Giáo án Thủ công Lớp 2 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Thủ công tuần 4

Gấp máy bay phản lực (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết cách gấp máy bay phản lực.

2. Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.

* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Máy bay phản lực sử dụng được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Giáo viên: Mẫu máy bay phản lực và mẫu gấp cuả bài 1. Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẻ cho từng bước gấp

- Học sinh: Giấy thủ công bút màu, .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2. Hoạt động thực hành:

a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.

- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.

- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.

- Cả lớp hát đầu tiết.

- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ dùng học tập cho nhóm mình.

- Học sinh đọc mục tiêu bài học.

- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành.

b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh gấp được máy bay phản lực đúng kĩ thuật qui trình.

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.

- Giaó viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo. Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm. Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm. Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.

- Giáo viên chọn một số máy bay phản lực đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.

3. Hoạt động ứng dụng (5 phút)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi phóng máy bay : Nhắc các em giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay.

- HS nhắc lại các bước thao tác gấp máy bay phản lực.

- Học sinh nắm yêu cầu.

- Từng nhóm thực hành gấp máy bay

- HS trang trí, trình bày sản phẩm theo nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm.

- Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo.

- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm. Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.

- Học sinh chơi trò chơi phóng máy bay.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.

- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.

- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.

 

doc 70 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 604Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hật màu trắng ở giữa hình tròn
- Thư ký tổng hợp ý kiến.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh mở vở thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác quan sát cách làm của bạn. 
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 16
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
Cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi nguợc chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Hình mẩu :Biển báo cấm xe đi ngược chiều. Quy trình gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông có hình và minh họa cho từng bước .
- Học sinh: Giấy thủ công (đỏ, xanh), giấy trắng ,kéo,hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học. 
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ cách gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều, biết thực hiện đúng quy trình kĩ thuật.
* Cách tiến hành :
- Cho học sinh nhắc lại các bước và cách thao tác cách gấp cắt gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 
- GV theo dõi uốn nắn. 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo. Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm. 
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm. 
- Yêu cầu học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả. 
- GV chọn ra một số thuyền đẹp tuyên dương. Đồng thời giáo dục học sinh: Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm thêm sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của cha mẹ gấp, cắt, dán biển báo cấm đi ngược chiều sáng tạo. 
- Từng nhóm thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe, về làm ở nhà.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 17
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
Biển cấm đỗ xe (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
3. Thái độ : HS có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
* Riêng học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Hình thức mẩu biển báo giao thông cấm dổ xe. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe 
- Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Làm cho học sinh hiểu và biết sơ bộ cách gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học.
- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm. 
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung Hoạt động 2.
c. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biểm báo cấm đỗ xe.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác quan sát cách làm của bạn. 
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó.
F Bước 1. Gấp cắt biển báo cấm đổ xe: Gấp cắt hình màu đỏ từ hình vuông cạnh 6 ô. Gấp cắt hình màu xanh từ hình vuông cạnh 4 ô. Cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 4 ô rộng 1 ô. Cắt hình chữ nhật màu khácdái 10 ô rộng 1 ô.
F Bước2. Dán biển báo cấm đổ xe: Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng nũa ô. Dán hình tròn xanh ở giũa hình tròn đỏ. Dán chéo hình chữ nhật đỏvào giữa hình tròn xanh.
- Thư kí tổng hợp ý kiến.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác quan sát cách làm của bạn. 
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 18
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
Biển cấm đỗ xe (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
3. Thái độ : HS có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
* Riêng học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Hình thức mẩu biển báo giao thông cấm dổ xe. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe 
- Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học. 
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe đúng kĩ thuật, qui trình.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và cách thao tác .
- Giáo viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 
- GV theo dõi uốn nắn. 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo. Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm. 
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm. 
- Yêu cầu học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả. 
- GV chọn ra một số thuyền đẹp tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm thêm sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của cha mẹ gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe một cách sáng tạo. 
- Thực hiện hai bước.
- HS nhắc lại .
- Các nhóm lắng nghe.
- Các nhóm thực hành gấp cắt 
- Các nhóm gấp cắt xong trở về dán sản phẩm vào vở của mình .
- Trình bày sản phẩm
- Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 19
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
2. Kĩ năng : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
3. Thái độ : HS có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức giữ vệ sinh trong giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giaó viên: Một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- Học sinh: Giấy thủ công, kéo, thước, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và biết sơ bộ cách gấp, cắt, trang trì thiệp chúc mừng.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và thảo luận theo nhóm:
+ Thiếp chúc mừng có hình gì ?
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung gì?
+ Em hãy kể thiếp chúc mừng mà em biết
- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm. 
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung Hoạt động 2.
c. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng đúng quy trình.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác quan sát cách làm của bạn. 
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó:
F Bước 1. Cắt, gấp thiếp chúc mừng: Cắt tờ giấy màu hình chữ nhật, dài 20 ô, rộng 15 ô. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô dài 15 ô.
F Bước 2. Trang trí thiếp chúc mừng: Tùy thuộc vào thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng.
- Thư kí tổng hợp ý kiến. 
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- 2 em lên bảng thực hiện. Các bạn khác quan sát cách làm của bạn. 
.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 20
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
2. Kĩ năng : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
3. Thái độ : HS có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức giữ vệ sinh trong giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giaó viên: Một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- Học sinh: Giấy thủ công, kéo, thước, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học. 
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng đúng kĩ thuật, qui trình.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 
- GV theo dõi uốn nắn. 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo. Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm. 
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm. 
- Yêu cầu học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả. 
- GV chọn ra một số thuyền đẹp tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm thêm sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của cha mẹ gấp, cắt, trang trí một thiếp chúc mừng một cách sáng tạo. 
- HS nhắc lại quy trình:
+ Bước 1: Cắt, gấp
+ Bước 2: Trang trí 
- Các nhóm thực hành 
- Học sinh lắng nghe..
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm dưới hình thức một cuộc triển lãm nhỏ.
- Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo.
- Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 21
Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
2. Kĩ năng : Gấp cắt , dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
3. Thái độ : HS có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức giữ vệ sinh trong giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng phẳng. Phong bì cân đối. Thích làm phong bì để sử dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Phong bì mẫu. Mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh họacho từng bước 
- Học sinh: Một số giấy màu hình chữ nhật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ba

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc