực hành KNS Bài 2: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN I. Mục tiêu: - Biết và tránh được một số việc làm, hành động gây nguy hiểm đến bản thân và những người xung quanh. - Biết tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hàng ngày. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Anh chàng hiếu động”. + Bạn Nam ở trong câu chuyện trên đã có những hành động nào chưa đúng? + Theo em, chúng ta không nên chơi đùa ở những nơi nào? Vì sao ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Bắc kim thang” - HS lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận nhóm và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và làm bài tập ở sách thực hành. *Cách sơ cứu đúng khi bị bỏng nhẹ do nước sôi, lửa, ống pô xe máy, * Những người mà em có thể nhờ giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. * Những việc em có thể làm để bảo vệ bản thân. - HS nêu những việc làm giúp em bảo vệ bản thân: + Nói với người lớn khi bị dụ dỗ. + Tập bơi. + Không đánh nhau. + Mặc áo ấm mùa đông. + Không trèo cây. + Không nghịch bên bếp lửa. - Em có nguy cơ bị tổn thương đến thân thể khi làm những điểu sau: + Tiếp xúc với người lạ. + Đánh nhau với bạn. + Nghịch ổ điện. + Nghịch bếp lửa, ông pô xe máy. + Đi chơi một mình. + Nghịch dao. kéo, nước sôi. + Nhận đồ của người lạ. + Cho người lạ vào nhà. .. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em cẩn thận đối với vật nguy hiểm, người lạ, người xấu. Thực hành KNS Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luôn lịch sự trong giao tiếp. - Thực hành được những việc làm của người lịch sự. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Ứng xử nơi công cộng”. - Nêu câu hỏi: + Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự ? + Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào ? Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS học thuộc bài hát “ Chim vành khuyên” - GV chia HS thành các nhóm ( 5 HS) thực hành đóng vai theo lời bài hát. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò. - Lớp hát bài “ Múa vui ” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Lớp học bài hát. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp. HS nêu: - Những biểu hiện của ngưởi lịch sự: + Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi. + Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại. + Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm. + Trang phục gọn gàng. + Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi. + Ăn uống lịch sự. - Những hành vi mà người lịch sự không có: + Làm ồn, chen lấn nơi công cộng. + Nói trống không khi nghe điện thoại. + Làm phiền ba mẹ khi có khách. + Làm sai nhưng không xin lỗi. + Không chào người lớn. + Vứt rác không đúng nơi quy định. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình. Thực hành KNS Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC I. Mục tiêu: - HS chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Đôi bạn thân”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao Hoa được các bạn yêu quý ? + Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Hỏi ước mơ của các bạn trong nhóm và ghi lại kết quả. * Những biểu hiện của giao tiếp tích cực: + Nói lời cảm ơn. + Chào hỏi. + Khen ngợi động viên bạn. + Làm quen với bạn. * HS học bài hát “ Lời chào của em” HS nêu : *Những lời nói của người giao tiếp tích cực: + Bạn thật tuyệt vời. + Tớ xin lỗi. + Tớ cảm ơn. + Dạ. * Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực: + Tự tịn . + Hòa đồng. + Chủ động. + Vui vẻ. + Mạnh dạn. + Nhiệt tình. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc giao tiếp của mình. Thực hành KNS Bài 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM I. Mục tiêu: - HS xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình. - Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Cô bạn nghèo học giỏi ”. - Nêu câu hỏi: + Em học tập bạn Hoa ở điểm nào? + Em viết ra những nhiệm vụ học tập của mình. + Kể ra những việc làm chứng tỏ em đã tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Lời chào của em” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những việc làm thể hiện các nhiệm vụ học tập: + Đi học đúng giờ. + Học nhóm. + Nhờ thầy cô giúp. * Những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập: + Trước khi đến lớp: chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Ở trường: Tập trung nghe giảng; hỏi cô giáo khi chưa hiểu bài; học nhóm. + Về nhà: Ôn lại bài học; chuẩn bị bài hôm sau. * Những việc không nên làm: + Đi học muộn + Nói chuyện riêng trong lớp. + Nhờ người khác làm bài tập hộ. + Chơi điện tử nhiều. