Giáo án Thủ công lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2

TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 1 Bài dạy : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY,

BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG

Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 18/08/2011

I/ MỤC TIÊU:

- Hs biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.

+ Hs khá, giỏi: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo; giấy vở hs; lá cây, .

- Hs biết yêu thích môn học thủ công.

* Tích hợp GD SDNL-TK&HQ( liên hệ hoạt động 1, củng cố )

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ

 

doc 68 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
Các chi tiết khác
Nhận xét chung.
+Kết luận: Gà con có các bộ phận: đầu, mình, đuôi và chân.
+Hoạt động2: Làm mẫu 
*Mục tiêu:HS nắm được cách xé hình con gà con đơn giản.
*Cách tiến hành:
-GV làm mẫu ở giấy màu
Vẽ và xé từng bộ phận của con gà.
Lưu ý: làm chậm, mẫu lớn, không yêu cầu đếm ô, xé lần lượt từng bộ phận.
Hoàn thành sản phẩm
Cho HS nhận xét
+Kết luận: khi xé hình cần phải xé cân đối đường xé ít răng cưa.
+Hoạt động 3: Thực hành
*Mục tiêu: HS xé được hình con gà con.
*cách tiến hành: 
-Cho HS vẽ và xé hình con gà con có đầy đủ các bộ phận
-Giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Nhận xét sản phẩm của HS
Cĩ thể xé được - Xé, dán được hình con gà, đường xé cĩ thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng, cân đối, mỏ, mắt, chân gà cĩ thể dùng bút chì màu để vẽ.
Cĩ thể xé được thêm hình con gà cĩ hình dạng, kích thước, màu sắc khác,kết hợp trang trí con gà
Nhận xét chung
+Kết luận: Cần phải xé cẩn thận ít bị răng cưa, thẳng, đều, đẹp
HS quan sát mẫu
Hình con gà con
Đầu, mình, đuôi và chân.
Gà con lông màu vàng
HS nêu hình dáng, màu sắc, 
HS quan sát chú ý.
HS nhận xét sản phẩm
HS thực hành xé hình trên giấy nháp
Hoàn thành sản phẩm
HS khéo tay xé theo. 
4/Cuûng coá: 3’
GV goïi 1 soá HS neâu caùch veõ xeù daùn hình con gaø con
IV.Hoạt động nối tiếp: 1’
 Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :
..............................................................................
.
.
TUẦN 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 11 Bài: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 2 ) 
	 Ngày soạn: 31/10/2011 Ngày dạy: 03/11/2011 I.Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình con gà.
- Xé, dán được hình con gà. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút chì màu để vẽ.
+ Với hs khéo tay:
Xé, dán được hình con gà. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút chì màu để vẽ.
- Có thể xé thêm được hình con gà có hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Bài làm mẫu, giấy màu, 
-HS: giấy màu,vở thủ công 
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui	1’
2/Kiểm tra bài cũ: 3’
-GV kiểm tra sản phẩm của 1 số HS chưa hoàn thành ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Xé dán hình con gà con (Tiết 2)
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 12’
 15’
+Hoạt động 1: Quan sát lại mẫu
*Mục tiêu: HS nắm lại cách xé dán hình con gà con và các bộ phận của con gà.
*Cách tiến hành:
HD quan sát lại mẫu
Nêu câu hỏi cho HS trả lời
Con gà có những bộ phận nào?
Lông gà màu gì?
Nêu cách xé các bộ phận của con gà
Nhận xét chung.
+Kết luận: khi xé các bộ phận của con gà cần xé cân đối, độ lớn vừa phải, và đầy đủ các bộ phận.
+Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS xé được hình con gà con.
*cách tiến hành: 
-Cho HS vẽ và xé hình con gà con có đầy đủ các bộ phận trên giấy màu
@ Lưu ý: những chi tiết khác như: mỏ, mắt, đuôi, HS có thể dùng bút màu vẽ.
Có thể xé được thêm hình con gà có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
Có thể kết hợp vẽ trang trí.hình con gà con.
- Trang trí sản phẩm cho đẹp.
-Giúp đỡ những em còn lúng túng.
Thu bài làm của học sinh hoàn thành
-Nhận xét sản phẩm của HS
Nhận xét chung
+Kết luận: Cần phải xé cẩn thận ít bị răng cưa, thẳng, đều, đẹp
HS quan sát mẫu
HS trả lời câu hỏi
Đầu, mình, đuôi và chân.
Gà con lông màu vàng
HS nêu cách xé các bộ phận của con gà.
HS thực hành xé hình trên giấy màu
Hoàn thành sản phẩm
4/Củng cố: 3’
 GV gọi 1 số HS nêu cách vẽ xé dán hình con gà con
IV./Hoạt động nối tiếp: 1’
 Trưng bày sản phẩm đẹp của học sinh. 
 Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :
.
TUẦN 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 12 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY
Ngày soạn: 08/11/2011, Ngày dạy: 10/11/2011 
 I.Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
 - Xe,ù dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: các bài mẫu đã học
-HS: giấy màu,vở thủ công 
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’
-GV kiểm tra sản phẩm của 1 số HS chưa hoàn thành ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Ôn tập chương 1 – kĩ thuật xé dán giấy
a)Giới thiệu bài: 	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 12’
15’
+Hoạt động 1: Quan sát lại mẫu
*Mục tiêu:HS nắm lại cách xé dán các hình đã học
*Cách tiến hành:
HD quan sát lại mẫu
GVtrình bày các bài mẫu đã học
Nêu cách xé các hình đã học
Nhận xét chung.
+Kết luận: Các hình đã học đều thể hiện đẹp và hoàn thành tốt sản phẩm.
+Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS xé các hình đã học và chọn màu phù hợp cho từng loại hình định xé.
*cách tiến hành: 
-Cho HS tự chọn hình để xé dán
Lưu ý: Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Trình bày đẹp
- Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
-Giúp đỡ những em còn lúng túng.
Thu bài làm của học sinh hoàn thành
-Nhận xét sản phẩm của HS
Nhận xét chung
+Kết luận: Cần phải xé cẩn thận ít bị răng cưa, thẳng, đều, đẹp
HS quan sát mẫu
HS nhận biết các hình đã học
HS nêu cách xé các hình đã học
HS thực hành xé hình trên giấy màu tự chọn hình xé dán.
Hoàn thành sản phẩm
4/Củng cố: 3’
 GV nhắc nhở học sinh một số thao tác xé dán hình để tạo được 
hình cân đối đẹp
IV. /Hoạt động nối tiếp:	1’
 Bình chọn sản phẩm đẹp nhất trang trí góc học tập
 Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :
.
.
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 13 Bài: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ 
GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
 Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 17/11/2011 
I.Mục tiêu:
	- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
	- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình.
-HS:Giấy nháp,bút chì,vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
7’
15’
+Hoạt động 1:Quan sát mẫu
*Mục tiêu:HS nhận biết các kí hiệu quy ước về gấp giấy và gấp hình.
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát mẫu
Giới thiệu các đường dấu gấp
-Cách nhận biết các đường dấu gấp.
Sự khác nhau giữa các đường dấu gấp.
-Nêu tên các đường dấu gấp.
Nhận xét chung.
+Hoạt động2:GV HD thao tác mẫu
*Mục tiêu:HS biết được qui trình thực 
hiện và cách thực hiện các thao tác trong quy trình.
*Cách tiến hành:
-GV làm mẫu chậm từng thao tác.
-Nêu cách thực hiện các thao tác gấp giấy và gấp hình.
-Hoàn thành các đường gấp
- Gọi học sinh nêu lại tên đường dấu gấp
Nhận xét chung
+Hoạt động 3: HS thực hành
*Mục tiêu:HS vẽ và gấp được theo đường dấu gấp
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy nháp
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Nhận xét chung:
HS quan sát mẫu
Nhận biết các đường dấu gấp
-đường dấu gấp là những nét đứt.
HS nêu tên các đường dấu gấp
HS quan sát –chú ý
HS nêu lại tên đường dấu gấp
HS thực hành vẽ và gấp theo đường dấu gấp
4/Củng cố: 3’
Cho HS quan sát và nêu lại tên các đường dấu gấp
 Nêu cách gấp theo qui trình.
5/Hoạt động nối tiếp: 1’
Thi gấp nhanh các đường dấu gấp.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 14 Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 
I.Mục tiêu:
	- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
	- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài làm mẫu- quy trình các nếp gấp
-HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ:3’ Các quy ướccơ bản về gấp giấy, gấp hình.
-GV cho HS xem lại các nếp gấp và quy ước gấp, giấy gấp hình
Gọi HS nêu lại các kí hiệu, quy ước gấp giấy, gấp hình.
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Gấp các đoạn thẳng cách đều
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
+Hoạt động 1:Quan sát mẫu
*Mục tiêu:HS nắm được quy trình gấp và kĩ thuật gấp hình.
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát mẫu
GV nêu các kí hiệu và quy trình gấp
GV làm mẫu chậm các thao tác gấp
Hoàn thành sản phẩm
Nhận xét chung.
+Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:HS gấp được các đoạn thẳng cách đều.
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy màu thủ công
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp.
GV nhận xét sản phẩm- xếp loại
Nhận xét chung:
KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đoạn thẳng cũng phải cách đều.
HS quan sát mẫu
Nhận biết các đường dấu gấp
HS chú ý 
HS nhận dạng được cách gấp các đoạn thẳng cách đều
HS thực hành gấp trên giấy màu
Gấp các đoạn thẳng cách đều.
4/Củng cố: 3’
Cho HS nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều
 5/Hoạt động nối tiếp: 1’
Trình bày sản phẩm đều, đẹp cho HS quan sát nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
.
TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 15 Bài: GẤP CÁI QUẠT(T1)
 Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy: 01/12/2011
I.Mục tiêu:
	- Biết cách gấp cái quạt.
	- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài làm mẫu- quy trình gấp
-HS: giấy màu, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp các đoạn thẳng cách đều
-GV gọi HS nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều 
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Gấp cái quạt (Tiết 1)
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
+Hoạt động 1:Quan sát mẫu
*Mục tiêu:HS nắm được quy trình gấp cái quạt.
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát mẫu
GV cho HS nêu các kí hiệu dấu gấp
GV làm mẫu chậm các thao tác gấp
Hoàn thành sản phẩm
Lưu ý: cách gấp cái quạt giống như quy trình gấp các đoạn thẳng cách đều.
Nhận xét chung.
+Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:HS gấp được cái quạt bằng giấy theo quy trình.
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy nháp
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp.
GV nhận xét sản phẩm- xếp loại
Nhận xét chung:
KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đoạn thẳng cũng phải cách đều nhau thì sản phẩm mới đẹp và sử dụng được
HS quan sát mẫu
Nêu các kí hiệu dấu gấp
HS chú ý 
HS nhận dạng được cách gấp cái quạt
HS thực hành gấp trên giấy nháp
Gấp cái quạt bằng giấy
4/Củng cố: 3’
Cho HS nêu lại cách gấp cái quạt
 5/Hoạt động nối tiếp: 1’
Trình bày sản phẩm đều, đẹp cho HS quan sát nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
.
TUẦN 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 16 Bài: GẤP CÁI QUẠT(T2)
 Ngày soạn: 06/12/2011 Ngày dạy: 08/12/2011 
I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt.
	- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
-Hoàn thành sản phẩm cân đối, đẹp.
-GD tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài làm mẫu- quy trình gấp, giấy màu 
-HS: giấy màu, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp cái quạt (tiết 1)
-GV gọi HS nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều 
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Gấp cái quạt (Tiết 2)
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
+Hoạt động 1: Củng cố
*Mục tiêu:HS nêu lại được quy trình gấp cái quạt.
*Cách tiến hành:
Cho HS quan sát lại mẫu
GV nêu câu hỏi:
Hãy nêu lại cách gấp cái quạt?
Các đường dấu gấp như thế nào?
Lưu ý: cách gấp cái quạt giống như quy trình gấp các đoạn thẳng cách đều.
Nhận xét chung.
+Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: HS gấp được cái quạt bằng giấy theo quy trình.
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy màu
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp.
GV nhận xét sản phẩm- xếp loại
Nhận xét chung:
KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đoạn thẳng cũng phải cách đều nhau thì sản phẩm mới đẹp và sử dụng được
HS quan sát lại mẫu
HS trả lời câu hỏi 
HS nêu lại quy trình gấp
Hs nêu: dấu gấp xuống và gấp ngược ra phía sau.
HS thực hành gấp trên giấy màu thủ công
Gấp cái quạt bằng giấy
4/Củng cố: 3’
Cho HS nêu lại cách gấp cái quạt
 5/Hoạt động nối tiếp: 1’
 	Trình bày sản phẩm đều, đẹp cho HS quan sát nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 17 Bài: GẤP CÁI VÍ (T1)
 Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011 
I.Mục tiêu:
	- Biết gấp cái ví bằng giấy.
	- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng; Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài làm mẫu- quy trình gấp
-HS: giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp cái quạt (tiết 2)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhận xét một số sản phẩm mà học sinh chưa hoàn thành ở tiết trước 
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Gấp cái ví (Tiết 1)
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 ‘
15’
+Hoạt động 1: Quan sát mẫu
*Mục tiêu:HS nắm được quy trình gấp cái ví bằng giấy.
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát mẫu
Ví có mấy ngăn?
GV cho HS quan sát quy trình gấp
GV làm mẫu chậm các thao tác gấp
Hoàn thành sản phẩm
Lưu ý: cách gấp cái ví có nhiều dấu gấp khác nhau nên phải tạo được các dấu gấp và gấp thẳng các đường dấu gấp đó.
Nhận xét chung.
+Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:HS gấp được cái ví bằng giấy theo quy trình.
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy nháp
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp.
GV nhận xét sản phẩm- xếp loại
Nhận xét chung:
KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đường dấu gấp phải thẳng thì sản phẩm mới đẹp và sử dụng được.
HS quan sát mẫu
Ví có hai ngăn.
HS quan sát quy trình gấp.
HS chú ý 
HS nhận biết được cách gấp cái ví
HS thực hành gấp trên giấy nháp
Gấp cái ví bằng giấy
4/Củng cố: 3’
Cho HS nêu lại cách gấp cái ví bằng giấy.
 5/Hoạt động nối tiếp: 1’
Cho HS xem lại mẫu cái ví.
	Dặn dò: chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
TUẦN 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 18 Bài: GẤP CÁI VÍ (T2)
 Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày dạy: 22/12/2011 
I.Mục tiêu:
- Biết gấp cái ví bằng giấy.
	- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng; Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
-Hoàn thành sản phẩm cân đối, đẹp.
-GD tính cẩn thận, khéo léo cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài làm mẫu- quy trình gấp – giấy màu
-HS: giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
 1/Khởi động: 1’ Hát vui
 2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp cái ví (tiết 1)
-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
Nêu lại quy trình gấp cái ví?
-Nhận xét chung.
 3/Bài mới: Gấp cái ví (Tiết 2)
 a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tên bài	
 b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
15’
+Hoạt động 1: Quan sát lại mẫu
*Mục tiêu:HS nhớ lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát lại mẫu
GV cho HS quan sát quy trình gấp
GV gọi HS nêu lại quy trình gấp 
Nhận xét chung
Lưu ý: cách gấp cái ví có nhiều dấu gấp khác nhau nên phải tạo được các dấu gấp và gấp thẳng các đường dấu gấp đó.
Nhận xét chung.
+Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu:HS gấp được cái ví bằng giấy theo quy trình. Sử dụng được.
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy màu
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Tự trang trí thêm hoa văn và quai xách của cái ví.
Lưu ý: các nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp.
GV nhận xét sản phẩm- xếp loại
Nhận xét chung:
KL: Các nếp gấp phải đều nhau và các đường dấu gấp phải thẳng thì sản phẩm mới đẹp và sử dụng được.
HS quan sát lại mẫu
HS quan sát quy trình gấp.
HS nêu quy trình gấp 
HS nhận xét – bổ sung
HS thực hành gấp trên giấy màu
Gấp cái ví bằng giấy màu trang trí sản phẩm cho đẹp.
4/Củng cố:3’
 Cho HS nêu lại tên bài và nêu công dụng của cái ví
 5/Hoạt động nối tiếp:1’
 Trình bày sản phẩm đẹp của học sinh
	Dặn dò: chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết học :..............................................................................
.
.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : GẤP MŨ CA LÔ(tiết 1)
Ngày soạn: 09/ 08/ 2010 Ngày dạy: 16/ 08/ 2010
Tiết 19 Tuần 19
I/ Mục tiêu.
	- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
	- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.	
II/ Chuẩn bị.
- Mũ ca lô mẫu.
- Giấy màu.
- Giấy vở.
III/ Các họat động dạy học. 
1/ Ổn định. - Hát vui. 1’
2/ Kiểm tra bài cũ.3’
3/ Bài mới.
Giới thiệu bài:
Các hoạt động dạy:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Mục tiêu: biết cách xếp mũ Ca Lô
Cách tiến hành:
- Cho xem mũ ca lô mẫu.
- Mũ ca lô có hình dáng như thế nào?
- Mũ dùng để làm gì?
Hoạt động 2: thực hành
Mục tiêu: Gấp tương đối giống mũ Ca Lô
Cách tiến hành:
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật(H1).
- Gấp tiếp theo (H1b)
- Miết nhiều lần và xé bỏ phần giấy thừa(H2)
- Gấp đôi hình vuông theo đường chéo ở hình 2 được hình 3.
- Gấp đôi H3 để lấy dấu giữa, mở ra gấp một phần của cạnh bên phải chạm vào dấu giữa(H4)
- Lật ra mặt sau gấp tương tự ta được (H5)
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như (H6). Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (H7) được H8.
- Lật ra mặt sau cũng làm tương tự vậy (H9) được (H10). 
Quan sát.
Trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
Gấp vào giấy vở tạo hình vuông.
Thực tập ở giấy vở.
4/ Củng cố 3’
Hỏi lại cách gấp cái mũ.
IV/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về nhà tập gấp tiết sau gấp trên giấy thủ công.
- Chuẩn bị giấy màu, vở thủ công .
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : GẤP MŨ CA LÔ(tiết 2)
Ngày soạn: 09/ 08/ 2010 Ngày dạy: 16/ 08/ 2010
Tiết 20 Tuần 20
I/ Mục tiêu. 
 - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
	- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	- Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.	
II/ Chuẩn bị.
- Mũ ca lô mẫu.
- Giấy màu.
- Giấy vở.
III/ Các họat động dạy học. 
1/ Ổn định. 1’ Hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ. 3’
3/ Bài mới.	
Giới thiệu bài: 1’
Các hoạt động dạy:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Mục tiêu: biết cách xếp mũ Ca Lô
Cách tiến hành:
- Cho xem mũ ca lô mẫu.
- Mũ ca lô có hình dáng như thế nào?
- Mũ dùng để làm gì?
Hoạt động 2: thực hành
Mục tiêu: Gấp tương đối giống mũ Ca Lô
Cách tiến hành:
- Nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô:
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật(H1).
- Gấp tiếp theo (H1b)
- Miết nhiều lần và xé bỏ phần giấy thừa(H2)
- Gấp đôi hình vuông theo đường chéo ở hình 2 được hình 3.
- Gấp đôi H3 để lấy dấu giữa, mở ra gấp một phần của cạnh bên phải chạm vào dấu giữa(H4)
- Lật ra mặt sau gấp tương tự ta được (H5)
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như (H6). Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (H7) được H8.
- Lật ra mặt sau cũng làm tương tự vậy (H9) được (H10). 
Quan sát, giúp đỡ uốn nắn những học sinh còn yếu.
Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Quan sát.
Trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
Gấp vào giấy vở tạo hình vuông.
Thực tập ở giấy vở.
4/ Củng cố 3’
Hỏi lại cách gấp cái mũ.
IV/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về nhà tập gấp tiết sau gấp trên giấy thủ công.
- Chuẩn bị giấy màu, vở thủ công .
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “ GẤP HÌNH ”
Ngày soạn: 09/ 08/ 2010 Ngày dạy: 16/ 08/ 2010
Tiết 21 Tuần 21
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
	- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	- Với 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU CONG T1T35.doc