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. - Có thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Mẹ giúp Hùng tiến bộ”. - Nêu câu hỏi: + Việc tự đánh giá ke61tqua3 học tập đã giúp Hùng điều gì ? + Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Múa vui” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những biểu hiện thể hiện đúng việc tự đánh giá kết quả học tập. - HS nêu những phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập hiệu quả: + Xây dựng mục tiêu học tập cho mình. + Đối chiếu kết quả học tập của mình với mục tiêu đề ra. + Lắng nghe ý kiến đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè. + Tự đánh giá kết quả học tập một cách thường xuyên. + Đánh giá cả quá trình học tập của mình. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. Thực hành KNS Bài 7: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. Mục tiêu: - HS hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hoa và Thắng”. - Nêu câu hỏi: + Qua câu chuyện trên em học tập Hoa ở điểm nào ? + Em đã làm gì để góc học tập của mình gọn gàng và sạch sẽ ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Lợi ích của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. * Đọc diễn cảm bài thơ “ Góc học tập của em” - HS nêu : * Cách sắp xếp góc học tập: + Yên tĩnh, thông thoáng, đủ ánh sáng. + Đồ dùng ngăn nắp. + Trang trí theo sở thích của em. + Sách vở xếp lên kệ hoặc giá. + Gáy sách quay ra ngoài, nhãn vở để lên trên. + Xếp sách riêng, vở riêng gọn gàng. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc sắp xếp góc học tập của mình. Thực hành KNS Bài 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân. - Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Con gái ngoan”. - Nêu câu hỏi: + Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? + Hằng ngày em giúp bố mẹ và người thân những việc gì? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Đọc bài thơ “ Thương ông” - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Em giúp đỡ người thân với tinh thần và thái độ như thế nào? * Cảm giác của em như thế nào khi hoàn thành xong một việc giúp đỡ bố mẹ và người thân. - Khi giúp đỡ bố mẹ, người thân, em cần: + Cố gắng hoàn thành tốt công việc. + Nhiệt tình khi giúp đỡ. + Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ. + Quan sát xem những người thân cần giúp gì . + Quan tâm hỏi thăm - Để giúp đỡ người thân em không nên: + Khó chịu khi giúp đỡ. + Có thái độ thờ ơ. + Xem tivi và chơi game nhiều - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 9: EM LÀ NGƯỜI XUẤT SẮC I. Mục tiêu: - HS luôn tự tin vào bản thân. - Tạo dựng thói quen xuất sắc. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Vượt qua nỗi sợ”. - Nêu câu hỏi: + Câu chuyện trên giúp em hiểu được lợi ích gì của việc học bơi? + Gặp bài toán khó em sẽ làm gì? + Em kể một việc làm thể hiện mình là người xuất sắc. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận : Lời nói của người xuất sắc. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - HS nêu những biểu hiện của người xuất sắc + Tự tin. + Vượt qua thử thách. + Dẫn đầu. + Vui vẻ. + Giúp đỡ người khác. - Những điều người xuất sắc không nói: + Em sợ lắm. + Em ngại rằng. + Em không biết. + Em không làm được. + Em không bằng bạn. - HS tự đánh giá mức độ mình là người xuất sắc. Thực hành KNS Bài 10: NÊU Ý KIẾN CÁ NHÂN I. Mục tiêu: - HS tự tin và chủ động nêu ý kiến của mình với mọi người. - Rèn luyện thói quen nêu ý kiến của mình với mọi người. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hộp bút màu của Hòa”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao lúc đầu mẹ lại mua bút màu nước? + Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? + Em có những mong muốn gì hãy viết ra cho ba mẹ biết. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Thật là hay” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những lợi ích của việc nêu ý kiến cá nhân. - HS nêu : *Khi thể hiện ý kiến cá nhân, em nên: + Tự tin. + Suy nghĩ trước khi nói. + Đóng góp theo hướng tích cực. + Vui vẻ. + Nhiệt tình đưa ra ý kiến của mình. - Những việc nên tránh: + Nhút nhát rụt rè. + Lười suy nghĩ, bảo thủ. + Sợ thầy cô, bạn bè chê cười. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc tự tin nêu ý kiến cá nhân của mình. Thực hành KNS Bài 11: LÒNG TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là lòng trung thực. - Rèn luyện tính trung thực hàng ngày. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Bài học về lòng trung thực” - Nêu câu hỏi: + Hòa không trung thực ở điểm nào? Nếu nhìn thấy Hòa giở sách để chép, em sẽ làm gì? + Kể ra những biểu hiện thiếu trung thực có thể có trong giờ kiểm tra. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những biểu hiện của lòng trung thực. * Kể lại những tình huống mà em đã thể hiện lòng trung thực. - HS nêu những việc làm cần tránh: + Nói dối. + Sợ bị la nên nói dối. + Đỗ lỗi cho người khác. + Nói khoác. + Tìm lí do để bào chữa cho lỗi của mình. - Rèn luyện tính trung thực: + Nói đúng sự thật + Luôn lắng nghe và tôn trọng sự thật. + Nhắc nhở bạn khi bạn mắc lỗi. - HS tự đánh giá vào vở thực hành mức độ trung thực của mình. Thực hành KNS Bài 12: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được nội quy của trường lớp. - Có ý thức thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hái hoa trong vường trường”. - Nêu câu hỏi: + Đã có lúc nào em hành động như bạn Thắng chưa? + Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Khi thực hiện đúng nội quy trường lớp em sẽ: + Được thầy cô, bạn bè tôn trọng. + Học tập hiệu quả hơn. + Rèn luyện được tính kỉ luật. * HS viết ngắn gọn nội quy của trường lớp. * Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp. - HS nêu những việc làm để thực hiện tốt nội quy trường lớp: + Thực hiện hàng ngày. + Ghi nhớ nội quy. + Thực hiện cùng bạn bè. + Viết nội quy dán ở góc học tập. + Nhờ ba mẹ nhắc nhở. - Những điều không nên: + Không nắm nội quy trường lớp. + Cáu gắt khi có người nhắc nhở mình vi phạm nội quy. + Thực hiện nội quy với thái độ không nghiêm túc. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 13 : ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của sự động viên, chăm sóc. - Rèn luyện thói quen động viên chăm sóc người khác. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hoa chu đáo”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao bố Hoa lại vui và tự hào về Hoa? + Theo em những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Làm anh ” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày. * Hành động thể hiện sự động viên, chăm sóc: + Gọi điện hỏi thăm ông bà. + Giúp bạn. + Giúp đỡ ba, mẹ. * HS nối hình ảnh với việc làm cho đúng. - HS nêu những việc làm thể hiện sự động viên, chăm sóc: + Khen ngợi, động viên người khác. + Hỏi thăm người thân, bạn bè. + Biết lắng nghe. + Giúp đỡ những người xung quanh. - Những điều nên tránh: + Không quan tâm đến người thân. + Giận dỗi ba mẹ. + Nghịch ngợm, phá phách. + Cười nhạo người khuyết tật. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc mình quan tâm chăm sóc người thân và hiểu ý nghĩa của nó như thế nào. Thực hành KNS Bài 14: LÒNG BIẾT ƠN I. Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa của lòng biết ơn. - Thực hành những cử chỉ, hành động thể hiện lòng biết ơn. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Ân nhân của gia đình”. - Nêu câu hỏi: + Bố mẹ Trang đã làm gí để tỏ lòng biết ơn đối với gia đình bác Huy ? + Kể lại những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Thật là hay” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Hành động tỏ lòng biết ơn: + Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. + Chăm sóc ông bà. + Ghi nhớ công ơn các anh hùng dân tộc. + Giúp ba mẹ làm việc nhà. * HS vẽ thiệp để cảm ơn thầy cô và ba mẹ. * HS viết những việc em có thể làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. HS nêu: *Người có lòng biết ơn là người luôn: + Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. + Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. + Ghi nhớ công ơn của các thầy cô và những người đã giúp đỡ mình. + Ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ của dân tộc. + Là con ngoan trò giỏi. * Người có lòng biết ơn sẽ không: + Không quên cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ. + Không quên người đã giúp mình. + Không bỏ mặc người đã giúp mình khi họ gặp khó khăn. + Không cáu giận vớ
Tài liệu đính kèm: